1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý bảo quản thực phẩm báo cáo đề tài quy trình sản xuất đậu phụ

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ  KHOA CƠNG NGHỆ SINH HĨA & CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM   NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN THỰC PHẨM BÁO CÁO Đề Tài : QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ Giảng viên hướng dẫn Ths Lê Trí Ân Leader : Võ Nguyễn Phương Anh 2100071 Phạm Uy Tín 2100922 Võ Nhật Qn 2100103 Nguyễn Thành Đạt 2100045 Đinh Đồn Tín 2100929 Nguyễn Thị Kiều Chi 2100235 1   Cần Thơ Table of Contents TỔNG QUAN VỀ ĐẬU PHỤ .2 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐẬU PHỤ .2 1.2 PHÂN LOẠI 1.3 Thành phần đậu phụ 1.4 Đậu hũ chứa chất kháng dinh dưỡng .3 2.NGUYÊN LIỆU .4 2.1 ĐẬU NÀNH 2.1.1 Sơ lược Đậu Nành 2.1.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 2.1.3 Chỉ tiêu đậu nành 2.2 NƯỚC .6 2.2.1 Vai trò nước sản xuất đậu phụ 2.2.2 Yêu cầu nước sản xuất đậu phụ 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ BẰNG PHƯƠNG PHÁP XAY ƯỚT 3.1 Sơ đồ công nghệ .6 3.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH 3.2.1 Giai đoạn làm sạch: 3.2.2 Giai đoạn ngâm hạt: 3.2.3 Giai đoạn đãi vỏ: 3.2.4 Giai đoạn xay: 3.2.5 Lọc: .8   3.2.6 Gia nhiệt, kết tủa: 3.2.7 Ép đậu ngâm nước: 10 SẢN PHẨM 11 4.1 CÁCH ĐÓNG GÓI 11 4.2 CÁC CHỈ TIÊU .11 4.2.1 Tiêu chuẩn cảm quan .11 4.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng  11 4.2.3 Tiêu chuẩn si sinh 11 4.2.4 Tiêu chuẩn vi nấm .11 4.3 NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ 12 4.3.1 Cách bảo quản đậu phụ không cần tủ lạnh 12 4.3.2 Cách bảo quản đậu phụ vòng tuần .12 4.3.3 Cách bảo quản đậu hũ tươi ngon tuần 12 4.3.4 Bảo quản đậu phụ túi khóa kéo 12 5.KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO   Lê Văn Việt Mẫn(chủ biên) 2011 công nghệ chế biến thực phẩm Nhà  xuất Đại học quốc gia Thành phố HCM    Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn, sơ đồ phân tích nghề  phiếu phân tích cơng việc nghề chê biến sản phẩm từ đậu nành   Nguyễn Đức Lượng(2001),Thực phẩm lên men truyền thống ,Nhà xuất Đại học kỹ thuật Thành phố HCM    Ngạc Văn Giậu(1983),chế biến đậu nành lạc thành thức ăn giàu  protein,Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội   LỜI MỞ ĐẦU Đậu phụ hay gọi đậu hũ, ngày trở thành ăn quen thuộc  bữa ăn gia đình Việt Nam Đậu hũ yêu thích mềm mịn, mát, giàu chất dinh dưỡng chế biến thành nhiều ăn hấp dẫn  Nguyên liệu bao gồm hạt đậu nành số sản phẩm phụ gia khác Quy trình sản xuất đậu phụ đơn giản: Ngâm đậu cho mềm, nghiền nhỏ thành sữa, lọc, nấu chín để chất đạm ngưng tụ lại ép thành khuôn Thông thường có hai phương pháp để sản xuất đậu phụ Đó phương pháp xay ướt phương pháp xay khơ Trong báo cáo hơm nay, nhóm chúng em nói quy trình sản xuất đậu  phụ phương pháp xay ướt TỔNG QUAN VỀ ĐẬU PHỤ 1.1GIỚI THIỆU VỀ ĐẬU PHỤ     Đậu hũ hay gọi đậu phụ loại thực phẩm làm từ sữa đậu nành bao gồm hạt đậu nành, nước thành phần làm đông đặc ép thành khối rắn màu trắng Đậu hũ có nguồn gốc từ Trung Quốc q trình làm tương tự cách làm mát   Đậu hũ có hương vị nhẹ, có nghĩa hấp thụ hương vị thứ nấu chế biến Đậu hũ có chỗ đứng lâu dài kệ hàng loại thực phẩm thay thịt cho người ăn chay người theo chế độ ăn chay Đậu hũ chứa nhiều protein đậu nành canxi, cách lý tưởng để người ăn thực vật có chất dinh dưỡng cốt lõi Tất nhiên, nhiều kỷ, ăn ẩm thực châu Á   Đối với người Mỹ, đậu hũ chế biến không lên men,  phần lớn lượng đậu hũ toàn giới lên men trước dùng Các nghiên cứu khoa học gần chứng minh trình xử lý gốc tự lên men lành mạnh, tốt cho sức khỏe sử dụng so với đậu hũ đơng đặc thơng thường 1.2PHÂN LOẠI Có hai loại đậu phụ: đậu phụ thường đậu phụ non Đậu phụ thường loại đậu phụ ta hay thấy bán ngồi chợ, chắc, rán khó bị vỡ Đây loại đậu phụ truyền thống nhiều nước, xuất nhiều bữa ăn hàng ngày 1.3 Thành phần đậu phụ   Đậu phụ hay gọi đậu hũ, ăn quen thuộc với người Việt Cùng tìm hiểu lợi ích, tác dụng phụ đậu phụ :   Trên thực tế đậu hũ chứa nhiều chất dinh dưỡng, xem loại thực phẩm tự nhiên có nguồn dinh dưỡng hoàn hảo Miễn kiểm sốt lượng đậu hũ ăn vào thể ngày Đậu hũ có hàm lượng protein cao, chứa tất axit amin thiết yếu mà thể bạn cần Nó chứa chất béo, carb nhiều loại vitamin khoáng chất Bảng calo đậu phụ Calo (kcal) 100g 76   Lipid 4.8g Cacbohydrat 1.9g Protein 8g Cholesterol  Natri 7mg Kali 121mg Cùng với với tổng lượng calo mức 76, đậu hũ thực phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đặc biệt giàu protein Trong khoảng 100g đậu hũ, có chứa khoảng 76 calo chắn đậu hũ không làm ảnh hưởng tới chế độ ăn kiêng 8g protein giúp bạn cảm thấy no lâu Với nguồn protein này, chế độ ăn bạn không hấp thụ cholesterol nguồn carbs tự nhiên không chứa gluten, chế độ ăn kiêng bạn không bị ảnh hưởng 1.4 Đậu hũ chứa chất kháng dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng 100g đậu phụ có: +Năng lượng: 318 kJ (76 kcal) +Carbohydrate: 1.9 g Đậu phụ loại thực phẩm carbohydrate +Chất béo: 4.8 g (trong có 0.7 g chất béo bão hịa) Hầu hết dinh dưỡng đậu phụ chất béo không bão hịa đa có lợi cho tim mạch, cịn chất béo khơng bão hịa đơn mức độ thấp +Chất đạm: 8.1 g Đậu phụ nguồn protein tuyệt vời, chứa axit amin thiết yếu, nên thay thịt Nhiều người ăn chay sử dụng đậu phụ làm protein bữa ăn chế biến theo nhiều cách khác để tránh nhàm chán; +Chất xơ: Khoảng 1,9 g Chất khoáng: Canxi (35%) 350 mg; Sắt (42%) 5.4 mg; Magiê (8%) 30 mg  Natri (0%) mg Đậu phụ nguồn cung cấp canxi tuyệt vời nguồn sắt tốt, đáp ứng 5% nhu cầu kali hàng ngày 2.NGUYÊN LIỆU 2.1 ĐẬU NÀNH 2.1.1 Sơ lược Đậu Nành a.Lịch sử      Hơn ngàn năm trước ,những nhà nông Trung Hoa khám phá trồng loại đậu mà sau trở thành loại thực phẩm thiết yếu cho dân tộc Á Châu giới ngày Cây đậu biết đến đâu nành ,cũng gọi đậu tương có tên khoa học Glycine max b.Phân bố    Ở Việt Nam, đậu nành tập trung tỉnh đồng sông Cửu Long (An Giang,Đồng Tháp);Ở miền Bắc vụ đậu nành trồng nhiều tỉnh Hà Bắc, Lạng Sơn,Cao Bằng Năm 2014, Việt Nam có 120 ngàn đậu tương c Đặc điểm mùa vụ  +Vụ xuân * Vùng đồng bằng, trung du miền núi phía Bắc Gieo trồng từ 15/1 đến 15/3 không nên gieo muộn để tránh đậu nành (đậu tương) làm gặp mưa nắng to * Vùng khu cũ Do nhiệt độ thường ámm nên gieo từ 20/1 đến 10/2 để tránh gió Tây cuối tháng * Vùng Tây Bắc Bắc Bộ Thường bị rét kéo dài kết thúc muộn nên gieo từ 1/3 đến 20/3 * Vùng từ Quảng Bình đến Bình Thuận Có thể gieo từ 10/1 đến 30/1 * Vùng Đồng sông Cửu Long Gieo cuối tháng đầu tháng + Vụ hè * Ở tỉnh phía Bắc - Trên đất màu gieo từ 25/5 đến 20/6 giống ngắn ngày số tỉnh có tập quán trồng đậu nành (đậu tương) hè vụ lúa thời vụ gieo phải gieo từ 15/5 đến 15/6, nên sử dụng giống có thời gian sinh trưởng ngắn như: ĐT12, DT99… * Các tỉnh miền Đông Nam Bộ Gieo từ 25/4 đến 10/5 + Vụ hè thu * Đối với tỉnh miền núi phía Bắc Đây vụ đậu nành (đậu tương) gieo từ 10/7 đến 25/7 khơng ảnh hưởng đến trồng sau * Đối với tỉnh Quảng Bình, Quảng trị, Thừa thiên- Huế   Gieo từ 15/6 đến 10/7 * Đối với tỉnh miền Đông Nam Bộ 0ở thời điểm trùng với thời tiết khô hanh nên thuận lợi cho việc thu hoạch * Vùng Tây Nguyên Nam Bộ Gieo từ 15/5 đến 31/5 + Vụ đông  * Đối với tỉnh đồng bắng sông Hồng Gieo từ 20/9 đến 5/10, sử dụng giống trung ngày chịu rét gieo đến 10/10 Gặt lúa mùa xong tranh thủ gieo đậu nành (đậu tương) để tận dụng điều kiện thuận lợi nhiệt độ, ẩm độ đầu vụ Đậu nành (đậu tương) đông gieo muộn sinh trưởng suất thấp * Các tỉnh Duyên hải miền Trung - Đối với đất chuyên trồng màu đất bãi ven sơng sau nước rút trồng sớm từ 15/9 đến 20/9 - Trên đất ruộng cao nên gieo kết thúc tháng 10 * Vùng đồng sông Cửu Long Gieo chủ yếu vào mùa khô gieo thàng 12 thu hoạch vào tháng +Yêu cầu sinh thái    Đậu nành ưa nhiệt Hạt đậu nành nẩy mầm 10-40 C ,nhiệt độ cao mầm nhanh tốt khoảng 18-26 0 C , nhiệt độ 35 0 C hạt nảy mầm nhanh mầm yếu nhiệt độ tối thích cho đậu nành giai đoạn 20-28 0 C 2.1.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG -Giá trị dinh dưỡng  + Calo: 173 Kcal +Nước: 63 % +Protein : 16.6 g +Carbohydrate: 9.9 g +Chất béo: 9g +Đường: 3g +Chất xơ : 6g +Chất béo bão hòa: 1.3g +Chất béo không no đơn nguyên: 1.98g +Chất béo không no đa nguyên: 5.06g +Omega-3: 0.6g   +Omega-6: 4.47g -Tính chất protein đậu nành   +Đậu nành nguồn cung cấp protein thực vật tốt Hàm lượng Protein đậu nành giao động từ 34-56% trọng lượng khô   +Một chén đậu nành nấu chín (172gr) chứa khoảng 29gr Protein.Giá trị dinh dưỡng Protein đậu nành cao, không cao  protein từ động vật   +Loại protein đậu nành glycinin conglycinin, chiếm khoảng 80% tổng lượng protein đậu nành Với người có địa dị ứng nên lưu ý sử dụng nguồn thực phẩm từ đậu nành glycinin conglycinin gây dị ứng số người   +Tiêu thụ protein đậu nành giúp làm giảm đáng kể cholesterol thể   Đậu nành chứa protein hoạt tính lectin (loại protein khơng có nguồn gốc miễn dịch) lunasin giúp phịng ngừa chống lại bệnh ung thư 2.1.3 Chỉ tiêu đậu nành   Đậu tương phải ngun hạt, mẩy, khơng có mùi lạ (mùi dược thảo, v.v ) hay mùi biểu thị biến đổi trạng thái(mùi,mốc,thối,cháy),không có trùng sống 2.2 NƯỚC 2.2.1 Vai trị nước sản xuất đậu phụ   -Nước nguyên liệu thiếu sản xuất đậu hũ   -Thành phần, tính chất lý hóa, hàm lượng vi sinh vật,trong nước ảnh hưởngtruc75 tiếp đến kỹ thuật sản xuất chất lượng sản phẩm 2.2.2 Yêu cầu nước sản xuất đậu phụ   Đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ( Quyết định 1329/2002/QD-BYT ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y Tế) -Chỉ tiêu cảm quan  Chỉ tiêu cảm quan nước gồm tiêu: độ trong,màu sắc,mùi vị   3.QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ BẰNG PHƯƠNG PHÁP XAY ƯỚT 3.1 Sơ đồ công nghệ Quy trình sản xuất đậu phụ phương pháp xay ướt 3.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH 3.2.1 Giai đoạn làm sạch: Trong giai đoạn này, mục đích loại bỏ hạt sâu mọt, tạp chất rơm, hạt lép khơ, bụi bẩn,… có ngun liệu 3.2.2 Giai đoạn ngâm hạt:  Ngâm hạt giai đoạn bắt buộc sản xuất đậu phụ theo phương pháp xay ướt  Ngâm hạt giúp hạt đậu nành hút nước trương lên dẫn đến tăng kích thước khối lượng Nó làm hạt mềm, dễ tách vỏ hơn, tăng hiệu suất nghiền, mang lại màu sắc mùi vị tốt cho thành phẩm Trong trình này, phần Oligosaccharide như: Raffinose, Stachyose tách khỏi hạt đậu nành, chất ngun ngân gây khó tiêu sử dụng 10   Quá trình ngâm hạt trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Xảy q trình solvat hóa, giai đoạn liên kết hạt đậu chưa bị phá vỡ Giai đoạn 2: Xảy phân tử nước tiếp tục tác động phá vỡ liên kết phân tử hạt đậu, chuyển chúng sang trạng thái dịch thể keo linh động nằm tế bào hạt đậu  Ngâm hạt cần có yếu tố tiêu chuẩn thời gian, nhiệt độ lượng nước định để có thành phẩm chất lượng tốt nhất: Thứ nhất , thời gian ngâm: Nhiệt độ trời từ 15 – 25°C ngâm – giờ, nhiệt độ 25 – 30°C ngâm – Kết thúc giai đoạn ngâm thời điểm độ ẩm hạt đạt 55 – 65% tốt Thứ hai, nhiệt độ ngâm: Nếu ngâm nhiệt độ cao, tốc độ trương hạt nhanh độ trương hạt nhỏ Nếu độ trương nhỏ thành phần hạt đậu trạng thái keo đông, khơng phải dịch thể keo, đó, khó hịa tan Nhiệt độ nước dùng để ngâm đậu tốt 20 -25°C Thứ ba, về lượng nước ngâm thường sử dụng: Đậu/nước = 1/ 2,5 Lượng nước ngâm giúp độ trương hạt đậu đạt tương đối cao, độ chua thấp (khoảng 2,23g axit acetic / 100g đậu) hao tổn chất khô nhỏ (0,6g / 100g đậu) 3.2.3 Giai đoạn đãi vỏ: Sau trình ngâm, vỏ đậu nành tách khỏi hạt Lúc hạt đậu nành cịn lại diệp tử phơi Tiến hành đãi vỏ để diệp tử phôi trở nên đồng 3.2.4 Giai đoạn xay: Các chất protein, lipit gluxit… giải phóng cách học thơng qua q trình xay Kích thước hạt đậu nành chuyển thành hạt mịn, với nước giúp hòa tan chất chuyển hóa thành dạng huyền phù (hay gọi sữa đậu thô) 11   Lượng nước cho vào giai đoạn đóng vai trị định Nếu thêm q nước việc hịa tan chất không hiệu quả, ma sát mạnh làm  biến tính protein Nếu nhiều nước khả hòa tan tăng, việc chế biến sau bị ảnh hưởng *Tỷ lệ đậu – nước để đạt hiệu tốt nhất: Đậu/nước = 1/6 Trong trình xay xuất nhiều bọt Chúng ta cần thêm chút chất  phá bọt (Lưu ý sử dụng loại chất phá bọt sử dụng thực phẩm) để loại bỏ, giảm bớt bọt khí Chỉ sử dụng khoảng 0,05% so với lượng đậu 3.2.5 Lọc: Sau xay xong ta dung dịch sữa đậu thô Ta cần phải lọc để loại bỏ  bã khỏi nhằm cải thiện giá trị cảm quan thực phẩm Trong giai đoạn lọc nên qua hai bước: lọc tinh lọc thô Sữa lọc tinh xong cần phải đạt tiêu chuẩn sau: Nồng độ sữa 0,4 – 0,5°Be; pH = – 6,5; Lượng nước sữa thu từ 1kg đậu lít Thành phần hóa học dịch sữa: đạm tổng số 27 – 30 g/l; lipit 13 – 16 g/l; gluxit 3,2 – 4,5 g/l; chất khô 4,5 – g/l Sữa sau lọc xong thường có 15 000 – 20 000 vi khuẩn lactic/l Nếu để lâu xảy trình lên men lactic từ làm thay đổi độ pH dịch sữa Do đó, q trình từ xay đến lọc xong không nên kéo dài 30 phút mùa hè 50 phút mùa đông Bã lọc phần rắn sau lọc có thành phần hóa học sau: Protein – 4%; lipit – 2%; gluxit – 6%; độ ẩm 80 – 90% Bã đậu thức ăn gia súc tốt, dễ gây thối, bã phải sử dụng 12   3.2.6 Gia nhiệt, kết tủa: Dịch sữa sau lọc xong phải đem gia nhiệt Gia nhiệt nhằm phá enzym kháng trypxin độc tố afltoxin, diệt vi sinh vật, khử mùi đậu nành,  phá vỡ lớp solvat (lớp nước bao quanh) tạo điều kiện cho phần tử sữa gần dễ keo tụ Thời gian đun sơi 100 lít sữa phạm vi – 10 phút tốt nhất, q trình đun sơi khuấy đảo liên tục tránh cháy khét dung dịch sữa Điều kiện để kết tủa sữa sau:  Nhiệt độ dịch sữa kết tủa > 95°C  pH dịch sữa kết tủa >  pH nước chua – 4,5  pH nước chua có ý nghĩa lớn việc kết tủa Nếu pH cao lượng nước chua phả i sử dụ ng nhiềụ Nềụ pH thảp thì hiề  ụ sụảt thụ hồi đả m thảp Khi dich sửả đả t 95°C tả chồ nửớ c chụả vả tử tử Qụả trình nảy nền thềồ giải đồản: Giải đồản đả ụ tiề n nề n dụ ng ½ lửớ ng nửớ c chụả cả n dụ ng Thử 2, Sảụ phụ t chồ ½ lửớ ng nửớc chụả cồn lả i Thử 3, Sảụ phụ t tiềp thềồ chồ hềt lửớ ng nửớ c chụả Thửớ ng lửớ ng nửớ c 13   chụả đềm kềt tụ ả chiềm 20 – 22% lửớ ng sử ả Quy trình sản xuất đậu phụ phương pháp xay ướt 3.2.7 Ép đậu ngâm nước: Sảụ kềt tụ ả vả chảt bả nửớ c trồng, tả cồ ồ c đả  ụ hảy hồả đả  ụ Đửả hồả đả  ụ vả khụồn ềp Nhiề  t đồ  cụ ả hồả đả  ụ đềm ề p tồt nhảt lả 70 – 80°C Nềụ đề nhiề  t đồ  dửớ i 60°C thì hồả đả  ụ khồng kềt dình đửớ c, bả nh đả  ụ bớ vả khồng đinh hình đửớ c Thớ i giản ề p thửớ ng lả 10 phụt Cụồi cụng lả đề đả  ụ ngả m nửớc vả cồ thề sử dụ ng Trền đảy lả qụy trình sả n xụảt đả ụ phụ bả ng phửớng phả p xảy ửớ t Mồi bửớ c, mồi cồ ng đồả n lả i cồ nhửng yề ụ cả ụ, chì tiề ụ về liềụ lửớ ng, thớ i giản nhảt đinh Chảt lửớ ng thả nh phảm khồ ng chì dử ả vả phửớng phả p lả m mả cồn dử ả vả lồả i đồ tửớng bả n sử dụ ng nử ả Tụy nhiền, nảm chả c vả thử c hiề  n đụ ng cả c tiề ụ chì lả cả ch đề bả n cồ đửớ c thản h phảm tồt nhảt tử cụ ng mồ  t lồả i đả  ụ tửớng 14   SẢN PHẨM 4.1 CÁCH ĐÓNG GÓI 4.2 CÁC CHỈ TIÊU 4.2.1 Tiêu chuẩn cảm quan +Trả ng thả i +Mảụ sảc +Mụi vi 4.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng +Đồ  ảm +Nả ng lửớ ng +Cảcbồhydrảt  +Prồtềin +Hả m lửớ ng chảt bềồ +Cảnxi, sảt, glụxit, mảgiề +Hản thề +Thảch cảồ 4.2.3 Tiêu chuẩn si sinh +Tồng sồ vi sinh vả  t hiềụ khì +Cồlifồrms +E.cồli +Tồng sồ nảm mền – mồc 4.2.4 Tiêu chuẩn vi nấm Alảtồxin B1 Alảtồxin tồng sồ Ochrảtồxin A Dềồxynivảlềnồl Zềảrềlềnồnề 15   4.3 NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ 4.3.1 Cách bảo quản đậu phụ không cần tủ lạnh Nềụ mụồn bả qụả n đả  ụ phụ trồng ngả y vả khồng cồ tụ lả nh, bả n cồ thề ngả m đả  ụ phụ trồng nửớ c, rồ i thề m khồả ng 1/2 mụồng cả phề mụồi vả lả đửớc 4.3.2 Cách bảo quản đậu phụ vòng tuần +Lụồ  c sớ đả  ụ phụ trồng khồả ng - phụt ớ lửả vửả +Chớ đả  ụ ngụồ i rồi vớ t tửng miềng đả  ụ phụ rồi đả  t nhề nhả ng vả hồ  p đửng thửc phảm sảồ chồ khồng bi vớ nả t +Đồ nửớ c lả nh ngả  p đả  ụ phụ , chồ thề m ½ thìả cả phề mụồi vảồ đề đả  ụ giử đửớ c đồ  cửng lảụ +Đả  y kìn nảp hồ  p rồi bả qụả n trồng ngả n mả t tụ lả nh Đề đả  ụ phụ đửớ c tửới ngồn, bả n hả y nhớ thảy nửớ c trồng hồ  p hả ng ngả y nhề 4.3.3 Cách bảo quản đậu hũ tươi ngon tuần +Đả  ụ phụ mụả về rửả qụả vớ i nửớ c sả ch, cả t nhồ thềồ chiề ụ ngảng thả nh nhửng miềng vửả ả n +Chồ đả  ụ phụ đả cả t vả hồ  p đửng thửc phảm, đồ nửớ c ngả  p vả đả  y kìn nảp +Chồ hồ p đả  ụ phụ vả bả qụả n trồng ngả n đả tụ lả nh +Trửớ c chề biền, lảy đả  ụ phụ rả khồi ngả n đả tụ lả nh, rả đồ ng, đề rả nửớc lả cồ thề nảụ nửớ ng bì nh thửớ ng +Bả qụả n trồng ngả n đả tụ lả nh giụ p đả  ụ phụ tửới ngồn trồng khồả ng - thả ng 4.3.4 Bảo quản đậu phụ túi khóa kéo +Cả c bả n rửả vả cả t đả  ụ thả nh nhửng miềng nhồ vửả ả n +Chồ đả  ụ đả cả t vả nồi, đồ ngả  p nửớc, chồ thề m 1/2 mụồng cả phề mụồi vả đụn sồi, bảc rả +Vớ t đả  ụ rả, thả vả bả t nửớc lả nh Khi đả  ụ ngụồ i hồả n tồả n thì chồ đả  ụ vả tụ i zìp khồả kề rồi chồ vảồ ngả n đả cụ ả tụ lả nh lả xồng Khi mụồn ản, chì cả n bồ rả, giả đồng vả chề biền nhử bình thửớ ng 5.KẾT LUẬN   Đả  ụ phụ chử ả hả m lửớ ng lớn prồtềin, cảnxi, vitảmin E, khồ ng chồlềstềrồl vả ìt cảrbồhydrảtề cồ thề mảng lải mồ t sồ lớ i ìch sử c khồề nhảt đinh +Bệnh tiểu đường 16    Cả c sản phảm tử đả  ụ nả nh lả m giả m lửớng đửớ ng trồng mả ụ ớ nhửng ngửới bi bề  nh tiềụ đửớng +Ung thư  Đả  ụ phụ lả ngụồn sềlền dồ i dả ồ, khồả ng chảt cả n thiềt chồ cớ thề đề giụ p hề  thồng chồng ồxy hồả hồảt đồ ng đụ ng đả n, tử đồ ngả n ngửả ụng thử đửớ ng rụồ t Đả n ồng cụng cồ thề ngả n ngử ả ụng thử tụNgả n ngử ả bề  nh tim Cảc chề phảm tử đả  ụ nả nh, đả  ụ phụ chửả isồlảvồnề lả m giả m mửc đồ  chồlềstềrồl xảụ hồả  c lipồprồtềin mả  t đồ  thảp trồng cớ thề, tử đồ tả ng cửớng sửc khồ ề tim mả ch *Tác dụng phụ Mả  c dụ cồ nhiề ụ lớ i ìch, viề  c tiề ụ thụ qụả nhiề ụ đả  ụ phụ lả i gả y rả nhửng rụ i rồ tiề m ản tồi vớ i sử c khồề  Sỏi thận: Đả  ụ phụ rảt giả ụ ồxảlảt, chiụ trảch nhiề  m gả y rả sồi thả  n Thềồ kềt lụả  n cụ ả mồ  t nghiề n cửụ trề n tả p chì Jồụrnảl ồf Agricụltụrề ảnd Fồồd Chềmistry (My ), sảụ ồxảlảt đửớ c hảp thụ vả cớ thề tử đả  ụ phụ, nồ đửớc bả i tiềt vả nửớ c tiềụ nhửng khồng thề chụyền hồ ả Trồng nửớ c tiềụ, nồ kềt hớ p vớ i cảnxi đề tả thảnh dả ng mụồi khồng hồả tản cụ ả cảnxi ồxảlảt, kềt tụ ả tả thả nh sồ i thả  n Các vấn đề tuyến giáp: Mồ  t nghiề n cửụ đửớ c cồ ng bồ trề n tả p chì Thyrồid (Anh) chồ thảy isồlảvồnề trồng cảc sản phảm đả  ụ nả nh nhử đả  ụ phụ ả nh hửớ ng xảụ đền chửc nả ng tụyền giả p vả cồ thề cả n trớ sử hảp thụ tụyền giả p Nghiề n cử ụ cụng cả nh bả ả n nhiềụ đả  ụ phụ cồ thề tả ng ngụy cớ phả t triền tụyền giả p Tăng nguy ung thư vú: Trồng nhiề ụ nghiền cử ụ đửớ c tiền hả nh đề kiềm trả khả nả ng ngả n ngử ả ụng thử vụ cụ ả đả  ụ phụ , mồ t nghiề n cửụ trề n tả p chì Amềricản Jồụrnảl ồf Clinicảl Nụtritiồn (My ) chồ thảy hả m lửớ ng isồlảvồnề trồng đả  ụ phụ cồ thề gả y đả  c biề  t ngụy hiềm đồi vớ i bề  nh ụng thử vụ Ngăn ngừa hấp thụ chất khoáng : Đả  ụ phụ cồ chử ả ảxit phytic, liề n kềt với cả c chảt khồả ng nhử đồng, kề m, cảnxi, mảgiề, dồ đồ , nồ ngả n ngử ả đửớ ng rụồ t hảp thụ cả c chảt dinh dửớ ng Gây rối loạn tình dục nam giới : Thềồ nhả dinh dửớ ng hồc Nềhả Sảnwảlkả, An Đồ , ả n nhiềụ đả  ụ phụ cồ thề gả y rồi lồả n tình dụ c ớ nảm giớ i nhử lảm thảy đồi lửớng tềstồstềrồnề, giả m hảm mụồn "yềụ", sồ lửớ ng vả chảt lửớ ng tinh trụ ng yền tiề n liề  t bả ng cả ch ả n đả  ụ phụ , nhửng với sồ lửớ ng vửả phả i 17   18

Ngày đăng: 27/05/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w