1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài quy trình sản xuất linh kiện cơ khí tại công ty tnhh aizaki việt nam, khu công nghiệp amata, biên hòa, đồng nai

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình sản xuất linh kiện cơ khí tại Công ty TNHH Aizaki Việt Nam, Khu công nghiệp Amata, Biên Hòa, Đồng Nai
Tác giả Phạm Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Th.S Đoàn Tấn Hiếu
Trường học Trường Cao ĐẲNG Thống Kê II
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thể loại Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ II KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ------ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LINH KIỆN CƠ KHÍ TẠI CÔNG TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM, KHU CÔN

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ II KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

- -ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LINH KIỆN CƠ KHÍ TẠI CÔNG

TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM, KHU CÔNG NGHIỆP AMATA, BIÊN

Đồng Nai, tháng 2 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ II

KHOA KINH TẾ & QTKD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồng Nai, ngày 10 tháng 0 năm 20…

KẾ HOẠCH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Kính gửi: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh

Họ tên sinh viên: PHẠM HỒNG HẠNH

Mã số sinh viên:

Lớp: QD520

Thực hiện kế hoạch thực tập nghề nghiệp của lớp QD520 Ngành Quản trị doanhnghiệp vừa và nhỏ, em xây dựng kế hoạch thực tập như sau:

1 Tên công ty thực tập: CÔNG TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM

2 Chuyên đề thực tập: Quy trình sản xuất linh kiện cơ khí chính xác

3 Thời gian thực tập: Từ 06/02/2023 đến 14/02/2023 Cụ thể như sau:

1 Lập kế hoạch thực hiện cáo báo Từ 16h30 giờ đến 18h00 giờ

2 Tìm hiểu một số sản phầm và khách

3 Tìm hiều về công nghệ và qui trình

hoàn thiện 1 sản phẩm Từ 16h30 giờ đến 18h00 giờ

4 Tìm hiểu quá trình hình thành và các

thông tin chung về công ty Cả ngày

5 Tìm hiểu chi tiết các bước hoàn thiện và

đóng gói sản phẩm Từ 16h30 giờ đến 18h00 giờ

6 Tìm hiểu chi tiết các bước hoàn thiện và

đóng gói sản phẩm Từ 16h30 giờ đến 18h00 giờ

7 Liên kết và chỉnh sửa các dữ liệu tìm

Trang 3

8 Đánh giá kết quả thực tập nghề nghiệp Từ 16h30 giờ đến 18h00 giờ

Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp, em xin cam đoan sẽ thực hiện nghiêmtúc các nội quy, quy định của Doanh nghiệp và Nhà trường và hoàn thành thực tập theoquy định

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 4

Đồng Nai, ngày 6 tháng 02 năm 2023

GIÁM ĐỐC

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………… , ngày……tháng……năm…….

Giảng viên hướng dẫn

( ký và ghi rõ họ tên )

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH

QC Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm

K

Trong suốt thời gian học tập tại trường vừa qua, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức.Thầy, Cô không những truyền đạt thêm cho em rất nhiều kiến thức chuyên môn mà cònchia sẻ cho em rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, đó là những tư liệu đối với em vô

Trang 7

cùng quý giá vì nó sẽ là hành trang giúp cho em vững bước trên con đường phát triển sựnghiệp trong tương lai Dù biết rằng kiến thức là vô hạn, mà sự tiếp thu kiến thức của mỗingười có sự hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành chương trình học khôngtránh khỏi có sự thiếu sót, bản thân em mong Thầy, Cô sẽ góp ý và chỉ bảo thêm Một lầnnữa em xin chân thành cám ơn toàn thể quý Thầy, Cô luôn luôn giúp đỡ em không chỉbằng sự tận tâm của người Thầy, người Cô mà còn bằng cả lòng nhiệt huyết

Em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo công ty Aizaki VN đã tạo điều kiệncho em tiếp thu được nhiều kinh nghiệm và giúp đỡ em hoàn thành công việc được giaotrong thời gian qua

Trân trọng!

Đồng Nai, ngày tháng năm 2023

Sinh viên

Phạm Hồng Hạnh

Trang 8

MỤC LỤC

KẾ HOẠCH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH 5

LỜI CẢM ƠN 6

LỜI MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH AZAKI VIỆT NAM 11

I TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM 11

1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 11

1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành: 11

1.2 Sứ mệnh: 12

1.3 Tầm nhìn: 13

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 13

3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 13

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG ĐƠN VỊ 13

4.1 Giám đốc 13

4.2 Bộ phận kĩ thuật: 14

4.3 Bộ phận sản xuất: 14

4.4 Bộ phận văn phòng: 14

4.5 Bộ phận QC: 15

II NỘI QUY CÔNG TY 15

1 Quy định an toàn và vệ sinh lao động: 16

1 Quy định về an toàn lao động: 16

Trang 9

2 Quy định về vệ sinh lao động: 17

3 Quy định về an toàn điện: 18

4 Quy định về sử dụng máy, thiết bị máy móc: 18

2.Quy định về phòng cháy chữa cháy: 19

5 Quy định về thoát hiểm, ứng phó tình trạng khẩn cấp: 20

CHƯƠNG 2:TÌM HIỂU THỰC TẾ NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TẬP TẠI CÔNG TY AIZAKI VIỆT NAM 21

1 Lập quy trình thực hiện quy trình gia công chi tiết phôi đúc: 21

2 Những hình ảnh thực tế tại công ty: 23

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP 28

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế Quản trị kinh doanh là một ngành nghề mở, tại sao lại nói như vậy ? BởiKinh tế Quản trị kinh doanh không bó hẹp ở một lĩnh vực, ngành nghề Nếu Sư phạm làlàm giáo viên, các công tác giáo dục trong lĩnh vực giáo dục; bác sĩ làm việc tại bệnh viện

và các công tác trong lĩnh vực y tế,… Thì Kinh tế Quản trị kinh doanh cho phép nguồnnhân lực của ngành nghề này có thể hoạt động tại các công ty, các doanh nghiệp, nhà máy

xí nghiệp, nhà nước, trường học khối tư thục, bệnh viên khối tư nhân,… Và một trong sốcác lĩnh vực được đặt vào tầm ngắm của các nhà hoạt động kinh tế quản trị kinh doanhtương lai, những nhân sự trong Kinh tế Quản trị kinh doanh tương lai chính là các doanhnghiệp, công ty về cơ khí điện tử

Ngành cơ khí đóng vai trò nền tảng, động lực phát triển với bất cứ nền kinh tế nào.Việt Nam có 100 triệu dân, được đánh giá là lý tưởng để phát triển công nghiệp cơ khí.Nhận thấy sự quan trọng của ngành cơ khí, ngay sau khi đổi mới, Việt Nam đã có chủtrương phát triển mạnh ngành này Nguyên phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng từng khẳngđịnh ngành cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là cơ sở, nền tảng, động lực cho sựphát triển công nghiệp của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt với đất nước đang trong quá trìnhđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa như Việt Nam Hiện tại, đã có 30.000 doanhnghiệp cơ khí trên cả nước, doanh thu 1,7 triệu tỷ đồng, tạo ra 1,2 triệu việc làm Côngnghiệp cơ khí trong nước đã sản xuất ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho tất cả các ngànhnông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, phục vụ nhu cầu trong nước vàbước đầu vươn ra thị trường nước ngoài

Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, chuyển đổi số

Vì vậy, nhu cầu về lực lượng lao động là rất lớn Ngoài ra, việc đầu tư các cơ sở sản xuấtlớn của các tập đoàn kinh tế, các công ty nước ngoài tại Việt Nam mà chủ yếu đến từ:Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… đã khiến cho ngành cơ khí, chế tạo máy, cơ điện tửđang có tốc độ phát triển nhanh, đẩy mạnh các thông số kinh tế ngành này, góp phầnkhông nhỏ cho GDP quốc gia

Để hiểu rõ hơn mối liên kết giữa quản trị kinh doanh và cơ khí điện tử doanhnghiệp, em xin được trình bày thông qua Báo cáo thực tế nghề nghiệp – “Báo cáo thực tếnghề nghiệp về công Ty Trách nhiệm hữu hạn Azaki Việt Nam”

Bài báo cáo có kết cấu bao gồm các phần:

- Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Azaki Việt Nam

- Chương 2: Những nội dung nghiên cứu và thực tập tại Công ty TNHH Azaki ViệtNam

- Chương 3: Đánh giá kết quả thực tập

Trang 11

6 Kết luận

7 Tài liệu tham khảo

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH

AZAKI VIỆT NAM.

I TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM

1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành:

Tên công ty: CÔNG TY TNHH AIZAKI VIỆT NAM

Tên quốc tế: AIZAKI VIETNAM CO.,LTD

Địa chỉ: Khu công nghiệp Long Bình( Amata), Phường Long Bình, Thành phố Biên Hoà,Đồng Nai

Mã số doanh nghiệp: 3603236667

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH

Trang 13

Điện thọai/ Fax: 0613936202/ 0613936203

Đại diện chủ đầu tư : Ông IKEDA YOHEI

Trụ sở chính đặt tại thành phố Suzaka, tỉnh Nagano, Nhật Bản và được thành lập vàonăm 1917

Chúng tôi chuyên về các quy trình cơ khí có hình dạng phức tạp và độ chính xác cao vớinăng lực ấn tượng Chúng tôi có nhiều máy tiện, phay, mài, dây EDM cùng với đội ngũ

kỹ sư, QC, công nhân kỹ thuật giỏi có nhiều năm kinh nghiệm, kiến thức và tâm huyếttrong lĩnh vực này Chúng tôi hoạt động dựa trên triết lý kinh doanh “Không toàn cầuhóa, Không có tương lai” và chính sách Chất lượng S-E-Q-D-C (An toàn-Môi trường-Chất lượng-Giao hàng-Chi phí), Aizaki cam kết cung cấp chất lượng tốt nhất, giá cả hợp

lý với dịch vụ tốt nhất cho khách hàng trên toàn thế giới thế giới nhưng chúng tôi vẫn đặt

sự an toàn của con người và môi trường lên hàng đầu

Aizaki phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí vàtham gia hỗ trợ ngành công nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu, vì vậy chúng tôi luôn mongmuốn được hợp tác với các bạn, những khách hàng của chúng tôi, không kể trong nướchay ngoài nước, chúng tôi mong muốn tạo nên sự phát triển lâu dài

1.2 Sứ mệnh:

● Chúng tôi tự tin với kỹ thuật gia công phức tạp kết hợp giữa kỹ thuật khoan tự động

và kỹ thuật tiện tự động

Trang 14

● Với sản phẩm số lượng trung bình từ 500 sản phẩm trở lên là sở trường của chúng tôi,chúng tôi cũng chặt chẻ trong việc quản lý chất lượng

1.3 Tầm nhìn:

Trong tương lai, Công ty Aizaki VN sẽ tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô sản

xuất, mua thêm nhiều máy móc trang thiết bị tiên tiến để phục quá trình sản phẩm cơ khímột cách chính xác nhất và tạo điều kiện cho người lao động có việc làm ổn định

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Sơ đồ tổ chức Công Ty TNHH AIZAKI VN

3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

- Thiết kế, gia công các chi tiết theo bản vẽ trên máy tiện, phay CNC

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG ĐƠN VỊ

4.1 Giám đốc.

- Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, đặc biệt trong lĩnh vực tàichính, và quan hệ với các đối tác trong việc tìm kiếm các đơn hàng

- Trực tiếp kiểm soát, về lĩnh vực kế toán và điều phối tài chính trong công ty

- Kiểm tra về tình hình tài chính: vốn trong từng thời kỳ, kiểm soát thuế trong báo cáođịnh kỳ

- Kiểm tra hoạt động của kế toán trưởng, xử lý các báo cáo về tình hình tài chính

- Kiểm tra tiến độ thực hiện các công trình, để kịp thời chỉ đạo các biện pháp xử lý phátsinh tại xưởng cơ khí và tại công trường

GIÁM ĐỐC

Bộ phận kĩ

thuật

Bộ ph ận sản xu ất

n Nân viê

Thư ký

phận

Bộ Văn phòng

Bộ phận QC

Trang 15

4.2 Bộ phận kĩ thuật:

- Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kỹ thuật trong toàn công ty

- Kiểm tra việc thực hiện sản xuất tại xưởng cơ khí phù hợp với yêu cầu về tiến độ củakhách hàng

- Chịu trách nhiệm thiết kế kỹ thuật: khảo sát Thiết kế các yêu cầu kỹ thuật của chủđầu tư

- Đề xuất các cải tiến kỹ thuật, thiết bị mới để nâng cao năng xuất cho công ty

- Đề xuất hợp lý hóa các công đoạn sản xuất

- Hỗ trợ cho giám đốc trong quan hệ với các đối tác về kỹ thuật

- Quan hệ với các đơn vị bạn hỗ trợ nhân sự trong các thời điểm cần thiết

- Đề xuất các biện pháp cải tiến nhân sự: giáo dục, đào tạo, nâng cấp và định hướngcho các cán bộ quản lý

4.3 Bộ phận sản xuất:

- Nhận bản vẽ hoặc các yêu cầu từ cấp trên

- Tiến hành các công việc để chuẩn bị gia công các chi tiết theo bản vẽ

- Bên kho kiểm tra xuất dao cụ, phôi vật liệu

- Nhân viên sản xuất tiến hành gá máy và kiểm tra sản phẩm sau khi gia công theo sựhướng dẫn của tổ trưởng

4.4 Bộ phận văn phòng:

- Chịu trách nhiệm về quản lý văn phòng: tài sản, trang thiết bị Đề xuất mua sắm cácdụng cụ cho văn phòng

- Quản lý nhân sự trong toàn công ty: cập nhập tăng giảm kịp thời

- Quản lý quỹ và quyết toán thu chi

- Đề xuất các biện pháp khen thưởng mức kỉ luật đối với cá nhân sai phạm trong việcchấm công theo định kỳ

- Lập sổ theo dõi quyết toán công trình từ khi ký hợp đồng đến khi thanh lý: kiểm soátcông nợ từ đó đề ra các biện pháp để quyết toán kịp thời

- Lập sổ theo dõi chi phí công trình, từ đó đề ra biện pháp phân tích về tiêu hoa vật tư

và công lao động cho công trình

4.5 Bộ phận QC:

- Kiểm tra, theo dõi, đánh giá chất lượng sản phẩm

Trang 16

II NỘI QUY CÔNG TY

Điều 1 : Giờ làm việc.

Điều 3 : Trong giờ làm việc, nếu không vì mục đích công tác: không được đi lại la

cà nơi làm việc của người khác Không tự ý bỏ ra ngoài khỏi nơi làm việc khichưa có sự đồng ý của tổ trưởng

Điều 4 : Khi làm phải mang đồ nghề được cấp phát, mất phải tự trang bị lại ngay.

Khi nghỉ việc phải hoàn trả lại dụng cụ, đồ nghề được cấp phát cho công ty

Điều 5 : Trang bị bảo hộ lao động.

Khi làm việc phải mặc đồ BHLD, đội nón an toàn, mang giày bám

Khi hàn, mài, cắt phải đeo kính an toàn

Khi làn việc trên cao (> 2m) phải thắt dây an toàn

Điều 6 : Phải tuân thủ tuyệt đối các quy định về PCCC tại công trường và tại

xưởng

Điều 7 : Trong giờ làm việc phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng tại nơi làm

việc và xung quanh

Điều 8 : Hết giờ làm việc phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra dụng cụ đồ nghề

và cất vào tủ trước khi ra về

Điều 9 : Có trách nhiệm bảo quản tài sản, vật tư, sản phẩm của công ty Nếu xảy

ra mất mát phải có trách nhiệm bồi thường

Điều 10 : Luôn ý thức chấp hành sự phân công của cấp trên Nếu có ý kiến phải

lịch sự nhã nhặn, tôn trọng hợp tác, giúp đỡ nhau

Điều 11 : Luôn khiêm tốn học hỏi Có tinh thần cầu tiến trong công việc.

Trang 17

Điều 12 : Luôn tìm tòi, phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất.

Điều 13 : Có ý thức tiết kiệm vật tư để hạ giá thành sản phẩmm tăng tính cạnh

tranh cho công ty

1. Quy định an toàn và vệ sinh lao động:

A Mục đích:

1 Bảo đảm an toàn cho sức khỏe của các cán bộ - công nhân viên của công ty

2 Đảm bảo an toàn cho tài sản trang thiết bị của nhà xưởng.

1 Quy định về an toàn lao động:

1.1 Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp

trong thời gian làm việc CBCNV phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang

1.5 Khi chưa huấn luyện về quy tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không được sử

dụng hoặc sửa chữa thiết bị

1.6 Các sản phẩm, hàng hóa, vật tư, thành phẩm đóng gói để cách tường 0.5m,

cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thốc cấp cứu1.7 Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa

1.8 Khi chuẩn bị vận hành máy hóa sao khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng

cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vùng nguyhiểm mới cho vận hành máy

Trang 18

1.9 Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn xưởng, nơi làm việc.

1.10 Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư

trang thiết bị gây trở ngại đi lại

1.11 Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động những người có mặt tại hiện trường phải:

 Tắt công tắc điện cho ngừng máy

 Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho Tổ Trưởng, Quản Đốc

 Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm sử lý

1.12 Công nhân viên có nghĩa vụ báo cáo ngay cho Tổ trưởng, ban Giám Đốc về sự

cố tai nạn lao động, về việc vi phạm nguyên tắc về An Toàn Lao Động xảy ratại công ty

1.13 Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn nơi làm việc của mình, CNV lập tức rời khỏi

khu vực nguy hiểm và báo ngay cho Tổ Trưởng, Quản Đốc để xử lý

1.14 Không được tháo gỡ hoặc làm giảm hiệu quả các thiết bị an toàn lao động có

trong công ty

1.15 Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn

an toàn nơi sản xuất

2 Quy định về vệ sinh lao động:

2.1 Trong giờ làm việc công nhân phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động,

phương tiện, dụng cụ đã được công ty cấp phát trong thời gian làm việc

2.2 Toàn thể công nhân viên phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng nơi làm việc

của mình gồm:

 Vệ sinh công nghiệp chung toàn bộ công ty

 Các thiết bị do mình phụ trách phải được kiểm tra do công ty quy định.2.3 CNV phải giữ gìn sạch sẽ và nhắc nhở mọi người giữ sạch sẽ nơi làm việc, nơi

vệ sinh công cộng, nhà trọ

2.4 Công Ty chỉ cho phép CNV vào công ty làm việc với trạng thái cơ thể tâm lý

bình thường Tổ trưởng có thể buộc công nhân viên ngừng làm việc khi pháthiện công nhân viên, có sử dụng chất kích thích như ma túy, rượu, bia

2.5 Những công nhân viên vận hành máy móc thiết bị khi cơ thể tâm lý bình

thường Trong khi làm việc hoặc vận hành máy nếu công nhân viên cảm thấy cơ

Ngày đăng: 04/04/2024, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w