Một người làm marketing giỏi trước hết tất nhiên phải hiểu rõ tư tưởng chủ đạo của Marketing là: “Ch i bán cái mà khách hàng cần chứ không phải bán cái mình có”.. Mà với góc nhìn của một
Trang 1BO TAI CHINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TAI CHINH - MARKETING
TP Hồ Chí Minh, 2022
Trang 2BO TAI CHINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TAI CHINH - MARKETING
BAI TIEU LUAN CA NHAN
HOC PHAN: 020306
MA LOP HP: 2111702032601 (HOC KY CUOT, 2021)
Nganh: MARKETING Chuyên ngành: Quản trị bán hang Sinh viên thực hiện: Dương Hoàng Thái MSSV:2121002982 Lớp: CLC 2IDBH0I
GVHD: Nguyễn Thị Thúy
TP Hồ Chí Minh, 2022
Trang 3NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
TP Hồ Chí Minh, ngày 08 Tháng 02 Năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
Trang 4
Nguyễn Thị Thúy
Trang 5vụ mà doanh nghiệp có thể sản xuất được, tìm cách phân phối chúng đến những địa điề
m thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợp nhất cho người tiêu thụ Một người làm marketing giỏi trước hết tất nhiên phải hiểu rõ tư tưởng chủ đạo của Marketing là: “Ch
i bán cái mà khách hàng cần chứ không phải bán cái mình có” Nghĩa là, phải coi rat tr
ong khâu tiêu thụ, khâu bán hàng, phải am hiểu cặn kẽ khách hàng Phải hiểu và ghi nh
ớ rằng: “Mỗi câu phải phù hợp với khẩu vị của cá chứ không phải với khẩu vị của người đi câu”
Mỗi câu chắc hăn là một khái niệm đã quá quen thuộc với mỗi người chúng ta Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường nghe đến “mỗi câu” hay chính xác là mỗi câu cá, đó là bất ky vật liệu nào được sử dụng đề thu hút và bắt cá Mỗi câu nhằm gây kích thích trạng thái sẵn sàng bắt mỗi của cá và lôi cuốn cá đến khu vực lưỡi câu Vậy “mỗi câu trong marketing” là gì? Có thể chắc chắn một điều răng bất kì một ngườ
¡ làm marketing nào cũng biết đến chúng Môi câu là thứ thu hút sự chú ý của người kh
ác Mà với góc nhìn của một người làm marketing, “người khác” ở đây chính là những người có khả năng mua hàng và mục tiêu của mỗi câu chính là biến những nhóm ngườ
¡ đó trở thành những khách hàng tiềm năng chất lượng của họ
Vậy thì mỗi câu trong marketing có vai trò như thế nào? Môi câu trong marketi
nợ chính là câu trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để thu hút nhiều khách hàng hơn va gi
a tăng lợi nhuận mỗi ngày ?” Mục tiêu to lớn và quan trọng nhất mà một người làm m arketine hướng đến chính là “khách hàng” Họ làm mọi cách đề có thê kéo về phía mìn
Trang 6h càng nhiều khách hàng càng tốt Và để đạt được mục tiêu đó, người ta vẫn thường ha
y dùng đến chiến lược “mỗi câu trong marketing” Có thê nói mỗi câu trong marketin
ø là một chiến lược vô cùng quan trọng Người làm marketing dùng nó để lôi kéo và tạ
o nên một danh sách khách hàng tiềm năng chất lượng cho mình Trong marketing, ng ười có khả năng mua hàng của bạn có thê được xem như là cá, mà muốn bắt được cá th
ì cần phải có mỗi nhử thơm ngon Tương tự, với những người có khả năng mua hàng c ũng thế, bạn muốn họ sẽ trở thành khách hàng của bạn trong tương lai, thì hiển nhiên s
ản phẩm mà bạn tạo ra phải thực sự có giá trị với họ Làm marketing cũng giống như c
âu cá, người đi câu muốn bắt được thật nhiều cá vào rô cá của mình, còn bạn muốn chỉ
én dich cua mình nhử được thật nhiều cá trong chiếc ao thị trường mà cụ thể khách hàn
ø chính là mục tiêu của bạn Cá có vô số, khách hang va mỗi câu cũng thế Bạn phải tạ
o ra điều khác biệt thì mới có thể khiến người ta lắng nghe Bạn phải nỗi trội hơn thì m
ới có thê khiến người ta chú ý tới marketing của bạn Đó cũng tương tự như việc dé ba
y được khách hàng, bạn không đơn thuần chỉ cần mỗi nhử mà phải cần có mỗi nhử thật
thơm ngon Mỗi tập khách hàng không giống nhau sẽ cần những loại mỗi nhử khác nh
au Vay, lam thé nao dé tạo được “mỗi nhử” thơm ngon ấy?
Có một điểm chung giữa người làm marketing giỏi và người đi câu giỏi chính là
họ hiểu được con mỗi mà mình đang hướng đến và dễ dàng bắt được chúng Đây chính
là lý do tại sao việc hiểu nhu cầu, mong muốn, đặc điểm, thói quen và sở thích của khá
ch hàng là vô cùng quan trọng Đề nắm rõ và tạo ra được miếng mỗi nhử thơm ngon tr ước hết bạn phải biết được tập đối tượng mua hàng của mình là ai? Bao nhiêu tuổi? Sở thích của họ như thế nào? Từ đó chọn ra một nhu cầu cần thiết nhất trong tập đối tượn
ø mua hàng để tạo môi câu phù hợp Mỗi tập khách hàng có nhu cầu khác nhau nên việ
c chọn lựa mỗi câu, cách thu hút khách hàng cũng sẽ khác nhau Ví dụ: Tập khách hàn
ø của bạn là học sinh sinh viên, nhân viên văn phòng thì bạn sẽ tạo ra mỗi câu là nhữn
ø thiết bị hỗ trợ cột sống, giảm đau lưng, vai, gáy Hoặc một ví đụ khác: bạn đang có tập khách hàng là những người nuôi thú cưng thì mỗi câu mà bạn tạo ra có thế sẽ là về sức khỏe thú cưng, hướng dẫn cho chó mèo di vệ sinh đúng cách Sẽ thật vô lý nếu n
hư bạn quảng cáo một sản phâm dao cạo râu cho một cô nàng công sở, bán cho cô gái
Trang 7một chiếc dao cạo râu mà không biết rằng liệu cô gái ấy có cần đến chúng hay không Điều này sẽ không những khiến khách hàng từ chối mà còn khiến họ đánh giá rằng nhà bán hàng thiếu tỉnh tế trong khâu tư vấn và rất có thê sẽ không quay lại lần hai Vi thé
mà việc hiểu nhu cầu, mong muốn, đặc điểm, thói quen và sở thích của khách hàng là
Vô cùng quan trọng
Mẫu chốt thành công của một chiến lược marketing chính là biết xác định tập k hách hàng và thấu hiểu được họ Tập khách hàng chính là nhóm khách hàng mà bạn đa
ng hướng đến, nhóm đối tượng khách hàng này thường sẽ có những đặc điểm chung về
sở thích, hành vi và nhiều thứ khác Ví dụ, nhóm đối tượng khách hàng ở trong cùng m
ột độ tuổi nào đó hoặc ở cùng một khu vực nảo đó chăng hạn Khách hàng trên thị trườ
nø cũng nhiều và vô số như cá ở sông, biễn, sẽ thật lãng phí nếu như bạn phải chỉ mộ
t khoản ngân sách khá lớn đề tiếp cận tất cả các nhóm đối tượng khách hàng Vì thế m
à chúng ta nên xác định rõ tập khách hàng mục tiêu của mình trước khi thực hiện các c hiển lược quảng cáo, điều này sẽ giúp tiết kiệm được chỉ phí, tăng đoanh thu và lợi nhụ
ân Kế tiếp việc xác định tập khách hàng chính là thấu hiểu Bắt kỳ một người tiêu dun
ø nào cũng đều muốn người bán hàng thấu hiểu và tiếp thu những ý kiến của của họ T hấu hiểu khách hàng chính là nắm bắt sâu sắc những nguyện vọng, nhu cầu, thị hiếu củ
a khách hàng Thông qua đó, tạo ra những sản phâm làm thỏa mãn tối đa nhu cầu của h
ọ Một minh chứng cho việc thấu hiểu khách hàng là vô cùng quan trọng đó là khâu hi
ệu kinh doanh “Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” của tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới Prudential Với tuyên ngôn thương hiệu trên, Prudential khẳng định cam k
ết luôn đặt khách hàng làm trọng tâm trong suốt quá trình hoạt động Triết lý kinh doa
nh đặc biệt này đã đem đến thành công ngoài mong đợi, đưa sức ảnh hưởng Prudential đến với người dân của nhiều quốc gia trên thế giới Điều đó cho thấy rằng, thấu hiểu đ ược chú cá trong ao, biết được chú ta muốn gi, thích gì là một điều hết sức cần thiết và
là chiếc chỉa khóa vàng mở cánh cửa thành công cho người đi câu cá hay cũng chính là người làm marketing
Thứ giá trị với chúng ta nhưng chưa chắc cũng sẽ giá trị với người khác Nhà ki
nh doanh phải xuất phát từ khách hàng, từ thị trường chứ không phải từ ý muốn chủ qu
Trang 8an của bản thân Chắc hắn một lời khuyên quen thuộc mà những ai “mới” làm marketi
ng cũng đều được nghe đó là “Đừng câu cá băng cà rốt” Lời khuyên này rút ra từ câu chuyện Thỏ đi câu bằng cà rốt Câu chuyện nói về sự thất bại của chú thỏ đi câu cá tro
nợ nhiều ngày liên tiếp vì lý đo thỏ ta dùng cà rốt để câu cá Rõ ràng chú thỏ mang the
o cả rốt là vì thỏ thích cả rốt chứ không phải cá thích cà rốt Kết quả là chú thỏ phải nh
ân những lời quát mắng của cá lớn Câu chuyện cho ta thấy tầm quan trọng của việc th
âu hiểu thị hiểu khách hàng và cái nhìn khách quan từ nhiều khía cạnh Nếu bạn làm marketing và thu hút khách hàng thì bạn cần phải biết rõ khách hàng thích điều gì, vẫn
đề mà họ đang gặp phải cũng như nhu cầu của họ, đừng xem khách hàng và bạn là một
mà hãy đặt mình vào vị trí của họ, từ đó mới có thể tạo ra mỗi câu phủ hợp và “bẫy” đ ược khách hàng Có vô số kĩ năng thấu hiểu khách hàng cho từng nhóm đối tượng khá
ch hàng khác nhau Ví dụ, đối với nhóm người hay do dự, kĩ năng thấu hiểu mà bạn cằ
n dùng chính là đảm bảo Khách hàng do dự bởi vì họ chưa thấy lợi ích của sản phẩm
đủ lớn đề họ bỏ tiền ra mua hoặc họ cần sự tư vấn, xin ý kiến Với kiểu khách hang na
y bạn hãy đặt ra những câu hỏi mở đề hiểu được nhu cầu của họ đồng thời chứng minh những lợi ích to lớn của sản phẩm đến với người tiêu đùng, từ đó “kích thích” họ mua sản phẩm của bạn Hoặc với nhóm người giàu có, kĩ năng mà bạn cần đùng đó là tôn q
uý Người có tiền họ sẽ sẵn sàng bỏ ra chi phí lớn đề được sử dụng dịch vụ tốt nhất B
ởi vậy người bán hàng cần nắm được tâm lý này để tập trung tiếp thị về những những s
an pham cao cấp của doanh nghiệp Sẽ không có một công thức bán hàng khuôn mẫu n
ao đề bạn áp dụng chung cho mọi trường hợp Bởi vì, hàng nghìn kiểu khách hàng ma bạn gặp hàng ngày thì mỗi người lại có một tính cách, sở thích riêng Điều bạn cân chí
nh là thấu hiểu tâm lý của “các vị thượng đế” đề có cách ứng xử phù hợp
Trong xã hội hiện đại liên tục đổi mới, nhất là thị trường ngày càng nhiều biến động, lượng hàng hóa cung ứng cho thị trường luôn đảm bảo, nên người tiêu dùng luô
n có nhiều sự lựa chọn hơn cho mình Một chiến lược marketing được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng ngày nay đó là Lấy khách hàng làm trung tâm — Customer Centric là c hiển lược marketing đặt mục tiêu chú trọng hoàn toàn vào khách hàng, hướng đến việc thoả mãn nhu cầu và mang đến những trải nghiệm mua sắm lý tưởng nhất Chính xác l
Trang 9à lúc này khách hàng sẽ là wu tién s6 1, moi hoat déng tiép thị, quảng bá được xây dựn
ø đều đặt khách hàng lên hàng đầu Một điều quan trọng hơn hắn là chiến lược này sẽ
có thể giúp chúng ta tạo ra được những miếng mỗi nhử thơm ngon trong việc câu cá từ chiếc ao thị trường, bởi lẽ việc lấy khách hàng làm trung tâm sẽ giúp người làm market
¡ng hiểu rõ được khách hàng, tạo ra những sản phẩm đáp ứng những yêu câu, sở thích của họ, từ đó lôi kéo ngày cảng nhiều khách hàng và tạo nên một số lượng lớn khách h ang tiêm năng chất lượng
Thế nhưng hiện nay, có một sai lầm mà rất nhiều nhà kinh doanh mắc phải đó c hính là họ đang tập trung “bán cái mình có chứ không bán cái khách hàng cần” Đấy c hính là họ đang đi vào vết xe đồ của chú thỏ đi câu cá băng cà rốt Đề cao cái tôi va qu
an điểm cá nhân mà bỏ quên khách hàng - mục tiêu mình đang hướng đến là một trong những yếu tô dẫn đến thất bại của các chiến dịch marketing Chúng ta cần phải tách mì
nh khỏi những suy nghĩ chủ quan này Hãy luôn nhớ đến chú thỏ trong câu chuyện để t ránh đi vào vết xe đồ thất bại không câu được con cá nào của thỏ Thỏ không câu được
cá, người làm marketing không câu được khách hàng Thử nghĩ xem điều gì sẽ diễn ra
kế tiếp Một doanh nghiệp sẽ không thê vận hành nếu như thiếu đi sự hiện điện của kh ách hàng Khách hàng chính là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, quyết di
nh doanh nghiệp có thể tiếp tục sản xuất kinh doanh hay phải rời bỏ thị trường Vì vậy, hãy làm mọi cách đề có thể thu hút được những “chú cá khách hàng”, thấu hiểu tâm lý
và những vẫn đề họ đang gặp phải Như câu noi “Take a walk in your customer’s shoe s” - hãy đặt mình vào vị trí khách hàng đề nhìn nhận sự việc thông qua qua lăng kính c
ủa họ Với những mục tiêu kinh doanh và mục tiêu tiếp thị khác nhau thì giải pháp mar ketine phải đủ khác biệt và sắc bén, chứ không phải chỉ áp đụng một chiêu thức một cá
ch máy móc cho mọi trường hợp Suy nghĩ chủ quan không “ôm sát” khách hàng đều d
ân đến thất bại của mọi chiến lược marketing Cái mà chúng ta cần cho một chiến dịch
marketing hiệu quả chính là cái nhìn khách quan, thấu hiểu khách hàng qua việc nhìn n
hận vấn đề bằng chính ánh nhìn và cảm xúc của họ Bí quyết thành công trong hoạt độ
ng Marketing chinh là khả năng am hiểu khách hàng Hãy bán thứ “khách hàng cần” c
hứ đừng bán thứ mà “bạn đang có” Hãy ghi nhớ răng: “Mỗi câu phải phù hợp với k
Trang 10hấu vị của cá chứ không phải với khẩu vị của người đi câu” Tìm cách đặt mình và
o vị trí của khách hàng, phát huy tư duy “Lấy khách hàng làm trọng tâm” Thành công
sé trong tầm với của bạn!
CÂU 2:
I.Tổng quan về công ty Coca-Cola
1 Thông tin chung về công ty
- Tên công ty: THE COCA-COLA COMPANY
- Ngành nghề: Sản xuất thức nước có ga, nước tăng lực
- Trụ sở chinh: One Coca-Cola Plaza, Atlanta, Georgia, Hoa Ky
- Logo:
CHG He
- Ngay thanh lap: 8 thang 5 nam 1886
- Chu tich va CEO: James Quincey, Muhtar Kent
2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Coca-Cola là một hãng sản xuất và kinh doanh nước giải khát Sản phâm chủ lực của công ty là đồ uống có ga nhưng bên cạnh đó công ty cũng sản xuất cả đồ uống không có ga như nước đóng chai, nước hoa quả và tăng lực,
Các sản phâm của công ty gồm có:
Nước giai khat c6 ga: Coca-Cola, Fanta, Sprite,
Nước tăng luc: Samurai, Aquarius Nuc loc va tra: Dasani, Fuze Tea
Trang 11Nước trái cây và thức uống sữa trái cây: Nutriboost, Minute Maid,
3 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Người đầu tiên sáng chế ra Coca-Cola là được sĩ John Styth Pemberton (1831- 1888), chủ một hiệu thuốc tư nhân Với mục đích sang chế ra một loại nước thuốc bình dân đề chống đau đầu, mệt mỏi, ông Pemberton đã thử nghiệm và pha chế ra một loại s 1rô có mau đen như cả phê Chỉ cần một thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là có được thứ nước giải khát làm bớt đau đầu, tăng sảng khoái
- Bí mật công thức sáng chế này được ông Pemberton giữ kín, người ta chỉ biết rằng thức uống này có chứa một tỉ lệ nhất định tính dầu được chiết xuất từ lá và quả củ
a cay Kola, một loài cây chỉ có ở vùng rừng nhiệt đới Nam Mỹ, chứa một lượng caffei
n và cocain đáng kế Cái tên thương hiệu Coca Cola được ông Frank M Robinson, kế t oán trưởng của dược sĩ Pemberton nghĩ ra
- Ông Pemberton rất tâm đắc với thương hiệu nảy và mang nó đi tiếp thị khắp n
ơi, đặc biệt là ở các quán "Soda Bar" đang rất thịnh hành ở thành phố Atlanta vào năm
1986 Tuy nhiên, phải nhờ một sự nhằm lẫn thì loại thức uống này mới bắt đầu thu hút
sự chú ý
- Tại quán ba Jacobs Pharmacy, một nhân viên pha chế đã nhằm lẫn khi mang si
ro Coca Cola pha với nước soda thay vì nước lọc như công thức của dược sĩ Pemberto
n Nhưng, ly Coca Cola pha nhằm đó lại trở nên ngon miệng và sảng khoái đến lạ thườ
nợ Nó dần trở thành thức uống giải khát đúng nghĩa, khi đó giá một ly Coca Cola chỉ
5 cent, rẻ hơn rất nhiều các loại đồ uống khác
- Ban đầu, do cách quảng cáo quá thiên về mặt y khoa nên Coca Cola không có được sự thành công Sau đó, một số doanh nghiệp địa phương bắt đầu chú ý đến sản p hâm mới này, đặc biệt là ông Asa Griggs Candler - người sau này là chủ tịch đầu tiên c
ủa công ty nước giải khát Coca Cola, đã tìm đến và mua lại cô phần công ty của Pemb erton
- Ở Mỹ giai đoạn cuối thế kỷ XIX, nước giải khát đều được bán trong các thùng
Trang 12soda dé mang đi tiêu thụ Nhận ra điểm mạnh của việc phân phối Coca Cola dong chai, hai doanh nhân Benjamin Franklin Thomas va Joseph Brown Whitehead da tim dén v6
¡ Candler để thương lượng, mua lại quyền phân phối Coca Cola đóng chai với giá chỉ
1 USD
- Lúc đó, Candler mau chóng đồng ý vì không quan tâm mây đến các chai chứa Coca Cola Ông chỉ quan tâm đến việc cung cấp siro Coca Cola đề các nhà phân phối khác pha lại và tiếp tục phân phối sản phẩm cuối củng
- Từ năm 1899, công ty của hai nhà khởi nghiệp trên đã trở thành nhà phân phối Coca Cola đóng chai đầu tiên trên thế giới Coca Cola sẽ cung cấp siro cho công ty này với giá chỉ 5 cent/chai với thời hạn vĩnh viễn vì sự chủ quan cua Asa Griggs Candler Một thời gian, Coca Cola nhận ra sai lầm chết người của mình khi doanh số bán sản ph
âm đóng chai bùng nỗ chóng mặt
- Trong vòng chỉ [0 năm, từ năm 1899 đến 1909, đã có 379 nhà máy Coca Cola
ra đời nhăm cung cấp đủ sản phẩm cho thị trường, đặc biệt là thị trường đóng chai
- Một số điều khoản thậm chí còn gây rắc rối sau này cho công ty Một vài nhà đóng chai thậm chí đã chuyền lại quy trình đóng chai cho những công ty khác Kết quả
là, những chai Coca khác biệt nhau đáng kế về kích cỡ, hình dạng và chất lượng Cho đến năm 1916 thi chai Coca tiêu chuẩn với hình đáng vỏ quả cacao đã được giới thiệu
và được bảo hộ độc quyên kiêu đáng cho đến nay
- Ngày nay, Coca Cola là thương hiệu toàn cầu, có mặt tại hơn 200 quốc gia với hơn 10.000 sản phẩm được tiêu thụ mỗi giây Coca Cola là nhà sản xuất của nhiều thư ơng hiệu như SprIte, Fanta
4 Công ty Coca-Cola tại Việt Nam
4.1 Lịch sử Coca-Cola tại Việt Nam:
Coca-Cola lần đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam năm 1960 và đã trở lại từ thang 2/1994 sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cắm vận thương mại, cụ thé:
- 1960: Lan dau tién Coca-Cola duoc giới thiệu tại Việt Nam
Trang 13- 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dai
- 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc
- 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam với tông số vốn đầu tư 48 triệu dé la Mi
- 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung — Coca-Cola Non Nước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Déng Duong tai Viét Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đả Nẵng
- 10/1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đôi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương - miền Nam
- Tháng 3 - 8/1999: Liên đoanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyên sang hình thức sở hữu tương tự
- 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola
Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh
- 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyên giao cho Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới
4.2 Mục tiêu của Coca-Cola tại Việt Nam
Bên cạnh 3 mục tiêu chung như đã nêu trên tại thị trường Hoa Kỳ, Coca-Cola Việt Nam còn có mục tiêu nâng mức tiết kiệm nước tại các nhà máy ở Việt Nam lên 57% trước năm 2015 Đồng thời, công ty còn đặt mục tiêu tăng trưởng hàng năm từ 6- 8%, tăng doanh thu gấp đôi vào năm 2020 so với thời điểm năm 2012
4.3 Định vị của Coca-Cola tại Việt Nam
Trang 14Tại Việt Nam, Coca-Cola không những định vị là thương hiệu nước giải khát hàng đầu, mang đến sức khỏe và sự thỏa nãm cho khách hàng, mà bên cạnh đó còn là công ty có trách nhiệm xã hội, nỗ lực vì mục tiêu phát triển bền vững
I Tổng quan về thị trường kinh doanh sản phẩm
1 Môi trường vĩ mô
1.1 Môi trường kinh tế
- Vài năm gần đây, mức lạm phát tăng cao do sự bùng nỗ của dịch bệnh, khiến giá cả của các mặt hàng tăng, người tiêu đùng sẽ cố gắng cắt giảm những chỉ tiêu không cần thiết, tiêu dùng giảm Hơn nữa, nền kinh tế bất ôn sẽ gây khó khăn cho hoạt động của công ty
1.2 Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ được coi là không thế thiếu đối với một hãng sản xuất đồ tiêu dùng đặc biệt là với ngành nước uống giải khát Càng ngày giới trẻ càng đề ý đến bảo vệ môi trường, vì thế công ty phải chạy theo xu hướng đó đề trở nên thu hút hơn trong mat tệp khách hàng đó
-10-
Trang 15Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường, dễ tái chế đang được nghiên cứu và ứng dụng như:
- Vỏ chai PlantBottle được làm từ nhựa và 30% thành phần từ cây mía và mật đường tinh chế, có thê tái chế 100% Việc sản xuất loại vỏ chai này sẽ giúp giảm 30% lượng khí thải CO2 so với các loại vỏ chai PET chủ yếu làm từ đầu mỏ hiện nay
- Một ý tưởng cho loại chai tương lai mới đây sẽ đem đến nhiều lựa chọn hơn trong cùng một sản phâm cho người tiêu dùng Trong lĩnh vực đồ uống, các nhà sản xuất thường đưa ra nhiều loại sản phẩm có hương vị khác nhau Việc xây dựng và vận hành vài dây chuyền nhà máy để cung cấp mỗi loại sản phẩm như vậy là rất đắt đỏ Việc phân phối chúng cũng gặp nhiều thách thức, chưa kê đến việc phải có những kho chứa lớn để chứa đủ loại hương vị như vậy Tuy nhiên, loại vỏ chai được lập trình sẽ chỉ cần đến I dây chuyền sản xuất để tạo ra thứ mùi vị cơ bản, ví dụ cola Những hương liệu khác sẽ được đựng trong những nút nhựa hàn kín, gắn xung quanh rìa cô chai vừa giúp giảm giá thành lại tốn ít không gian trên kệ "Ý tưởng ở đây là công ty
có thể đưa ra nhiều lựa chọn hơn, nhưng lại phân phối 1t sản phẩm hơn"
1.3 Môi trường văn hóa — x4 hoi:
Người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt là giới trẻ vô cùng giàu lòng yêu nước, với tĩnh thần ham vui, chịu sáng tạo, luôn tìm tòi cái mới, những hương vị khác lạ so với truyền thống, thích thê hiện bản thân và muốn được sự chú ý nhiều trên các trang
mạng xã hội
— Đây là những đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam
Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việt còn chú ý đến việc ăn uống sao có lợi cho sức khỏe Một kết quả khảo sát của Công ty TNS trên 1.200 người, sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho thấy có đến 85% người được phỏng vân trả lời rắng sức khỏe đôi với họ còn quan trọng hơn cả sự giàu có
— Với thay đôi, công ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu đùng Trong hoạt động
-l1-