Tên doanh nghiệpCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam thường được biết đến với thươnghiệu Vinamilk, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữacũng như các thiết bị máy móc liên qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
Lớp: 232_71MISS40023_19
Giảng viên: Trương Đình Hải Thụy
Danh sách sinh viên:
1 Đinh Anh Thư – 2175106050282
2 Nguyễn Thanh My - 2175106050092
3 Huỳnh Thị Như – 2175106050262
4 Đặng Nguyễn Minh Thư – 2175106050173
5 Trần Ngọc Khánh Ngân - 2175106050198
6.Vũ Nguyễn Kim Như - 2175106050386
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2024.
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được cảm ơn sự tạo điều kiện của trường đại học VănLang, khoa Thương mại và sự giúp đỡ, sự chỉ bảo tận tình của giảng viênhướng dẫn Trương Đình Hải Thụy đã giúp nhóm em hoàn thành bài báo cáonày
Trong quá trình làm bài báo cáo, dù đã cố gắng và nỗ lực, song nhóm em cũnggặp một vài khó khăn nhất định do hạn chế về kỹ năng, kiến thức nên bài viếtbáo cáo của nhóm em vẫn còn những sai sót nhất định, rất kính mong được sựgóp ý, giúp đỡ của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin trân thành và cảm ơn! Trân trọng!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1
1.1 Tên doanh nghiệp 1
1.2 Sơ đồ tổ chức 4
1.3 Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp 4
II QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP 4
2.1 Quy trình sản xuất 4
2.2 Quy trình xuất kho 6
2.3 Quy trình bán hàng 8
III ĐỀ CỬ PHẦN MỀM SỬ DỤNG 10
3.1 Quy trình sản xuất 10
3.2 Quy trình xuất kho 16
3.3 Quy trình bán hàng 19
IV KẾT LUẬN 24
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 1
Hình 2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 4
Hình 3 Mô hình kinh doanh Canvas Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 4
Hình 4 Mô hình CFD quy trình sản xuất của Công ty Vinamilk 6
Hình 5 Mô hình CFD quy trình xuất kho của Công ty Vinamilk 8
Hình 6 Mô hình CFD quy trình bán hàng của Công ty Vinamilk 10
Hình 3.1.2 Tạo mô hình BOM của Sữa tươi Vinamilk 12
Hình 3.1.3 Tạo quy trình hoạt động sản xuất 15
Hình 3.1.4 Bắt đầu sản xuất 16
Hình 3.1.5 Quy trình sản xuất hoàn thiện 16
Hình 3.2.1 Nhận Đơn khách hàng 17
Hình 3.2.2 Kiểm tra hàng tồn kho và điều chỉnh số lượng trên odoo 18
Hình 3.2.3 Xác nhận đơn đặt hàng của khách 18
Hình 3.2.4 Bộ phận vận chuyển lấy hàng và vận chuyển cho khách 19
Hình 3.3.1 Thiết lập dữ liệu công ty Vinamilk 20
Hình 3.3.2 Tạo sản phẩm 20
Hình 3.3.3 Tạo thông tin khách hàng 21
Hình 3.3.4 Báo giá sản phẩm cho khách hàng 22
Hình 3.3.5 Xác nhận lại đơn hàng qua Email 22
Hình 3.3.7 Xác nhận đã thanh toán 24
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Tên doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thường được biết đến với thươnghiệu Vinamilk, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữacũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam
Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớnthứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầucủa ngành công nghiệp chế biến sữa trên toàn quốc Ngoài việc phân phốimạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnhthành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giớinhư Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,
Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được
14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng,một nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diệntại Thái Lan Trong năm 2018, Vinamilk là một trong những công ty thuộc Top
200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương
Trang 6Hình 1 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành
Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, công ty sữa Vinamilk đã trải qua rấtnhiều những giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn đã đánh dấu nhữngbước tiến mới của doanh nghiệp, cùng sự vững vàng của một thương hiệu lớn
có bề dày lịch sử
Giai đoạn hình thành từ 1976-1986 của Vinamilk
Ngày 20/8/1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lậpvới tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam Công ty thuộc Tổngcục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam
Đến năm 1982, Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam được chuyển giao về BộCông nghiệp Thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánhkẹo I
Thời kì đổi mới năm 1986-2003
Vào tháng 3/1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thứcđổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệpnhẹ, Công ty chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ sữa.Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội
để phát triển thị trường tại miền Bắc được thuận lợi hơn
Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xínghiệp Liên doanh Sữa Bình Định
Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc.Vào tháng 5/2001, công ty khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ
Thời kì cổ phần hoá từ năm 2003 đến nay
Trang 7Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam Công ty khánh thành thêm nhà máy sữa tại Bình Định và Thành phố HồChí Minh.
Vào tháng 6/2005, công ty đã khánh thành thêm nhà máy sữa Nghệ An
Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
Giai đoạn 2010-2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa bột tạitỉnh Bình Dương Năm 2011, đưa nhà máy Sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động.Năm 2016, khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máySữa Angkorimilk tại Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trạiVinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam
Hệ thống nhà máy này giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản phẩmsữa thuộc 13 nhóm ngành hàng từ sữa đặc, sữa nước, sữa bột, sữa chua, kem,nước giải khát…
1.1.2 Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Số 10 đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP Hồ Chí Minh
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người”
Trang 8Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệmcao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
1.2 Sơ đồ tổ chức
Hình 2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
1.3 Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 9Hình 3 Mô hình kinh doanh Canvas Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
II QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Quy trình sản xuất
Mục tiêu:
Mục tiêu của quy trình sản xuất tại Vinamilk được xác định nhằm đảm bảo sựcân đối giữa chất lượng sản phẩm, tăng cường hiệu suất sản xuất và thúc đẩyphát triển bền vững Vinamilk cam kết cung cấp cho người tiêu dùng các sảnphẩm sữa chất lượng cao, an toàn và giàu dinh dưỡng nhất, đồng thời tích cựcđóng góp vào cộng đồng và bảo vệ môi trường
Quy trình sản xuất sản phẩm của Vinamilk:
Bước 1: Thu gom sữa bò
Vinamilk hợp tác với các trang trại bò sữa đạt tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảonguồn sữa tươi nguyên liệu chất lượng cao
Bước 2: Kiểm tra chất lượng
Sữa sau khi được vận chuyển đến sẽ được lấy mẫu và mang đi kiểm tra chấtlượng Chỉ những lô sữa đảm bảo chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu đượcđặt ra mới tiếp tục được chuyển đến khâu chế biến để chế biến, sản xuất sữathành phẩm
Bước 3: Làm lạnh và bảo quản sữa bò
Sau khi đã được xét nghiệm, kiểm tra chất lượng và đạt chuẩn Sữa bò nguyênliệu sẽ được chuyển đi đong đếm thể tích và làm lạnh Trước khi làm lạnh,trong quá trình lọc phải đun sữa ở mức nhiệt từ 30 – 40 độ C để giảm đi độnhớt của sữa Sau đó, sữa sẽ được làm lạnh ở nhiệt độ từ 2 – 4 độ C ở các bồninox đạt tiêu chuẩn bảo quản sữa
Bước 4: Gia nhiệt
Trang 10Khâu tiếp theo của quy trình sản xuất sữa Vinamilk là gia nhiệt Đây là quátrình được thực hiện để hỗ trợ cho quá trình ly tâm, làm sạch sữa.
Bước 5: Ly tâm để làm sạch sữa nguyên liệu
Sau khi gia nhiệt, sữa sẽ được tiến hành ly tâm làm sạch Cặn sữa cũng như xáccủa vi sinh vật đều sẽ được loại bỏ ở khâu ly tâm làm sạch này
Bước 6: Phối trộn sữa
Nguồn sữa nguyên liệu sẽ được phối trộn với chất ổn định, lượng chất ổn định
sẽ được phân chia theo từng mẻ
Bước 7: Làm lạnh sữa
Sữa sau khi đã được phối trộn xong sẽ được làm lạnh ở mức nhiệt dưới 8 độ C
Bước 8: Đồng hóa sữa và tiệt trùng
Đồng hóa là khâu làm giảm đi kích thước của các cầu mỡ nhằm mục đích tăngkhả năng phân tán sữa Hạn chế tình trạng váng sữa nổi lên bề mặt trong thờigian bảo quản
Bước 9: Đóng gói
Sau khi sữa đã được tiệt trùng, công đoạn cuối cùng là dây chuyền đónggói sữa vào hộp, bịch để phân phối ra thị trường Để quá trình vận chuyển đơngiản, nhanh gọn hơn Sữa sẽ được sắp xếp và đóng gói vào những chiếc thùnggiấy kích thước lớn với số lượng nhất định
Mô hình CFD của quy trình sản xuất
Trang 11Hình 4 Mô hình CFD quy trình sản xuất của Công ty Vinamilk
2.2 Quy trình xuất kho
Mục tiêu
- Giảm đáng kể chi phí và thời gian thực hiện
- Đảm bảo sản xuất không dừng, không thiếu đơn hàng đồng thời không thể tồnđọng quá nhiều gây phát sinh chi phí
- Tăng tính kỷ luật đặc biệt là trong quá trình quản lý hàng tồn kho và hoạt độn
g kinh doanh nói chung
Quy trình quản lý quan hệ khách hàng
Bước 1: Đặt hàng
- Khách hàng gửi yêu cầu đặt hàng đến bộ phận bán hàng
- Bộ phận bán hàng xác định số lượng sản phẩm cần đặt hàng và thông tin vậnchuyển
Bước 2: Kiểm tra và phê duyệt đơn hàng
- Bộ phận vật tư kiểm tra số lượng sản phẩm trong kho và xác định khả năngcung ứng theo yêu cầu đặt hàng
Trang 12Bước 3: Xử lý đơn hàng
- Bộ phận vận chuyển xử lý đơn hàng và lập danh sách sản phẩm được gửi đi
- Bộ phận kho lấy hàng để chuẩn bị cho quy trình xuất kho
Bước 4: Xuất kho
- Bộ phận kho xác nhận thông tin đơn hàng và tiến hành xuất kho
Mô hình CFD của quy trình xuất kho
Hình 5 Mô hình CFD quy trình xuất kho của Công ty Vinamilk
2.3 Quy trình bán hàng
Mục tiêu
Vinamilk thực hiện quy trình bán hàng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của kháchhàng và tăng hiệu quả kinh doanh Thông qua các yếu tố như tổ chức bán hàng,chiến lược về giá, chăm sóc khách hàng, quản lí doanh nghiệp… Vinamilk đãtạo ra một hệ thống bán hàng toàn diện và hiệu quả Điều đó đã góp phần tạonên một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam
Quy trình bán hàng
Bước 1: Kênh phân phối
Trang 13- Bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng.
- Phân phối thông qua các đại lí bán lẻ, siêu thị, các sàn thương mại điện tử
- Website doanh nghiệp
Bước 2: Tìm kiếm khách hàng
- Khách hàng cá nhân
- Khách hàng tổ chức: Đại lí bán lẻ, siêu thị…
Bước 3: So sánh và đàm phán
- Giá bán lẻ: Dành cho các khách hàng cá nhân, mua hàng với số lượng thấp
- Giá sỉ: Dành cho các đại lí, nhà phân phối, siêu thị… mua hàng với số lượngcao
- Thống nhất các thông tin liên quan như: số lượng, chính sách thúc đẩy, chămsóc, hỗ trợ nếu cần…
Bước 4: Thỏa thuận và hợp tác
- Sau khi đã đàm phán xong yêu cầu giữa 2 bên, tiến hành kí kết hợp đồng
- Ngoài ra, về việc thanh toán hóa đơn có các điều kiện như: Số % cần trảtrước, trả sau khi bán hết hàng hoặc trả hoàn toàn sau khi nhập hàng
Bước 5: Tạo đơn hàng, vận chuyển và thanh toán
- Tạo đơn hàng bằng các mẫu điện tử hoặc form có sẵn
- Thưởng năng suất vượt chỉ tiêu
Bước 6: Chăm sóc khách hàng sau bán hàng
- Sẵn sàng giải đáp thắc mắc, giải quyết vấn đề sản phẩm cho khách hàng
- Tạo mối quan hệ tốt và bền vững với khách hàng
Trang 14 Mô hình CFD của quy trình bán hàng
Hình 6 Mô hình CFD quy trình bán hàng của Công ty Vinamilk
Trang 15 Thao tác trên phần mềm
Hình 3.1.1 Tạo mới lệnh sản xuất
Trang 16Hình 3.1.2 Tạo mô hình BOM của Sữa tươi Vinamilk
Trang 19Hình 3.1.3 Tạo quy trình hoạt động sản xuất
Trang 20Hình 3.1.4 Bắt đầu sản xuất
Hình 3.1.5 Quy trình sản xuất hoàn thiện
3.2 Quy trình xuất kho
Tên phần mềm: Odoo
Nhà cung cấp phần mềm: Phần mềm Odoo phân hệ Tồn kho
Trang 21 Thao tác trên phần mềm
Hình 3.2.1 Nhận Đơn khách hàng
Trang 22Hình 3.2.2 Kiểm tra hàng tồn kho và điều chỉnh số lượng trên odoo
Hình 3.2.3 Xác nhận đơn đặt hàng của khách.
Trang 23Hình 3.2.4 Bộ phận vận chuyển lấy hàng và vận chuyển cho khách.
3.3 Quy trình bán hàng
Tên phần mềm: Odoo
Nhà cung cấp phần mềm: Phần mềm Odoo phân hệ Bán hàng
Thao tác trên phần mềm
Trang 24Hình 3.3.1 Thiết lập dữ liệu công ty Vinamilk
Hình 3.3.2 Tạo sản phẩm
Trang 25Hình 3.3.3 Tạo thông tin khách hàng
Trang 26Hình 3.3.4 Báo giá sản phẩm cho khách hàng
Hình 3.3.5 Xác nhận lại đơn hàng qua Email
Trang 27Hình 3.3.6 Tạo hóa đơn
Trang 29khẳng định một điều rằng các doanh nghiệp Việt nam muốn tồn tại và pháttriển được không còn cách nào khác là nhanh chóng áp dụng các hệ thốngthông tin quản lý vào trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Qua học phần môn Quản trị hệ thống thông tin có thể giúp cho nhóm em ứngdụng được kiến thức vào công việc thực tế sau này Do thời gian và điều kiện
có hạn, nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót so với điều kiện thực tế vì vậynhóm em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của Giảngviên Trương Đình Hải Thụy
Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn!
LINK:
VIDEO: https://www.youtube.com/watch?v=A9Nt94RHZkA&t=5s
CANVA:
https://www.canva.com/design/DAGBD96Zf5c/xvuuROIglaCBzd5DPJVLRw/edit?
utm_content=DAGBD96Zf5c&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_source=sharebutton