Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN BÁ MỸ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH NĂM 2023 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN BÁ MỸ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH NĂM 2023 Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths.Bs Nguyễn Thị Thảo NAM ĐỊNH – 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phịng Đào tạo Đại học, mơn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Em xin cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy giúp em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thảo, người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài, truyền đạt kinh nghiệm, động viên hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn Điều dưỡng trưởng khoa, bác sỹ, anh chị điều dưỡng, khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em quãng thời gian học tập thực đề tài khóa luận Tôi xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Bá Mỹ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các số liệu sử dụng khóa luận điều tra Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình Trong trình học tập làm đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Bá Mỹ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương đột quỵ não 1.1.2 Mối liên quan tăng huyết áp đột quỵ não 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nghiên cứu nước: 1.2.2 Nghiên cứu giới 10 1.2.3 Giới thiệu chung BVĐK tỉnh Ninh Bình 10 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 12 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu: 12 2.1.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu: 12 2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.1.6 Nội dung nghiên cứu 13 2.1.7 Xử lý số liệu 15 2.1.8 Đạo đức nghiên cứu 16 2.2 Kết nghiên cứu 16 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Thực trạng kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh 18 2.2.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức dự phòng ĐQN người bệnh 22 iv Chương 3: BÀN LUẬN 23 3.1 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan 23 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Kiến thức người bệnh đột quỵ não 24 3.1.3 Kiến thức yếu tố nguy kiến thức dự phòng đột quỵ não 24 3.1.4 Mối liên quan số yếu tố kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh tăng huyết áp 28 3.2 Đề xuất giải pháp 29 Chương 4: KẾT LUẬN 31 4.1 Kiến thức dự phòng đột quỵ người bệnh tăng huyết áp 31 4.2 Yếu tố liên quan với kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh 31 KHUYẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa BS Bác sỹ CKI Chuyên khoa I CKII Chuyên khoa II CN Cử nhân ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NVYT Nhân viên y tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Cách tính điểm kiến thức 15 Bảng 2.3 Đặc điểm nhân học ĐTNC 16 Bảng 2.4 Đặc điểm liên quan đến bệnh đột quỵ 17 Bảng 2.5 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức yếu tố nguy gây đột quỵ não 18 Bảng 2.6 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức nhận biết dấu hiệu bệnh đột quỵ não 19 Bảng 2.7 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức dự phòng đột quy 20 Bảng 2.8 Điểm trung bình kiến thức dự phòng đột quỵ não 21 Bảng 2.9 Mỗi liên quan yếu tố với kiến thức dự phòng ĐQN 22 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 BVĐK tỉnh Ninh Bình 11 Biểu đồ 2.1 Phân loại kiến thức dự phòng ĐQN người bệnh 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (thường gọi đột quỵ hay tai biến mạch não) có hai thể lâm sàng chính: đột quỵ thiếu máu não cục cấp tỉnh đặc trưng lưu thông máu đột ngột đến khu vực não tắc nghẽn mạch huyết khối cục tắc động mạch não, dẫn đến chức thần kinh tương ứng Đột quỵ thiếu máu não hay gọi nhồi máu não (NMN) phổ biến đột quỵ xuất huyết não (XHN) mà nguyên nhân nứt vỡ động mạch não [1] Gần 800.000 người bị đột quỵ năm Hoa Kỳ, 82% - 92% đột quỵ thiếu máu não Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật người trưởng thành, chi phí hàng năm 72 tỷ la [2] Khoảng 90% gánh nặng đột quỵ yếu tố nguy điều chỉnh được, với khoảng 75% yếu tố hành vi hút thuốc lá, chế độ ăn uống hoạt động thể chất Kiểm soát yếu tố nguy chuyển hóa hành vi ngăn chặn 3/4 gánh nặng đột quỵ toàn cầu Trong đó, tăng huyết áp yếu tố nguy phổ biến nhất, dựa liệu từ 30 nghiên cứu báo cáo có khoảng 64% bệnh nhân tăng huyết áp bị đột quỵ Vì vậy, kiến thức đột quỵ cho cộng đồng đặc biệt người bệnh có tăng huyết áp chìa khóa quan trọng hoạt động phòng chống đột quỵ [3] Thực tế qua nghiên cứu cho thấy kiến thức phòng ngừa đột quỵ người dân người bệnh tăng huyết áp cịn chưa cao có khác khu vực Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2014) [4] có 20.9% ĐTNC có kiến thức dự phòng đột quỵ não 24,9% người bệnh tăng huyết áp có kiến thức tốt bệnh kết nghiên cứu tác giả Tibebu NS (2020) [5] Một nghiên cứu tiến hành Ấn Độ người bệnh tăng huyết áp kiến thức phòng chống đột quỵ cho thấy 70% người bệnh tăng huyết áp có kiến thức chưa đầy đủ, 30% có kiến thức mức trung bình[6] Và nghiên cứu khác thực Nigeria 12 cho thấy 90,8% người bệnh tăng huyết áp có kiến thức tốt biện pháp phòng ngừa đột quỵ [7] Phòng khám tim mạch, khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình nơi quản lý khoảng 600 người bệnh tăng huyết áp tái khám định kỳ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực trạng kiến thức phịng ngừa đột quy người bệnh tăng huyết áp Để có chứng khoa học làm sở cho hoạt động cải tiến chất 25 mạch (35,6%) béo phì (16,6%), tiền sử gia đình có người bị đột quỵ (11,2%) thấp đái tháo đường (8,2%) [4] Một nghiên cứu tiến hành người dân huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định năm 2019 [13] cho thấy 15,1% đối tượng yếu tố nguy đột quỵ Các yếu tố kể đến nhiều tăng huyết áp (52,4%), bệnh tim mạch (48,5%) Các yếu tố nguy khác có tỷ lệ kể đến tương tự đái tháo đường (24,9%), tiền sử gia đình có người bị đột quỵ não (24.4%) béo phì (22,9%) Nghiên cứu cho thấy phần lớn người bệnh có kiến thức yếu tố nguy gây đột quỵ não: 96,4% người bệnh biết tăng huyết áp yếu tố gây đột quỵ não, sau yếu tố bệnh lý tim chiếm 84,7% Trên 70% người bệnh biết tâm lý căng thẳng đột ngột tiếp xúc với khơng khí lạnh khơng phải yếu tố nguy bệnh đột quỵ não Tuy nhiên có 39,6% người bệnh cho bệnh đột quỵ não có liên quan đến yếu tố gia đình Kết chúng tơi cao nhiều so với nghiên cứu trước nghiên cứu thực người bệnh tăng huyết áp, nhóm đối tượng nguy hàng đầu dễ bị đột quỵ não nên họ chủ động việc tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não, kiến thức họ yếu tố nguy đột quỵ não cao Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (2017) Ethiopia, đột quỵ nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai (6,23%) gánh nặng tài lớn khơng cho người bệnh mà cịn cho tồn xã hội Vì vậy, kiến thức đột quỵ cho cộng đồng chìa khóa quan trọng hoạt động phịng chống đột quỵ [8] Cũng kiến thức yếu tố nguy đột quỵ não, kết nghiên cứu cho thấy Phần lớn người bệnh có kiến thức dự phịng đột quỵ não, có 90% người bệnh biết cần kiểm soát huyết áp, tái khám theo lịch hẹn bác sĩ, chế độ ăn giảm muối, ăn tăng cường hoa rau xanh, hạn chế uống rượu bia bỏ thói quen hút thuốc để dự phịng đột quỵ não Tuy nhiên có 41,4% người bệnh cho hiến máu thường xuyên biện pháp giúp dự phòng đột quỵ Kết cao kết tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2014) [4] với số người cho không để huyết áp cao cách dự phòng đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao (35.9%), không uống bia rượu (24,8%), ăn nhiều rau (15,8%); biện pháp dự phòng đột quỵ não khác bỏ thuốc lá, ăn đường, giảm cân nặng, ăn chất béo, ăn muối, không thức khuya, làm việc vừa 26 sức…ít biết đến, chiếm tỷ lệ không 10% Một nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa debre Tabor tác giả Tibebu NS (2020) [5] cho thấy Đảm bảo điều trị tăng huyết áp thích hợp phương pháp phịng ngừa đột quỵ xác định nhiều nhất, 391 người phản hồi, biện pháp khác người bệnh xác định phương pháp dự phòng chiếm 50 Sự khác biệt kết nghiên cứu khác đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy người nhận thức tăng huyết áp thủ phạm hàng đầu yếu tố lớn làm tăng gấp đôi chí gấp bốn lần nguy đột quỵ khơng kiểm soát [3] Theo dõi huyết áp điều trị huyết áp cao có lẽ khác biệt lớn mà người tạo sức khoẻ mạch máu mìnhdẫn đến đột quỵ não, việc kiểm sốt huyết áp điều quan trọng, đặc biệt với người bệnh tăng huyết áp Họ cần có thái độ nghiêm túc tuân thủ điều trị kiểm soát huyết áp cách tái khám hẹn, dùng thuốc đặn theo định hướng dẫn bác sĩ 90,1% người bệnh cho cần bỏ thói quen hút thuốc để dự phòng đột quỵ Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng gây đột quy bệnh mạch vành ngun nhân gây tử vong phịng tránh Mỹ So với người không hút thuốc nhóm tuổi, đối tượng hút bao thuốc ngày có nguy tử vong đột quỵ não nhồi máu tim cao gấp lần Ở lứa tuổi nào, nguy tử vong hút thuốc cao gấp đơi so với người khơng hút nhóm tuổi Mặc dù có số liệu thống kê này, song bác sỹ hỏi bệnh nhân thói quen tư vấn cho bệnh nhân từ bỏ thuốc [20] Trong dự phòng đột quỵ nói riêng bệnh mạn tính nói chung khơng thể khơng nhắc đến vai trị tập luyện, vận động Có 91,9% người bệnh biết cần phải tham gia hoạt động thể chất thường xuyên, tập luyện 30 phút ngày Việc lười hoạt động thể lực làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch đột quỵ mức độ tương đương với hút thuốc lá, mà có 70% người trưởng thành khơng tập thể dục Cần khuyến khích người bệnh tập thể dục nhịp điệu 30-45 phút vào hầu hết ngày tuần Tập thể dục đặn giúp bỏ thuốc lá, giảm nguy nhồi máu tim đột quỵ tới 50% nữa, giảm nguy tử vong sau nhồi máu tim tới 25%, cải thiện chức bệnh nhân mắc chứng đau cách hồi bệnh lý động mạch ngoại vi Trong môn Y học Thể thao Hoa 27 Kỳ Hội tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo thực hoạt động thể lực mức độ vừa 30 phút (như rảo bước để làm mạch gia tốc mức cảm nhận được) ngày tuần hoạt động thể lực mức độ vừa vòng 20 phút (như chạy bộ) ngày tuần kết hợp hoạt động thể lực cường độ vừa với hoạt động cường độ cao [21] Quá cân béo phì làm tăng nguy tử vong nguyên nhân chúng làm tăng tỷ lệ tàn phế đột quỵ, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường typ 2, bệnh mạch vành, sỏi túi mật, thối hóa khớp, ngừng thở ngủ, bệnh lý hô hấp ung thư (nội mạc tử cung, vú, tuyến tiền liệt, đại tràng) Đối tượng bị thừa cân béo phì (phân loại theo khuyến cáo cho người Châu Á: BMI ≥ 23 kg/m2) có nguy bị đột quỵ não cao gấp 1,62 lần nhóm khơng thừa cân/béo phì có ý nghĩa thống kê với 95%CI: 1,06 - 2,48 [22] Do với người bệnh có thừa cân béo phì cần giảm cân để ngăn ngừa đột quỵ nói trì sức khỏe tốt Trong nghiên cứu chúng tơi có 36,9% người bệnh có béo phì Tuy nhiên có 78,4% người bệnh biết cần phải kiểm soát cân nặng việc ngăn ngừa đột quỵ Về chế độ dinh dưỡng: 79,3 % người bệnh biết cần hạn chế thực phẩm giàu chất béo 98,2% người bệnh biết cần phải tăng cường ăn hoa rau xanh chế độ ăn giảm muối cho người bệnh tăng huyết áp chiềm 91,9% Đã có nghiên cứu cho thấy nhóm tiêu thụ rau củ loại chín thường xun có nguy bị đột quỵ não thấp so với nhóm khơng tiêu thụ thường xuyên (OR = 0,46 OR = 0,56, tương ứng) Ngược lại, nhóm tiêu thụ thường xuyên phủ tạng động vật có thói quen ăn mặn có nguy bị đột quỵ não cao hơn, tương ứng với OR = 1,82 OR = 1,86, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p< 0,01 [22] Một chế độ dinh dưỡng chứa hàm lượng cao loại họ cam chanh, họ cải rau xanh cho thấy giúp bảo vệ đột quỵ thiếu máu não cục nghiên cứu Framingham [23] Nghiên cứu sức khỏe Y tá: tăng thành phần phần ăn hàng ngày giúp làm giảm tới 6% nguy đột quỵ thiếu máu cục [20] Kết nghiên cứu cho thấy người bệnh có kiến thức dự phịng đột quỵ não mức đạt chiếm 69,4% Điểm trung bình kiến thức người bệnh dự phòng đột quỵ não: 10,18 ± 1,93; đạt 78,3% so với điểm tối đa Kết cao nhiều so với kết nghiên cứu có sử dụng cơng cụ tương đồng Theo tác giả Nguyễn 28 Thị Lan Anh (2014) [4] có 20.9% ĐTNC có kiến thức dự phòng đột quỵ não, Tibebu NS (2020) [5] với kết 24,9% người bệnh tăng huyết áp có kiến thức tốt bệnh; Một nghiên cứu tiến hành Ấn Độ người bệnh tăng huyết áp kiến thức phòng chống đột quỵ cho thấy 70% người bệnh tăng huyết áp có kiến thức chưa đầy đủ, 30% có kiến thức mức trung bình [6] Tuy nhiên kết thấp nghiên cứu khác thực Nigeria [7] người bệnh tăng huyết áp kiến thức thực hành phòng ngừa đột quỵ cho thấy 90,8% người tham gia nghiên cứu có kiến thức tốt biện pháp phịng ngừa đột quỵ Sự khác biệt khác đối tượng, địa điểm nghiên cứu cách phân chia, đánh giá, phân loại kiến thức tác giả khác Nhìn chung kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh đa số cịn mức thấp trung bình Trong nghiên cứu người bệnh mắc tăng huyết áp thường cao tuổi khả nhận thức, tiếp thu lưu giữ kiến thức không tốt Một nguyên nhân khác nhân lực y tế cịn so với nhu cầu thực tế Đây không bất cập lĩnh vực tim mạch mà toán chung cho ngành y tế Việt Nam giới Vì điều mà nhân viên y tế, người có kiến thức đủ lại khơng có thời gian để giáo dục giải đáp thắc mắc cho người bệnh cặn kẽ 3.1.4 Mối liên quan số yếu tố kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh tăng huyết áp Kết nghiên cứu cho thấy có khác điểm trung bình kiến thức người bệnh với trình độ học vấn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,016 < 0,05 Cụ thể, người bệnh có trình độ học vấn cao có kiến thức dự phịng ĐQN tốt người trình độ học vấn thấp Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả M Jacqueline (2006) Nghiên cứu cho thấy điểm kiến thức dự phòng ĐQN nữ giới, người bệnh trẻ tuổi, người sống thành phố người bệnh có tìm hiểu ĐQN, nhận thơng tin từ nhân viên y tế cao so với nhóm cịn lại Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Kết khác với kết nghiên cứu tác giả Tibebu NS (2020) [5] cho thấy người bệnh tuổi trẻ, cư trú thành thị thời gian tăng huyết áp lâu dài có liên quan rõ rệt đến kiến thức phịng ngừa đột quỵ Bệnh nhân trẻ tuổi có khả có kiến thức phòng ngừa đột quỵ tốt cao gấp hai 29 lần so với bệnh nhân lớn tuổi (AOR: 2,082; 95% CI (1,071, 4,049)) Tương tự, cư dân thành thị có kiến thức phịng ngừa đột quỵ tốt cao 3,2 lần so với người bệnh nông thôn (AOR: 3.230; 95% CI (1.665, 6.267)) người bệnh chẩn đốn tăng huyết áp cách năm có khả có kiến thức phịng ngừa đột quỵ tốt cao gấp lần so với người chẩn đoán năm trước (AOR: 3,015; KTC 95% (1,870, 4,861)) với giá trị p ≤0,05 Điều khác đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 3.2 Đề xuất giải pháp Việc phòng ngừa đột quỵ người bệnh tăng huyết áp quan trọng việc tăng cường sức khỏe cải thiện chất lượng sống, giảm tỷ lệ mắc bệnh mãn tính khác Nếu người bệnh có kiến thức đầy đủ phịng ngừa đột quỵ não không ngăn ngừa mức độ nghiêm trọng biến chứng đột quỵ gây mà giảm thiểu đáng kể nguy tử vong Do cần có biện pháp can thiếp thích hợp với người bệnh nhằm nâng cao kiến thức thực hành dự phòng đột quỵ não người bệnh Hầu hết biện pháp can thiệp hiệu sử dụng kết hợp biện pháp can thiệp giáo dục, hành vi tình cảm, giáo dục thành phần bao gồm rộng rãi [17] Giáo dục sức khỏe cho người bệnh nói chung người bệnh tăng huyết áp nói riêng cần có giáo dục, giải thích đầy đủ Việc giải thích khơng đầy đủ giải thích khó hiểu lại rào cản cho nhận thức tự thực hành người bệnh Do biện pháp giáo dục phải chuyển tải theo cách mà người bệnh dễ nắm bắt, cung cấp hình ảnh minh họa dễ hiểu chia nhỏ thơng tin thành đoạn tiêu hóa cách sử dụng ngơn ngữ đơn giản câu ngắn Đồng thời việc giáo dục cho người bệnh phải thời điểm Do cần phải nâng cao kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế cách: - Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho nhân viên y tế từ người trực tiếp tham gia điều trị, chăm sóc người bệnh tới nhân viên y tế làm cơng tác quản lý khoa, phòng - Cử nhân viên y tế tham gia lớp tập huấn kỹ truyền thơng sở y tế định kỳ hàng tháng quý mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ truyền thông cho nhân viên y tế nói chung nhân viên y tế chuyên ngành tim mạch nói riêng 30 Tại Việt Nam, việc cập nhật thông tin qua ứng dụng công nghệ điều dễ dàng tất người yếu tố khách quan: điều kiện kinh tế, khả nhận thức thực hành, đặc biệt với người bệnh tăng huyết áp mà chất lượng sống bị ảnh hưởng suy giảm Tuy nhiên áp dụng cơng nghệ thông tin truyền thông giáo dục sức khỏe Tại sở y tế đặt hình led nơi người bệnh ngồi tập trung khu khám bệnh, khu cận lâm sàng, hành lang khu điều trị… Thông qua thiết bị truyền tải thơng tin mơ hình bệnh tật, chương trình giáo dục, giải đáp kiến thức y học So với biện pháp can thiệp gián tiếp, biện pháp can thiệp đa thành phần tiến hành trực tiếp chiến lược hiệu để cải thiện kiến thức người bệnh Do tổ chức buổi tập huấn, thảo luận trực tiếp thi để thu hút quan tâm đạt mong muốn nâng cao kiến thức người bệnh đến nội dung dự phòng đột quỵ Ngày nay, quan điểm phương pháp tiếp cận y tế phát triển nhấn mạnh, điều tốt Tuy nhiên, người bệnh toàn người, người bao gồm chiều không gian khác nhau; cá nhân bao gồm tồn thể-tâm trí-tinh thần Vì vậy, cần phải có mơ hình chăm sóc tồn diện thể chất - tâm lý - xã hội - tinh thần để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao hiệu Điều địi hỏi nỗ lực nhiều quan đồn thể, nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành, không đơn nhân viên y tế người bệnh 31 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kiến thức dự phòng đột quỵ người bệnh tăng huyết áp - 69,4% người bệnh có kiến thức đạt dự phịng đột quỵ não - Điểm trung bình kiến thức người bệnh dự phòng đột quỵ não: 10,18 ± 1,9; đạt 578,3% so với điểm tối đa - Hơn 90% người bệnh biết cần kiểm soát huyết áp, tái khám theo lịch hẹn bác sĩ, chế độ ăn giảm muối, ăn tăng cường hoa rau xanh, hạn chế uống rượu bia bỏ thói quen hút thuốc để dự phịng đột quỵ não - 22,5% khơng biết cần phải kiểm sốt đường máu; 21,7% người bệnh cần phải hạn chế thực phẩm giàu chất béo 4.2 Yếu tố liên quan với kiến thức dự phòng đột quỵ não người bệnh Nghiên cứu có mối liên quan trình độ học vấn người bệnh kiến thức người bệnh dự phòng đột quỵ não 32 KHUYẾN NGHỊ - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ dự phòng đột quỵ não cho người bệnh tăng huyết áp nói riêng cộng đồng nói chung, đặc biệt quan tâm trọng đến kiến thức chế độ dinh dưỡng vai trị việc kiểm sốt đường máu giảm cân - Tiếp tục triển khai mở rộng nghiên cứu thái độ thực hành người bệnh tăng huyết áp dự phòng đột quỵ não, đồng thời tiến hành nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khoẻ để có sở khoa học đề xuất giải pháp hiệu nhằm nâng cao kiến thức, thái độ thực hành cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2020) Quyết định số 5331/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đốn xửa trí đột quỵ não”, ban hành ngày 23/12/2020 Mozaffarian D, Benjamin EJ, Go AS, Arnett DK, Blaha MJ, et al, et al Heart disease and stroke statistics 2015 update: a report from the American Heart Association Circulation 2015 Jan 27 131 (4):e29-322 Amen MR Assessment of hypertensive patients’ knowledge about lifestyle risk factors and warning signs of stroke J Contemp Med Sci 2016;2(5):28–32 Nguyễn Thị Lan Anh (2014) Kiến thức , thực hành bệnh đột quỵ não người dân hai xã thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014, Khóa luận tốt nghieẹp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Tibebu NS (2020) Knowledge on Prevention of Stroke and Its Associated Factors Among Hypertensive Patients at Debre Tabor General Hospital, Risk Manag health policy, 2021; 14;1681-1688 Sm MA, John J Assess the prevalence of hypertension and knowledge regarding the prevention of stroke Asian J Pharm Clin Res 2017;10(8):177–180 doi: 10.22159/ajpcr.2017.v10i8.18558 [CrossRef] [Google Scholar] Arisegi SA, Awosan KJ, Oche MO, Sabir AA, Ibrahim MT Knowledge and practices related to stroke prevention among hypertensive and diabetic patients attending Specialist Hospital, Sokoto, Nigeria Pan Afr Med J 2018;29(1):1–17 doi: 10.11604/pamj.2018.29.63.13252 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar] [Guideline] Goldstein LB, Bushnell CD, Adams RJ, Appel LJ, Braun LT, Chaturvedi S, et al Guidelines for the primary prevention of stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke 2011 Feb 42(2):517-84 Ridker PM, Cook NR, Lee IM, Gordon D, Gaziano JM, Manson JE, et al A randomized trial of low-dose aspirin in the primary prevention of cardiovascular disease in women N Engl J Med 2005 Mar 31 352(13):1293-304 10 Geeganage CM, Diener HC, Algra A, Chen C, Topol EJ, Dengler R, et al Dual or mono antiplatelet therapy for patients with acute ischemic stroke or transient ischemic attack: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials Stroke 2012 Apr 43(4):1058-66 11 Halkes PH, van Gijn J, Kappelle LJ, Koudstaal PJ, Algra A Aspirin plus dipyridamole versus aspirin alone after cerebral ischaemia of arterial origin (ESPRIT): randomised controlled trial Lancet 2006 May 20 367(9523):1665-73 12 Dengler R, Diener HC, Schwartz A, Grond M, Schumacher H, Machnig T, et al Early treatment with aspirin plus extended-release dipyridamole for transient ischaemic attack or ischaemic stroke within 24 h of symptom onset (EARLY trial): a randomised, open-label, blinded-endpoint trial Lancet Neurol 2010 Feb 9(2):159-66 13 Phạm Thị Ánh Nguyệt (2019) Kiến thức thực hành phòng chống bệnh đột quỵ não người trưởng thành xã Yên Phúc, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định năm 2019, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Yang J, Zheng M, Cheng S, Ou S, Zhang J, Wang N, et al (2014) Knowledge of stroke symptoms and treatment among community residents in Western urban China J Stroke Cerebrovasc Dis 23: 1216-1224 15 Ramírez-Moreno JM, Alonso-González R, Peral-Pacheco D, Millán-Núñez MV, Aguirre- Sánchez JJ (2015) Stroke awareness is worse among the old and poorly educated: A population-based survey J Stroke Cerebrovasc Dis 24: 1038-1046 16 Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn, Trần Ngọc Tài cộng (2003) Nghiên cứu hiểu biết tai biến mạch máu não thân nhân vfa bệnh nhân tai biến mạch máu não, Tạp chí YH YD HCM, Hội nghị KHTK lần thứ 20, chuyên đề thần kinh, tập 7, phụ số 17 Andrews AM, Russell CL, Cheng AL Medication adherence interventions for older adults with heart failure: a systematic review J Gerontol Nurs 2017;43(10):37–45 18 Đỗ Thiện Trung (2010) Kiến thức thực hành phòng chống đột quỵ não người cao tuổi hai xã Lam Điền Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Mã phiếu:…………………………… Mã bệnhán:…………………… Xin cảm ơn ơng/bà bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm đánh giá kiến thức dự phòng đột quỵ người bệnh tang huyết áp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2003 Chúngtôi mong nhận câu trả lời ông/bà, xin đảm bảo thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ Phần I: Thông tin chung TT Câu hỏi Câutrả lời Họ tên ………………………………… Giới tính Nam Nữ Tuổi ………………………… Tôngiáo ………………………… Nơi Nghề nghiệp Thành phố Nông thôn Khác Lao động chân tay Lao động trí óc Khác (Học sinh, sinhviên, hưu trí) Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học/Sau đại học TT Câu hỏi Câutrả lời Chiều cao, cân nặng ông bà Chiều cao:……… cm tại: Cân nặng:………… kg Ông/bà chẩn đoán tăng huyết áp lâu? …………………năm Đái tháo đường 10 Ông/bà mắc bệnh mạn tính nào? Bệnh tim Tăng mỡ máu Bệnhkhác (ghirõ):…… 11 Ông/bà biết/từng nghe Có bệnh đột quỵ khơng? Khơng Ơng /bà biết thông tin 12 bệnh đột quỵ não từ đâu? Nhânviên y tế Bạn bè/ngườithân Phương tiện truyền thông (đài, báo, ti vi….) 13 14 15 Ơng/bà bị đột quỵ chưa? Có Khơng Trong gia đình ơng/bàcó mắc Có bệnh đột quỵ não khơng? Khơng Ơng/bà có nhu cầu, mong muốn Có hướng dẫn kiến thức dự Khơng phịng đột quỵ não khơng? Phần II Kiến thức bệnh đột quỵ A Kiến thức yếu tố nguy gây đột quỵ não Theo ông/bà yếu tố coi yếu tố nguy gây đột quỵ não, Ông/bà tích (X) vào cột sai cho câu trả lời STT Yếu tố nguy gây đột quỵnão A1 Tăng huyết áp A2 Đái tháo đường A3 Bệnh tim: rung nhĩ, suy tim, bệnh van tim… A4 Mỡ máu cao A5 Thừa cân béo phì A6 Chế độ ăn uống không lành mạnh A7 Uống rượu nhiều A8 Lối sống í tvận động A9 Hút thuốc nhiều A10 Do tâm lý căng thẳng A11 Đột ngột tiếp xúc với khơng khí lạnh A12 Do tuổi cao A13 Nam giới hay mắc đột quỵ nữ giới A14 Do di truyền Đúng Sai B Kiến thức dấu hiệunhận biết bệnh đột quỵnão Theo ông/bà dấu hiệu giúp nhận biết bệnh đột quỵ não, Ông/bà tích (X) vào cột sai cho câutrả lời STT Dấu hiệunhận biết bệnh đột quỵnão B1 Đau đầu đột ngột dội B2 Đột nhiên chóng mặt thăng phối hợp động tác B3 Đột ngột trí nhớ B4 Đột ngột giảm thị lực B5 Đột ngột khó nói B6 Khó nuốt B7 Đột ngột giảm cảm giác bên người B8 Đột ngột giảm cảm giác toàn thân B9 Đột ngột yếu liệt bên người B10 Đột ngột yếu liệt toàn thân Đúng Sai C Kiến thức dự phịng đột quỵ não Theo ơng/bà biện pháp giúp dự phòng bệnh đột quỵ não, Ông/bà tích (X) vào cột sai cho câu trả lời STT Biện pháp dự phòng đột quỵ não C1 Kiểm soát huyết áp C2 Kiểm soát đường máu C3 Kiểm soát bệnh lý tim mạch C4 Tái khám theo lịch hẹn bác sĩ C5 Hạn chế thực phẩm giàu chất béo (nhiều dầu mỡ) C6 Tăng cường ăn hoa rau xanh C7 Thực chế độ ăn giảm muối người bệnh tăng huyết áp C8 Hạn chế uống rượu, bia C9 Bỏ thói quen hút thuốc C10 Tham gia hoạt động thể chất thường xuyên, tập luyện 30 phút ngày C11 Giảm cân có thừa cân béo phì C12 Đối với phụ nữ cần tránh sử dụng thuốc tránh thai C13 Hiến máu thường xuyên Đúng Sai