ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC--- 0O0 ---Bùi Đức Thăng ỨNG DỤNG PHẦN MEM GEOMETER’S SKETCHPADGSP ĐỂ MÔ PHỎNG HÌNH VẼ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 7 LUẬN VĂN THẠC sĩ sư P
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
- 0O0
-Bùi Đức Thăng
ỨNG DỤNG PHẦN MEM GEOMETER’S SKETCHPAD(GSP)
ĐỂ MÔ PHỎNG HÌNH VẼ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 7
LUẬN VĂN THẠC sĩ sư PHẠM TOÁN HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯONG pháp dạy học bộ
MÔN TOÁN
Mã số: 8 14 02 09.01
Người hướng dẫn: TS PHÙNG NHƯ THỤY
Hà Nôi - 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiện, Phòng Quản lý đào tạo sau Dại
đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể
hoàn thành luận ván này
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Trương Hán Siêuthành phố Ninh Bình và các thầy cô trong trường đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị em đồng nghiệp và bạn
bè đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên
Bùi Đức Thăng
1
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
• •
11
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Màn hình làm việc chính của Geometer’s Sketchpad 5.0 25
Hình 1.2 Menu lệnh cơ bản của Geometer’s Sketchpad 5.0 25
Hình 1.3 Các nút công cụ cơ bản trong cửa sổ Geometer's Sketchpad 5.0 .26
Hình 1.4 Tập tin trong Geometer’s Sketchpad 5.0 26
Hình 1.5 Soạn thảo trong Geometer’s Sketchpad 5.0 27
Hình 1.6 Hiển thị trong Geometer's Sketchpad 5.0 28
Hình 1.7 Dựng hình trong Geometer’s Sketchpad 5.0 29
Hình 1.8 Phép biến hình trong Geometer’s Sketchpad 5.0 30
Hình 1.9 Đo đạc trong Geometer’s Sketchpad 5.0 31
Hình 1.10 Số trong Geometer’s Sketchpad 5.0 32
Hình 1.11 Đồ thị trong Geometer’s Sketchpad 5.0 33
Hình 1.12 Cửa sổ trong Geometer’s Sketchpad 5.0 34
Hình 1.13 Giúp đỡ trong Geometer’s Sketchpad 5.0 34
Hình 1.14 Nút Selection Arrow trong Geometer’s Sketchpad 5.0 35
Hình 1.15 Nút Point trong Geometer’s Sketchpad 5.0 35
Hình 1.16 Nút Compass trong Geometer's Sketchpad 5.0 35
Hình 1.17 Nút Segment Straightedge trong Geometer's Sketchpad 5.0 35
Hình 1.18 Nut Polygon trong Geometer’s Sketchpad 5.0 36
Hình 1.19 Nut Text trong Geometer’s Sketchpad 5.0 36
Hình 1.20 Nut Marker trong Geometer’s Sketchpad 5.0 36
Hình 1.21 Nut Information trong Geometer’s Sketchpad 5.0 36
Hình 1.22 Nut Custom trong Geometer’s Sketchpad 5.0 37
Hình 1.23 Hộp yêu cần trong Geometer’s Sketchpad 5.0 37
Hình 1.24 Cài đặt các Công cụ trong Geometer's Sketchpad 5.0 38
Hình 2.1 Lập tham số cho đoạn thẳng AB 57
Hình 2.2 Hình tròn bán kính AB 58
• • ♦
ill
Trang 5Hình 2.3 Đoạn thẳng AB 58
Hình 2.4 Thước đo đoạn AB 59
Hình 2.5 Trung điểm M của đoạn thẳng AB 59
Hình 2.6 Tham số cho phép tịnh tiến 60
Hình 2.7 Đoạn thẳng AB bằng phép tịnh tiến 61
Hình 2.8 Chiếc cân Robecvan đang cân bằng 62
Hình 2.9 Tia phân giác của một góc 63
Hình 2.10 Củng cố 64
Hình 2.11 Tia phân giác Oz của góc xOy .65
Hình 2.12 Tam giác ABC 68
Hình 2.13 Tam giác BMN và tam giác CDE 68
Hình 2.14 Định lý tống 3 góc trong một tam giác 69
Hình 2.15 Đoạn thẳng AC và đoạn thẳng AB 70
Hình 2.16 Độ dài đoạn thẳng AC và đoạn thẳng AB 71
Hình 2.17 Tam giác ABC vuông tại A 74
Hình 2.18 Dựng tam giác ABC khi biết trungtuyến, đường cao và một cạnh 75 Hình 2.19 Tam giác ABC vuông tại A 76
Hình 2.20 Tam giác vuông ABC có HC — HB — AB 77
Hình 2.21 Tam giác cân ADC 78
iv
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1.7 Đánh giá mức độ sử dụng phần mềm GSP để mô phỏng hình vẽ trongdạy học hình học 43Bảng 1.8 Đánh giá mức độ cần thiết của việc ứng dụng phần mềm GSP đe môphỏng hình vẽ trong dạy học hình học 43
phần mcm GSP để mô phỏng hình vẽ trong dạy học hình học 43
V
Trang 75 Giả thuyẽt nghiên cứu
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
8 Câu trúc luân văn
• _ • _
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Lý luận về phần mềm dạy học
Khái quát về mô phỏng hình học
Khái niêm và phân loại phần mềm dạy học
Tiêu chí lựa chọn phần mềm dạy học] 7
1.3 Lý luận dạy học bằng phần mềm dạy học
Tính ưu việt của việc áp dụng PMDH vào dạy học
1113
1616
dạy học] 17
1.3.3 Một số chú ý khi sử dụng PMDH trong dạy học
Phân tích chương trình Toán lởp 7 phần hình học
1919
1.4.3 Nội dung chương trình hình học lớp 7
vi
Trang 81.6 Thực trạng việc ứng dụng phần mềm GSP để mô phỏng hình _
yẽ trong dạy học hình học lóp 7 47
1.6.1 Khảo sát mtte dộ sử dụng PMDH trong dạy học hình _
học tại một số trưởng THCS tại thành phố Ninh Bình,
2.1 Định hưởng xây dựng biện pháp
2.1.1 Dinh hưởng 1 Các biện pháp phải được xây dựng trên
cơ sơ mục tiêu chung và mục tiêu cụ thê của dạy học
Toán ỏ trường THCS
cơ sở nội dung chiíơng trình môn Toán 7 ỏ trường THCS
và các nguyên tắc dạy học
hợp vói dặc điểm về trình độ nhận thức của học sinh
2.2.1 Biộn pháp 1 Lựa chọn bài sử dụng phần mềm GSP
phù hợp vói nội dung giảng dạyỊ 60
2.2.3 Biộn pháp 3 Sứ dụng phần mềm GSP vào dạy - học
các khái niệm, định nghĩa hình học| 66
các định lý, tính chất hình học
• • VII
Trang 9|2.2.5 Biện pháp 5 Sử dụng phần mềm GSP vào dạy học giải
Thòi gian thực nghiệm
3.4 Nội dưng thực nghiệm
Đánh giá thực nghiệm
Phân tích định tính kết qưả thực nghiệmỊ
Phân tích định lượng kết qưả thực nghiệm
86
86
86
8787878788
8989
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Toán học là một môn học quan trọng trong việc phát triển tư duy và nănglực tự học của học sinh, đặc biệt là ỏ trình độ trung học cơ sỏ Hình học, là một
phần của Toán học, đòi hỏi tính logic và trực quan cao Việc dạy học hình học
cơ bản
tin (CNTT) vào giáo dục đã trơ thành một chủ đề quan trọng CNTT không
chỉ làm thay đổi cách dạy và cách học, mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá
trình đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giảng dạy Các phần
mềm dạy học như Geometer’s Sketchpad (GSP), Cabri, Maple, cung cấp môi
Đặc biệt, trong tình hình của đại dịch Covid-19, việc ứng dụng phần mềm
dạy học trở nên càng cần thiết hơn bao giờ hết Phần mềm dạy học (PMDH)
trực quan, hoạt hình và đo đạc thuận tiện PMDH cung cấp cơ hội cho giáo viên
tư duy, thái độ tích cực và độc lập trong suy nghĩ của học sinh
Từ các lý do trên và thông qua quan sát thực tế trong việc giảng dạy môn
dạy học hình học là hết sức cần thiết Trong các nhà trường nói chung và trường
Trung học cơ sở (THCS) nói riêng, môn Toán được coi là một môn học quantrọng trong việc phát triển tư duy cho học sinh (HS) Nắm vững kiến thức Toán
sẽ đặt nền tảng cho việc học tập hiệu quả trong các môn học khác Môn Toán ở
thừa kế và phát triển những thành tựu giáo dục từ giai đoạn Tien học, nhằm
1
Trang 11xây dựng và rèn luyện kỹ năng suy luận, khả năng tự học và phát triển các
vị trí của các hình Nội dung hình học ở trường THCS mang những đặc tníng
cơ bản: nó yêu cầu tính logic mạnh mẽ kết hợp vởi khả năng trực quan; đồngthời, nó lien kết hình học thuần túy với hình học trong thực tế
Để đáp ứng hai đặc trưng cơ bản của môn Hình học ở trường THCS, cần
cầu phán đoán kết hợp suy luận như chứng minh hình học thì việc tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp cận nội dung là cần thiết
Kể từ những năm 1990 của thế kỷ trước, việc áp dụng công nghệ thông tin
thức đưa ra trong chương trình hành động chuẩn bị cho thế kỷ XXI UNESCO cũng đã dự đoán rằng CNTT sẽ gây ra sự thay đồi cơ bản và toàn diện tronglĩnh vực giáo dục khi bước vào đầu thế kỷ XXI Qua Quyết định số 117/QD-TTg
triển khai một đề án nhằm tăng cường việc sử dụng Công nghệ thông tin vàtruyền thông (CNTT) trong quăn lý và hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu
khoa học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn từ
2016 đến 2020, đồng thời hướng tới mục tiêu định hướng đến nám 2025 Từ điều
này, chúng ta có the nhận thấy tầm quan trọng của việc áp dụng CNTT trong
quá trình dạy học CNTT với vai trò là một công cụ dạy học mới đã thay đồi
cách dạy và cách học, hỗ trợ hiệu quả trong việc đói mới phương pháp dạy học(PPDH) và nâng cao chất lượng giảng dạy Các tình huống giảng dạy kết hợp
học sinh, đồng thời khơi dậy sự sáng tạo trong việc học Toán Nói một cách
2
Trang 12khác, nếu trọng tâm của quá trình giảng dạy là xây dựng các tình huống giảngdạy, thì Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT), đặc biệt là các phầnmềm đào tạo hỗ trợ (PMDH), đóng một vai trò quan trọng trong quá trình xây
dựng những tình huống đó
Quan trọng hơn trong những nám gần đây đại dịch Covid-19 đang diễn
biến hết sức phức tạp trôn nhiều đất nước và khu vực thì việc ứng dụng các
PMDH vào các tiết học trực tiếp hoặc các tiết học online lại càng cần thiết hơn
phong phú như: Maple, Matlab, Graph, Cabri, Geometer’s Sketchpad (GSP),
Mặc dù phần mềm GSP vẫn chưa được sử dụng phổ biến trong nhiều trường
Trung học cơ sở (THCS), nhưng nó mang đến nhiêu ưu điểm đáng chú ý trong
việc dạy học môn Toán, đặc biệt là trong phần hình học Phần mềm này chophép dễ dàng tạo ra các mô hình trực quan, tạo hoạt hình và thực hiện các phép
đo, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy và học tập Phần mem GSP
trong học tập và khả năng suy nghĩ độc lập của HS
dạy môn Toán ở trường THCS, tôi nhận thấy việc sử dụng phần mềm dạy học(PMDH) để đào tạo, hỗ trợ trong quá trình dạy học các bài học là cần thiết
và do đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad(GSP) để mô phỏng hình vẽ trong dạy học hình học lớp 7”.
mềm GSP trong quá trình dạy học và đề xuất một số tình huống dạy học cùng với sự hỗ trợ của PMDH GSP nhằm kiến tạo tri thức mới, tích cực hóa hoạt
học ở lớp 7 khối trường THCS
3
Trang 133 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
GSP để mô phỏng vẽ hình trong dạy học hình học lớp 7
dạy học để mô phỏng hình vẽ trong dạy học hình học lớp 7
Áp dụng phần mềm GSP vào dạy hình học ở môn Toán 7 tại trường THCS
có thể giúp học sinh hiểu rõ hơn về khái niệm, định lý, tính chất trong hình học.Dồng thời, việc áp dụng phần mềm này cũng đồng nghĩa vởi việc táng cường
nâng cao chất lượng quá trình dạy và học
Các tình huống dạy học ứng dụng phần mềm GSP cho phép học sinh trực
quan hóa kiến thức hình học thông qua việc vẽ các hình, thực hiện các phép
biến đổi và khám phá tính chất Học sinh có thể thấy rõ hình dạng, mối quan
Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) cũng khuyến khích sựchủ động của học sinh trong quá trình học tập Họ có the tự tạo ra các hìnhảnh, tạo ra các bằng chứng cho các định lý và tính chất hình học Việc này thúc
đấy sự phát triển tư duy sáng tạo và logic của học sinh
Ngoài ra, sử dụng phần mềm GSP còn giúp giáo viên tăng tính sinh động cho buổi dạy Thông qua việc trình chiếu, giáo viên có thể giảng giải các khái
niệm và định lý một cách trực quan, dễ hiểu hơn cho học sinh
Tổng hợp lại, áp dụng các tình huống dạy học ứng dụng phần mềm GSP
4
Trang 14cho phần hình học ở môn Toán 7 sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm,định lý và tính chất Đồng thời, cách này cũng khuyến khích học sinh chủ động tham gia, tích cực hóa hoạt động học tập và nâng cao chất lượng dạy và học.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Geometer’s Sketchpad (GSP) trong quá trình giảng dạy môn hình học cho
THCS
• Đề xuất một số tình huống dạy học sử dụng phần mềm GSP để mô phỏng
hình vẽ nhằm giúp HS hiểu rõ về một số khái niệm, định lí, tính chất trong
phần hình học ở cấp THCS
• Thực hiện thực nghiệm sư phạm đế kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
• Thu thập, phân tích, nghiên cứu và tổng hợp một cách hệ thống các nguồn
tài liệu tham khảo, các giáo trình có hên quan tới đề tài
• Tiến hành nghiên cứu về việc áp dụng Công nghệ thông tin và truyền thông
(CNTT) trong quá trình giảng dạy và học ở cấp THCS
• Tiến hành nghiên cứu về chương trình sách giáo khoa (SGK) để khảo sát
mục tiêu và nội dung dạy học của môn hình học lớp 7
5
Trang 157.2 Phương pháp điều tra - quan sát
trong trường THCS thông qua phiếu điều tra, phiếu hỏi
• Thực hiện quá trình dự giờ, điều tra, phỏng vấn và trao đổi với các giáo
7.3 Phương pháp chuyên gia
nghiệm nhằm hoàn thiện luận văn
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực hiện thí nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu
quả cùa đề tài
7.5 Phương pháp nghiên cứu phần mềm dạy học
khai và đánh giá phần mềm dạy học trong môi trường giáo dục
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được trình bày trong 3 chương:
dạy học hình học lóp 7
6
Trang 16Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có một đề tài đã được khai thác rất nhiều trong các tài liệu, giáo trình, bài
viết, luận ván, luận án của nhiều tác giả trong cả nước cũng như trên thế giới
đó là đề tài ứng dụng CNTT vào dạy học Đặc biệt ứng dụng CNTT trong Toán
học luôn là đề tài nóng hổi cho các GV, các bạn học sinh, sinh viên sư phạm
cùng các nhà khoa học phần mềm Đi kèm với sự phát triển của công nghệ nói
phát triển, từ những phần mềm tính toán thô sơ thì đến nay các công cụ nhưMatlab, Maple, GeoGebra, Geometer's Skctpad, đã có thể sử dụng để nghiên
cứu mọi góc cạnh của Toán học Dặc biệt trong Toán học, việc vẽ hình và dạy
học các định nghĩa đòi hỏi tính chính xác cao thì nhu cầu ứng dụng CNTT là
tất yếu Một số đề tài nổi bật liên quan có thể kể đến như:
• Năm 2006, Luận án tiến sĩ “ứng dụng công nghẹ thông tin vào dạy học hình
tác giả Trịnh Thanh Hải tại Trường Dại học Sư phạm Hà Nội
Luận án đưa ra cái nhìn tổng quan về ứng dụng CNTT vào trong dạy học,đặc biệt việc sử dụng các phần mềm vẽ hình vào trong dạy học hình học
trình dạy học hình học lớp 7 và tâm lý HS THCS, đưa ra các phương án sửdụng phần mềm Cabri Geometry trong dạy học khái niệm, định lý và giải
cực hóa hoạt động học tập của HS Các tình huống sử dụng đa dạng có đi
7
Trang 17kèm phân tích cho người đọc nhiều ý tưởng áp dụng vào dạy học thực tiễn
• Năm 2008, Luận án tiến sĩ “Rèn luyện kĩ năng tiền chứng minh cho học sinh
lớp 5 thông qua dạy học các yếu tố hình học” 10 của tác giả Nguyễn ThịKim Thoa tại Trường Dại học Sư phạm Hà Nội
Luận án sử dụng nhiều hình vẽ minh họa, nhiều phương pháp khai thác bài
học các nội dung chứng minh hình học ở THCS sau này Các phương pháp
lợi thế nào nếu được hỗ trợ bởi CNTT trong quá trình dạy học? Các nộidung kiến thức hướng đến đối tượng HS Tiểu học nên phần nào đơn giản
và thiên về trực giác, nhìn hình vẽ rồi mới dần dần hướng HS đến việc lập
Từ các đề tài nghiên cứu nêu trên có thể rút ra một số đặc điểm chungnhư sau: Các tài liệu trên đã khái quát trình bày được tầm quan trọng, phân
tích được vai trò và thực trạng của ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán
nghị nhằm nâng cao thực trạng Các thực nghiệm cho thấy tính thiết thực của
việc ứng dụng CNTT vá cho thấy HS rất thích thú khi được học các nội dung Toán học bằng các phần mềm vẽ hình
Tuy nhiên vẫn có thể thấy được một số hạn chế nhất định như sau: saumột vài năm các chức náng phần mềm, thực trạng nghiên cứu không được cập nhật đã có phần lỗi thời, không còn tính thời sự, ứng dụng cao; các đề tài vềphần mềm Geometer’s Sketchpad chưa nhiều và đặc biệt ứng dụng phần mềm
Geometer’s Sketchpad để mô phỏng vẽ hình trong hình học THCS còn hạn chế
Vì vậy trong khuôn khổ luận văn này tôi muốn dựa trên những ưu điểm,
8
Trang 18những tiện lợi của việc dùng CNTT trong dạy học môn Toán để mô phỏng hình
vẽ ứng dụng phần mềm Geometer's Sketchpad trong dạy học nhằm góp phần
nâng cao khả năng học tập, tính tương tác trong giờ học hình học của HS THCS
1.2 Lý luận về phần mềm dạy học
1.2.1 Khái quát về mô phỏng hình học
Mô phỏng là một hình thức bắt chước hoạt động của một quá trình hoặc
hệ thống 112 ; thể hiện hoạt động của nó theo thời gian
Mô phỏng được áp dụng trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm môphỏng công nghệ để cải thiện hiệu suất hoặc tối ưu hóa, kỹ thuật an toàn, thử
*?
mô phỏng để diễn tả lại quá trình vẽ hình trong các tiết hình học Việc sử dụng
1 Giúp học sinh hiểu được các khái niệm trừu tiíỢng: Mô phỏng hình học
giúp học sinh hình dung được các khái niệm trừu tượng bằng cách biểudiễn chúng dưới dạng hình ảnh Điều này tạo điều kiện cho quá trình họctrở nên sống động và mang lại hiệu quả tốt hơn
2 Tăng tính tương tác của học sinh: Việc sử dụng mô phỏng hình học trong
giảng dạy có thể tạo ra môi trường tiíơng tác giữa giáo viên và học sinh
từ đó tạo ra một môi trường học tập tích cực
3 Giúp học sinh phát triển kỹ năng thực hành: Mô phỏng hình học cho phép
Điều này giúp học sinh phát triển kỹ năng thực hành và áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế một cách tốt hơn
4 Táng khả năng ghi nhớ và hiểu sâu hơn: Việc sử dụng mô phỏng hình học
9
Trang 19trong giảng dạy giúp học sinh ghi nhớ và hiểu sâu hơn các kiến thức đã học.
Có được điều này bơi vì mô phỏng hình học giúp học sinh kết nối các kiến thức với các hình ảnh và trải nghiệm thực tế
5 Giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duy không gian: Mô phỏng hình học
giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duy không gian, giúp cho học sinh có khả năng tư duy, sắp xếp các đối tượng trong không gian một cách chính
xác
Mặc dù việc sử dụng mô phỏng hình học trong giảng dạy có nhiều ưu điểm,nhưng cũng có những nhược điểm cần được lưu ý, bao gồm:
1 Cần thiết phải có phần mềm hỗ trỢ: Để tạo ra mô phỏng hình học, việc sử
thức về công nghệ thông tin và kỹ năng sử dụng phần mềm Nếu không có
sự hỗ trợ phần mềm, việc tạo mô phỏng hình học sẽ trở nên khó khán vàtốn nhiều thòi gian
2 Chi phí đầu tư cao: Việc sử dụng mô phỏng hình học trong giảng dạy đòi hỏi
chi phí đầu tư khá cao Điều này bởi vì cần phải mua phần mềm, phần cứng
và các thiết bị khác đế tạo ra mô phỏng Việc chi trả cho các tài nguyên
này có thể là một rào cản đối với một số trường học hoặc giáo viên
phù hợp với một số môn học Ví dụ, mô phỏng hình học không thể được
sử dụng trong giảng dạy các môn học như văn học, giáo dục công dân và
4 Có thể gây phân tâm và mất tập trung: Nếu không được sử dụng một cách
hợp lý, mô phỏng hình học có thể gây phân tâm và mất tập trung cho học
10
Trang 20sinh Nếu mô phỏng được sử dụng quá nhiều hoặc không phù hợp với nộidung giảng dạy, học sinh có thể mất tập trung và không nhận được thôngtin cần thiết.
Thế nên việc sử dụng mô phỏng hình học trong giảng dạy có những nhược
điểm nhất định, bao gồm chi phí đầu tư cao, yêu cầu phần mềm và kỹ năng sửdụng phần mềm, không phù hợp vởi một số môn học và có thể gây phân tâm
và mất tập trung nếu không được sử dụng một cách hợp lý
1.2.2 Khái niệm và phân loại phần mềm dạy học
Theo luật CNTT tại mục 12 điều 4 chương 1 4 ghi rõ: “Phần mềm là
chương trình máy tính được mô tả bằng hệ thống kí hiệu, mã hoặc ngôn ngữ
để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định” Phần mềm là các ứng
dụng có thể chạy trên hệ thống máy tính, khác biệt với các thành phần vật lý
(phần cứng) Diều này có nghĩa là phần mềm (software) là một tập hợp cácchương trình được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ theo trật tự xác định,nhằm tự động thực hiện các chức năng hoặc giải quyết các bài toán cụ thể
đó tùy theo phương thức hoạt động hay theo khả năng ứng dụng, ta có thể chiathành các phần mềm như sau:
• Phần niềm hệ thống (System software): dùng để vận hành máy tính và các
phần cứng máy tính bao gồm: các hệ điều hành, phầm mềm điều khiển thiết
liệu♦ từ đĩa vào và hiến thị• văn băn lên màn hình
• Phần mềm lập trình (Tools software): Thường thì phần mềm lập trình (bao
gồm các trình biên dịch mã) cung cấp các công cụ hữu ích cho các lập trình
11
Trang 21ngôn ngữ lập trình khác nhan.
• Phần mềm Ííng dụng (Application software): Phần mềm ứng dụng là một
loại chương trình được thiết kế để cho phép máy tính thực hiện trực tiếp
các nhiệm vụ mà người dùng mong muốn thực hiện
Thế nên chúng ta có thể xác định, phần mềm dạy học (PMDH) thuộc
lớp phần mềm ứng dụng (Application software), chẳng hạn như các phần mềm
PowerPoint, Macromedia Sketchpad, Mcmix do các hãng phần mềm tạo ra
mà GV hiện đang sử dụng để thiết kế các bài giảng điện tử Cụ thể hơn ta có thể định nghĩa PMDH như sau: PMDH là phần mềm được tạo ra bởi các phần mồm lập trình (Tools software) và phần mồm ứng dụng (Application software)
để ra lệnh cho máy vi tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và PPDH nhằmthực hiện mục tiêu dạy - học |5|
Dựa vào chức năng của các PMDH ta có thể chia PMDH thành các loại
như sau:
• Phần mềm trình diễn, dùng để thiết kế bài học và hướng dẫn học tập như
Sketchpad, phần mềm mô phỏng lái xe,
• Phần mềm đồ họa, thiết kế để sử dụng chung hoặc từng đối tượng như
Canva, Adobe Photoshop,
bách khoa Việt Nam Wikipedia tiếng việt, Từ điển Wiki,
• Phần mềm kiểm tra, đánh giá như Google Classroom, Test online,
12
Trang 221.2.3 Tiêu chí lựa chọn phần mềm dạy học
dụng hơn và có thể tiếp cận với đa số các tầng lớp trong xã hội Chính vì thế
lựa chọn phần mềm phù hợp với công việc đang làm, đặc biệt là đối với mỗi
giáo viên là cực kì quan trọng Khi lựa chọn phần mềm dạy học, có một số tiêuchí quan trọng mà chúng ta nên xem xét để đảm bảo rằng phần mềm chúng ta chọn đáp ứng được đầy đủ yêu cầu, nhu cầu, mục tiêu của cả giáo viên và họcsinh Sau đây là một số tiêu chí tôi đưa ra:
1 Tiêu chí truyền thông
Tính truyền thông của PMDH cần đảm bảo các điều kiện sau:
• Dễ sử dụng: Phần mềm cần phải có giao diện sử dụng thân thiện, dễ
hiểu và dễ sử dụng để người dùng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng
phần mềm mà không gặp khó khăn
• Đa dạng: Phần mềm cần có nhiều hình thức truyền thông khác nhau
để phù hợp vói nhu cầu của người dùng Nó có thể bao gồm các hình
tin chính xác và đầy đủ vởi người dùng Nó cũng cần phải được cập nhật thường xuyên để đảm bảo rằng thông tin được truyền tải là đúng
và hiện đại
tâm lý căng thẳng của học sinh và không khí nặng nề của lớp học
• Hỗ trỢ: Phần mềm cần có tính năng hỗ trợ để giúp người dùng giải
quyết các vấn đề và khó khán trong quá trình sử dụng Hỗ trợ này có
13
Trang 23thể bao gồm các hình thức như trợ giúp trực tuyến, hỗ trợ qua email hoặc điện thoại.
2 Tiêu chí khoa học
Tính khoa học của PMDH cần đảm bảo các điều kiện sau:
• Đáp ứng nhu cầu học tập: Phần mềm cần phải đáp ứng được nhu cầu
học tập của người dùng, bao gồm các nội dung học tập, bài tập và kiểm
• Kiểm định khoa học: Phần mềm cần được kiếm định bởi các chuyên gia
trong lĩnh vực đó để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thôngtin học tập được truyền tải
người dùng bằng cách tạo hứng thú và công cụ học tập hiệu quả, giúpngười dùng trải nghiệm quá trình học tập thú vị và động lực
3 Tiêu chí sư phạm
Tính sư phạm của PMDH cần đảm bảo các điều kiện sau:
• Phù hợp với đối tượng học tập: Phần mềm cần phải được thiết kế và
phát triển để phù hợp với đối tượng học tập Nó cần phải cung cấp nộidung học tập, phương pháp giảng dạy, và phương tiện học tập phù hợp
• Giảng dạy hiệu quả: Phần mềm cần phải cung cấp các phương pháp
giảng dạy hiệu quả, bao gồm giảng dạy theo mục tiêu, giảng dạy tương
tác, giảng dạy đa dạng và phản hồi đúng lúc, giúp người dùng học tập
một cách hiệu quả
• Tạo động lực học tập: Phần mềm cần phải tạo động lực học tập cho
người dùng bằng cách cung cấp các phương pháp và công cụ học tập
hiệu quả, giúp người dùng trải nghiệm quá trình học tập thú vị và động lực
14
Trang 24Chia sẻ kiến thức: Phần mềm cần phải cưng cấp các phương pháp và
tạo ra một môi trường học tập tích cực và hỗ trợ lẫn nhau
Việc chọn phần mềm Geometer’s Sketchpad để dạy học hình học lớp 7 có thể
có nhiều lý clo:
1 Tính tương tác và trực quan: Geometer’s Sketchpad cung cấp môi trường
đồ họa và tương tác cho học sinh Với giao diện dễ sử dụng và khả năng vẽ, di
thấy rõ các khái niệm hình học
sinh tự tìm hiểu và khám phá các tính chất hình học bằng cách thay đổi các yếu
tố trong hình, như độ dài, góc, tỉ lệ và quan hệ giữa các yếu tố đó Học sinh có thể thử nghiệm và quan sát sự thay đổi trong hình để phát hiện ra các quy luật
và mối hên hệ trong hình học
3 Hỗ trợ giảng dạy và đánh giá: Geometer’s Sketchpad cung cấp các công
cụ giảng dạy và đánh giá như bài tập, câu hỏi và kiểm tra Giáo viên có thể tạo
ra các bài tập tương tác, đồ thị hình học và câu hỏi để học sinh làm việc trực
tiếp trên phần mềm Diều này giúp giáo viên dễ dàng theo dõi tiến độ và hiểu biết của học sinh trong quá trình học
4 Kết hợp công nghệ và hình học truyền thống: Geometer’s Sketchpad chophép kết hợp giữa công nghệ và hình học truyền thống Học sinh có thể sử dụng
các công cụ hình học truyền thống như thước, conipa và thước góc trên một
hình học vào thực tế một cách linh hoạt và đa dạng
mềm nào khác để dạy học hình học lớp 7 phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
15
Trang 25trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh.
1.3 Lý luận dạy học bằng phần mềm dạy học
1.3.1 Tính ưu việt của việc áp dụng PMDH vào dạy học
thì các PMDH là một lựa chọn tiết kiệm và tuyệt vòi Bằng các thí nghiệm ảo
được thiết kế nhờ kỹ thuật đồ họa 2 chiều, 3 chiều, các GV có thể truyền đạt
được toàn bộ nội dung bài học một cách hoàn chỉnh, cụ thể và sinh động nhất
tới các bạn HS
soạn giáo án, tiết kiệm một phần lớn thời gian ghi chép trên bảng, hướng được
Nắm sẵn phần mềm dạy học trong tay, giáo viên có thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng
hình ảnh, âm thanh, trò chơi hay bài tập vận dụng không gây nhàm chán, cáng
thẳng cho học sinh trong quá trình học, táng khả năng tiếp thu, kiến thức sáng tạo và cảm hứng cho người học
sách vở, miêu tả một cách lý thuyết các hiện tượng tự nhiên, các phản ứng hóa học hay các thí nghiệm sẽ khiến cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên
PMDH vào giảng dạy sẽ giúp cho kiến thức trở nên sinh động, thân thiện, dễ
học, dễ nhớ
hiệu quả dạy và học Những kiến thức khó, trừu tượng nếu cứ dạy một cách dàn
trải, đều tay từ đầu tới cuối sẽ gây cảm giác quá tải, tâm lý chán nản cho học
16
Trang 26sinh Sử dụng PMDH tạo ra những điểm nhấn, những chú ý, thu hút học sinh
bằng âm thanh, hình ảnh giúp học sinh thấy hứng thú, tập trung, tích cực hơn
1.3.2 ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng PMDH vào dạy học
trên bục giảng độc thoại nhàm chán, PMDH giúp cho sự tương tác giữa thầy vàtrò trở nên tích cực hơn Nhờ có PMDH, giáo viên có thể soạn giáo án một cách
- Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục: Học bằng PMDH yêu cầu phải
học tập, khai mở trí sáng tạo Đây là những điều mà giáo viên nào cũng mong
chờ ở thế hệ học sinh ngày nay
- Góp phần đói mới hình thức tó chức dạy học: PMDH giúp cho học sinh
có cơ hội làm việc, học tập với nhau để giúp đỡ, học hỏi nhau Dìmg PMDH có thể phân chia học sinh một cách sinh động theo từng nhóm, theo tập thể lóp
- Tích cực hóa hoạt động của học sinh: PMDH có hình ảnh, âm thanh, có
sự mô phỏng thực tế, có nhiều trò chơi rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phản xạ củahọc sinh, tạo hứng thú học tập, tích cực hóa hoạt động tự học của học sinh
2 Nhược điểm:
Đe sử dụng và giảng dạy hiệu quả khi sử dụng PMDH Cần đòi hỏi cơ sở
vật chất hiện đại, đầy đủ: Sử dụng PMDH cần có máy chiếu, máy tính, loa, mic
hỗ trợ mới đạt hiệu quả tối đa Do đó muốn sử dụng PMDH để giảng dạy yêucầu nhà trường, từng lớp học phải trang bị đầy đủ cở sỏ vật chất Nếu không
hiệu quả cao
17
Trang 27Ngoài ra để sử dụng thành thạo các PMDH thì đội ngũ giáo viên cần có
trình độ chuyên môn cao: Trình độ của đội ngũ giáo viên cần cao để có thể sử
cũng như giảng dạy trên lớp
Nhiều PMDH có màu sắc và các trò chơi nổi bật, thu hút khiến học sinh sao nhãng, mất tập trung vào nội dung bài giảng
Bên cạnh đó nếu quá lạm dụng các PMDH sẽ khiến học sinh ỷ lại vào các
PMDH và không thực hành bằng các phương pháp thủ công Vì vậy cần sử dụng
một cách hợp lí, khoa học, đúng cách, đúng chỗ các PMDH
1.3.3 Một số chú ý khi sử dụng PMDH trong dạy học
- Đối vối giáo viển:
• Dể tối ưu hiệu quả quá trình dạy học, cần lựa chọn phần mềm phù hợp
Việc này bao gồm việc chọn phần mềm phù hợp với từng môn học, phù hợp với từng độ tuổi và phù hợp với mục tiêu của bài học
công phu và khoa học
PMDH
tác với học sinh trong tiết học Chỉ sử dụng PMDH khi cần thiết và không phải bài giảng nào cũng cần sử dụng PMDH, PMDH chỉ là công cụ hỗ trợ
- Đối vởi học sinh:
• cần có thái độ hợp tác, giúp đỡ giáo viên trong việc ứng dụng PMDH vào
việc giảng dạy
• Chủ dộng tiếp thu, học hỏi kiến thức
18
Trang 281.4 Cơ sở thực tiễn
7.^.7 Khái quát và phân tích về chương trình hình học THCS
Giáo dục toán học đóng góp vào việc hình thành và phát triển các phẩm
chất chủ yến, năng lực chung và năng lực toán học của học sinh Năng lực toán học tập trung vào khả năng tính toán và bao gồm các yếu tố sau: tư duy và lập
học, sử dụng các công cụ và phương tiện học toán Qua đó, nó phát triển kiến
thức, kỹ năng chính và cung cấp cơ hội cho học sinh trải nghiệm và áp dụng
tưởng toán học, giữa Toán học và thực tế, giữa Toán học và các môn học khác, đặc biệt là Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học
để thực hiện giáo dục STEM Môn Toán giúp học sinh có kiến thức hệ thống
về các khái niệm, nguyên lý và quy tắc toán học cần thiết nhất cho tất cả mọi
CUỘC sống hàng ngày 1
19
Trang 29Bảng 1.1 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học cơ sở
Mồn học • • tự chọn •
Tổng số tiết học/năm học (không kê các môn học tự chọn) 1015 1015 1032 1032
THCS chú trọng giới thiệu một cách ngầm ẩn hoặc tường minh các khái niệm,
tương đối tổng quát về hình học, hiểu được vai trò và những ứng dụng của hình
học trong thực tiễn, những ngành nghề có liên quan đến hình học Từ đó, học
sinh được trang bị cơ sỏ để xác định hướng nghiệp và phát triển khả năng tự
học về các vấn đề liên quan đến hình học trong suốt cuộc đời
Một số mục tiêu của nội dung hình học cấp THCS như sau:
- Cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức và phương pháp Toán học
cơ bản, thực tế như kiến thức về hình học phang, tương đương, đồng dạng giữa
hai hình phẳng và một số khái niệm về lượng giác, cũng như về một số đối tượng
trong không gian
- Xây dựng và phát triển các kỹ năng như vẽ hình, đo đạc, và ước lượng
- Khám phá và áp dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống và các môn họckhác là mục tiêu ban đầu
20
Trang 30- Xây dựng khả năng suy luận logic và tư duy hợp lý, khả năng quan sát và
khả năng sử dụng ngôn ngữ Toán học chính xác và nuôi dưỡng các phàm chất
tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Bước đầu hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu vấn đề, diễn đạt
ý tưởng một cách chính xác và hiểu được ý kiến của người khác Đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất khoa học cần thiết cho học sinh
Các kiến thức trong sách giáo khoa (SGK) được trình bày theo một cáchtrực quan kết hợp với suy diễn và lập luận Thực hiện các hoạt động đo đạc,
vẽ hình, gấp hình, quan sát và suy luận, học sinh (HS) có thể dự đoán các kết
luận về hình học và tiếp cận các định lý Điều này giúp HS phát triển hứng thú
trong quá trình học tập, khám phá kiến thức và sẵn lòng tìm hiểu
Chương trình hình học từ lớp 6 đến lớp 9 là bước chuyển tiếp quan trọng
sau:
- Trong chương trình học hình học ở lớp 6, học sinh (HS) được giới thiệu
quan sát, thử nghiệm, đo đạc và vẽ hình, từ đó dần dần tiến tới các kiến thức
mới HS nhận thức về các hình và mối liên hệ giữa chúng dựa trên mô tả trực
quan, sự hô trợ từ trực giác và trí tưởng tượng
- Trong lớp 7, HS bắt đầu làm quen với các mối quan hệ như vuông góc,
song song, và bằng nhau Các yêu cầu kỹ năng được táng dần từ thấp đến cao,đòi hỏi HS có khả năng suy luận logic hợp lý và sử dụng ngôn ngữ chính xácthông qua việc thực hiện các bài tập chứng minh Việc làm quen và tiếp cận
- ớ lớp 8 đòi hỏi HS cần có kiến thức hình học rộng hơn đòi hỏi HS phải
biết tư duy phân tích vấn đề, biết kết hợp giữa các kiến thức đã được học ở lớp
21
Trang 317 và các kiến thức đang học để giải quyết các bài toán hình học Trong SGK lớp
lượng của học kỳ II năm lớp 8
- Lên lóp 9 HS sẽ gặp các bài toán hình học mang tính chất tổng hợp cácvấn đề từ lớp dưới, vì vậy HS phải có đầy đủ các kiến thức hình học thì mới
có các hướng giải quyết cụ thể Ngoài ra hình học lởp 9 đi sâu thêm về các nộidung mới như lượng giác, hình tròn từ đó hình thành đầy đù cho HS kiến thức
về các yếu tố hình học cơ bản phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu hình học
ỏ bậc Trung học phổ thông sau này
Tính lien thông nội dung kiến thức giữa các lớp ở bậc THCS như vậy nen
nội dung là cực kì quan trọng
1.4'2- Phân tích chương trình Toán lớp 7 phần hình học
Chương trình toán lớp 7 phần hình học tập trung vào việc khám phá và
tiết về nội dung chương trình hình học lởp 7:
1 Khám phá các khái niệm hình học cơ bản:
- Đường thẳng: Học sinh sẽ tìm hiểu về đường thẳng và các tính chất của
- Góc: Học sinh sẽ học về các góc ở vị trí đặc biệt, tính toán góc, quan hệ
giữa góc và cạnh đối diện để sử dụng trong các bài toán hình học
- Tam giác: Học sinh sẽ nắm vững các tính chất của tam giác, bao gồm tổng
ba góc trong một tam giác, bất đẳng thức tam giác, tam giác vuông, tam
giác cân, tam giác đều và tam giác tổng quát Học sinh sẽ học cách tính
22
Trang 32toán chu vi và diện tích của tam giác và áp dụng kiến thức này vào giải các
bài toán hình học Ngoài ra học sinh còn được tiếp xúc với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2 Tính chất của hình học:
cán bản của tam giác như tính chất ba đường trung tuyến, tính chất ba
- Khối hình: Học sinh sẽ tìm hiểu về các khối hình như hình hộp, hình lập
sinh sẽ học cách tính toán thể tích và diện tích bề mặt của các khối hình
này
Chương trình hình học lớp 7 giúp học sinh phát triển tư duy hình học, khả
năng quan sát và phân tích về hình dạng và không gian Nó cũng cung cấp cho
học sinh một nền tảng vững chắc để tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng hình họctrong các lớp học cao hơn
1.4- 3 Nội dung chương trĩnh hĩnh học lớp 7
Theo khung phân phối chương trình môn học, thời lượng học của chươngtrình Toán lớp 7 như sau
• Cả năm: 35 tuần gồm 140 tiết Trong đó Đại số có 89 tiết và Hình học có
• Học kì I: 18 tuần gồm 72 tiết Trong đó Đại số có 48 tiết (11 tuần X 3 tiết
= 33 tiết; 6 tuần X 2 tiết = 12 tiết; 1 tuần X 3 tiết = 3 tiết) và Hình học có
= 1 tiết)
23
Trang 33Học kì II: 17 tuần gồm 68 tiết Trong đó Đại số có 39 tiết (12 tuần X 2 tiết
= 24 tiết; 5 tuần X 3 tiết = 15 tiết) và Hình học có 29 tiết (12 tuần X 2 tiết
= 24 tiết; 5 tuần X 1 tiết = 5 tiết)
Trong đó, cụ thể về phần hình học lớp 7 bao gồm:
Học kì I.
Chương III: Hình học trực quan
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương (2 tiết)
- Bài 2: Hình láng trụ đứng tam giác Hình lăng trụ đứng tứ giác (2 tiết)
- Bài tập cuối chương HI (1 tiết)
láng trụ đứng (3 tiết)
Chương IV: Góc Dường thẳng song song
- Bài 1: Góc ờ vị trí đặc biệt (2 tiết)
- Bài 2: Tia phân giác của một góc (1 tiết)
- Bài 3: Hai đường thẳng song song (3 tiết)
- Bài tập cuối chương IV (2 tiết)
Chương VII: Tam giác
- Bài 1: Tổng các góc của một tam giác (2 tiết)
- Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện Bất đẳng thức tam giác (2 tiết)
- Ôn tập học kì I (1 tiết)
Học kì II.
- Bài 3: Hai tam giác bằng nhau (1 tiết)
24
Trang 34- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (3tiết).
- Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnlì-góc-cạnh (3 tiết)
- Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnlì-góc (3 tiết)
- Bài 7: Tam giác cân (2 tiết)
- Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên (2 tiết)
- Ồn tập giữa học kì II (1 tiết)
- Kiểm tra giữa học kì II (1 tiết)
- Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng (2 tiết)
- Bài tập cuối chương VII (2 tiết)
- Ồn tập học kì II (1 tiết)
1.4.4 Dặc điểm học Toán của học sinh lớp 7
Học sinh lớp 7 có những đặc điểm học toán sau:
1 Phát triển tư duy trừu tượng: Học sinh lớp 7 bước vào giai đoạn pháttriển tư duy trừu tượng, có khả năng nắm bắt và áp dụng các khái niệm toán
học trừu tượng hơn Họ có khả năng suy luận, lập luận và giải quyết vấn đề một
cách logic và hộ thống
2 Xây dựng khái niệm số học: Học sinh lởp 7 tiếp tục xây dựng và mở rộng
khái niệm về số học Họ nắm vững khái niệm số nguyên, số thập phân, phân
số và tỉ lệ Họ cũng làm quen với các khái niệm đại số như biểu thức đại số vàphương trình cơ bản
25
Trang 353 Nắm vững khái niệm hình học cơ bản: Học sinh lớp 7 đã nắm vững các
khái niệm hình học cơ bản như đường thẳng, góc, tam giác, hình vuông và hìnhtròn Họ có khả năng sử dụng công cụ hình học đế vẽ, đo và tính toán các đại
lượng hình học
4 Phát triển kỹ năng giải toán: Học sinh lớp 7 đã có khả năng giải quyết
pháp giải toán dựa trên kiến thức đã học và sử dụng các phép tính cơ bản như
triển khả năng tư duy logic và suy luận Họ phải suy nghĩ một cách logic, tìm
ra quy tắc và mô hình trong các bài toán, và rút ra kết luận chính xác từ các
dữ kiện có sẵn
học sinh lớp 7 được khuyến khích làm việc nhóm và thảo luận với nhau Họ học
đó phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác
nền tảng kiến thức, khả năng cá nhân và phương pháp giảng dạy của từng học
sinh
1'4'5 ■ Dặc điểm chương trình môn Toán lớp 7
Chương trình môn toán lớp 7 thường bao gồm những đặc điểm sau:
kế để xây dựng và mở rộng kiến thức toán học từ các năm học trước Học sinh
được liên kết giữa các khái niệm và kỹ năng đã học để hiểu sâu hơn về mối quan
hệ và ứng dụng của chúng
lĩnh vực toán học như số học, hình học, đại số, xác suất và thống kê Học sinh
26
Trang 36được tiếp cận với các khái niệm và vấn đề toán học đa dạng để phát triển một
cách toàn diện
quyết các bài toán phức tạp bằng cách áp dụng các phương pháp và kỹ năng đã
học
cấp cả lý thuyết và thực hành Học sinh không chỉ học các khái niệm toán học
mà còn được thực hành áp dụng chúng vào các bài tập và bài toán thực tế
5 Phát triển kỹ năng tư duy logic: Chương trình toán lớp 7 khuyến khích phát triển kỹ năng tư duy logic của học sinh Họ học cách suy luận, lập luận,
và tìm ra cách giải quyết các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống
quan tâm đến việc phát triển kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và trao đổi ý
kiến giữa học sinh Họ được khuyến khích thảo luận, giải thích và chia sẻ các
1.4- 6 Thuận lợi và khó khăn của của giáo viên và học sinh trong dạy
học hình học lớp 7
khăn đối vởi giáo viên và học sinh Dưới đây là một số điểm cụ thổ:
dụng vào việc giảng dạy
3 Có khả năng sử dụng công cụ hình học: Giáo viên có thể sử dụng các
27
Trang 37công cụ hình học như bút, thước, bảng đen, bảng trắng và máy chiếu để trìnhbày và minh họa các khái niệm hình học.
dụng phần mềm và công cụ số hóa như máy tính, máy tính bảng và phần mềm
hình học để tạo ra các hình ảnh và hoạt động tương tác, giúp học sinh hiểu và
Khó khán cho giáo viên:
1 Khái niệm trừu tượng: Một số khái niệm hình học có tính trừu tượng và
cách giải thích và minh họa các khái niệm này một cách rõ ràng và trực quan
đổ học sinh hiểu
2 Giải thích logic và bằng chứng: Hình học thường yêu cầu các bước giải
thích logic và bằng chứng để chứng minh các định lý và quy tắc Giáo viên cằn phải giúp học sinh hiểu và áp dụng các quy tắc logic để chứng minh các khẳng
3 Khó khán trong việc trực quan hóa: Một số khái niệm hình học trừutượng có thể khó dể trực quan hóa hoặc đưa vào thực tế Giáo viên phải tìmcách tạo ra các ví dụ, hình ảnh hoặc hoạt động thực tế để giúp học sinh hìnhdung và áp dụng các khái niệm này
trực quan, qua việc quan sát, vẽ và xây dựng các hình học Diều này giúp học
sinh hiểu và nhớ lâu hơn các khái niệm hình học
2 Tính thực tế và ứng dụng: Hình học có liên quan mật thiết đến đời sống hàng ngày và có nhiều ứng dụng thực tế Học sinh có thể áp dụng các khái niệm
hình học để giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống
3 Phát triển tư duy không gian: Hình học lóp 7 giúp học sinh phát triển
28
Trang 38toán liên quan đến không gian và hình dạng.
1 Tính trừu tượng của khái niệm: Một số học sinh có thể gặp khó khán
trong việc hiểu và áp dụng các khái niệm hình học trừu tượng như góc, đường
các khái niệm này
2 Khó khăn trong việc vẽ và xây dựng: Một số học sinh có thể gặp khó
3 Đòi hỏi quy tắc và logic: Hình học yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc vàlogic để giải quyết các bài toán và chứng minh định lý Điều này có thổ làm chomột số học sinh gặp khó khăn nếu họ chưa phát triển đủ kỹ năng logic
hỏi học sinh hình dung và làm viộc trong không gian ba chiều Điều này có thể làm cho một số học sinh gặp khó khăn trong việc hình dung và áp dụng các kháiniệm trong không gian 3D
Tóm lại, dạy học hình học lớp 7 có thể mang lại nhiều thuận lợi như khả
như tính trừu tượng của khái niệm và yêu cầu kỹ năng logic và không gian 3D
7.^.7 Một số lưu ý trong dạy học hình học cho HS lớp 7
Lóp 7 là năm học sinh bước đầu làm quen vói các định nghĩa, định lý vàcác tính chất của hình học Từ đó HS có kiến thức nền cơ bản cho các chươngtrình học ở các lớp tiếp theo Do đó các bài giảng cần được chuẩn bị kỹ lưỡng, giúp HS có thế nắm vững về các kiến thức hình học, để rồi tạo cho HS sự tự
tin, lạc quan và hứng thú trong các tiết học
Ngày nay, vì không hiểu được các bài giảng trên lốp nên trong dạy học
29
Trang 39ra các bạn HS này dễ bị thiến tự tin, bi quan và mất dần hứng thú học tập Do
thế khi dạy học hình học cần chú ý các biện pháp sau:
• Khả năng giải bài tập của HS phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp thu kiến
thức trên lớp Mỗi lần dạy học các khái niệm, định lý, tính chất cần có cáccâu hỏi và bài tập miệng để giúp HS nắm vững các dấu hiệu, bản chất củakhái niệm, định lý, tính chất
khiến HS bị phân tâm và khó tiếp thu được các kiến thức trọng tâm Đồngthời yêu cầu HS về nhà phải học bài cũ
bài tập này cần phải được chọn lọc để có tác dụng giúp HS nắm vững các
kiến thức trên lớp và HS có thể áp dụng đổ làm các bài tập về nhà
• Luyện cho HS các thói quen chuẩn bị tốt trước khi làm bài tập:
- Đọc kỹ đề bài, hiểu rõ được câu hỏi của bài toán
- Phân biệt rõ ràng phần giả thiết và kết luận, sau đó dựa trên những giả
thổ sử dụng phần mềm GSP đổ võ hình chính xác và kiểm tra két quả)
- Biết sử dụng các kí hiệu trên hình nhằm khiến hình bài toán trở nen đơn
1.5 Giới thiệu phần mềm Geometer’s Sketchpad(GSP)
1.5.1 Giới thiệu về phần mềm GSP
học Toán ngày càng trỏ nên phổ biến và đã đem lại những hiệu quả thiết thực
30
Trang 40Những phần mềm tốt không chỉ giữ vai trò hỗ trợ việc dạy học Toán mà còn
như một người thầy “ảo” kích thích học sinh học tập tích cực hơn, sáng tạo hơn Geometer’s Sketchpad (GSP) là một phần mềm như thế.Tuy nhiên, ở nhà
thầy cô giáo và các em học sinh, hoặc chỉ biết đến dạng sơ lược Việc phổ cập
cần thiết, góp phần thiết thực vào chủ chương đổi mới phương pháp dạy và họctrong nhà trường mà ngành Giáo dục cả nước đang tích cực hưởng ứng |6ị
The Geometer’s Sketchpad (thường được gọi là Sketchpad hay GSP) là một phần mềm thương mại được sử dụng để khám phá Hình học Euclid, Đại số,Giải tích và các lĩnh vực khác của Toán học Nicholas Jackiw, tác giả và trưởng
nhóm phát triển phần mềm này, đã thiết kế nó để hoạt động trên hệ điều hành
phiên bản mới hơn (bao gồm cả Mac OS X) Phần mềm cũng có thể chạy trênLinux thông qua Wine, mặc dù có một số lỗi nhất định [13]
Key Curriculum Press phát hành phiên bản thương mại đầu tiên của Ge
Phiên bản đầu tiên này chỉ hỗ trợ trên hệ điều hành Mac OS Năm 1993, phiên
bản đầu tiên dành cho hệ điều hành Windows được chính thức ra mắt
được trình bày trong các bài thuyết trình của John Sculley (giám đốc của Apple
Geometer’s Sketchpad cung cấp các công cụ vẽ hình cổ điển của hình họcEuclid như thước và compa, từ đó xây dựng các công cụ dựng hình cơ bản tronghình học Điều này bao gồm việc lấy trung diem của đoạn thẳng, vẽ đường thẳng
đi qua một điểm và vuông góc vởi một đường thẳng khác, vẽ một góc bằng góc
31