Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
mở đầu Lý chọn đề tài Tc phát triển CNTT – TT khoa học kỹ thuật vũ bão đòi hỏi người, đặc biệt niên, phải nỗ lực để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Với bùng nổ thông tin ngày nay, dạy học theo phương pháp truyền thống khơng cịn hồn tồn phù hợp Việc áp dụng phương pháp dạy học đại, công nghệ dạy học đại vào nhà trường sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập HS, chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Người ta cho kỷ XXI kỷ CNTT – TT Do xu hướng trọng phát triển giới việc đưa CNTT – TT vào hỗ trợ dạy học Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII, 1997) tiếp tục khẳng định : “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học” Chúng ta giai đoạn đổi sách giáo khoa phương pháp giảng dạy chương trình phổ thơng, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập HS, để HS đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt xu hội nhập toàn cầu, nhằm đáp ứng yêu cầu Theo điều 28.2 Luật Giáo dục năm 2005 quy định phương pháp giáo dục phổ thông sau: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lý lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vì quan điểm chung đổi PPDH mơn Tốn trường THPT tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Dưới hướng dẫn thầy, HS tự phát vấn đề suy nghĩ để tìm cách giải vấn đề Để làm điều này, với lượng kiến thức thời gian phân phối cho mơn tốn bậc THPT, GV phải có phương pháp giảng dạy phù hợp truyền tải tối đa kiến thức cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, đáp ứng cho môn học mà áp dụng kiến thức học vào khoa học khác chuyển tiếp bậc học cao sau Bất nhận thức toán học biểu tượng toán học từ trực quan, hình vẽ, đồ thị, biểu đồ, mơ hình…Người ta thường hay nói hình vẽ có giá trị ngàn từ Thực tế giảng dạy cho thấy dạy học với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật tiết học trở nên sinh động hơn, kích thích hứng thú học tập HS HS lĩnh hội tri thức nhanh, chắn chủ động hơn, hiệu dạy cao so với việc dạy học với loại phương tiện thông thường phấn trắng, bảng đen, phương tiện hình vẽ giấy… Ngay thị số 29/2001/CT – Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học, học tập tất môn học” Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 CNTT, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động lấy năm học 2008 − 2009 năm học "Công nghệ thông tin" xác định nhiệm vụ trọng tâm CNTT năm học là: "Triển khai chương trình cơng nghệ giáo dục: xây dựng hệ thống cơng cụ tạo lập quản lí giảng điện tử, hệ thống e-Learning, qui trình soạn giảng, phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo; tổ chức chủ đề "CNTT đổi phương pháp dạy học" website, tổ chức giáo viên tham gia diễn đàn giáo dục để giao lưu trao đổi kinh nghiệm" Phần mềm GSP đưa vào Việt Nam dự án DPL IBM Phần mềm GSP có tính bật như: khả vẽ hình nhanh, xác, đẹp, trực quan,…; khả tương tác cao; tính tốn nhanh chóng, xác; ứng dụng nhiều khâu việc phát giải vấn đề, quan sát, dự đốn, kiểm tra, củng cố…Với tính bật đó, phần mềm GSP nhiều nước giới khu vực đưa vào giảng dạy nhà trường Phần mềm GSP coi phần mềm hình học động số giới với nhiều tính ưu việt để hỗ trợ dạy học hình học Hiện nay, Việt Nam có GV nhà trường phổ thông sử dụng phần mềm GSP vào phục vụ giảng dạy học tập thu số kết đáng ý Vectơ khái niệm tảng tốn học Nó khái niệm quan trọng, HS cần nắm vững để học tiếp tồn chương trình Hình học cấp THPT Thực tế giảng dạy vectơ phổ thông cho thấy HS phải làm quen với phép toán đối tượng khơng phải số nên cịn gặp số khó khăn tiếp nhận kiến thức vectơ phép toán vectơ Việc sử dụng phần mềm GSP việc dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 nhằm mục đích giúp cho HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên, khơng phải từ trời rơi xuống, hay từ đầu nhà khoa học bật Với mong muốn góp phần vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy thầy phương pháp học tập trò với trợ giúp CNTT – TT công cụ để chủ động phát vấn đề, đề tài chọn là: "Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad hỗ trợ dạy học chương Vect Hỡnh hc 10" Mục đích nhiệm vụ nghiªn cøu a Mục đích nghiên cứu: xây dựng phương án khai thác, vận dụng GSP vào hỗ trợ dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng hợp lý luận, kiến thức liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực tiễn trường phổ thông về: ứng dụng GSP dạy học chương “Vectơ” - Đề xuất giải pháp sử dụng GSP vào việc hỗ trợ dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Gi¶ thut khoa häc Có thể đề giải pháp khai thác sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học hình học 10, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vectơ, tăng cường tính tích cực, ch ng, sỏng to ca HS Phơng pháp nghiên cøu 4.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan đến dạy học vectơ - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học mơn tốn trường phổ thơng 4.2 Phương pháp quan sát điều tra - Điều tra thực trạng giảng dạy học tập GV HS trước sau thực nghiệm - Quan sát việc học tập HS, khảo sát mức độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo HS học để phát nguyên nhân cần khắc phục lựa chọn nội dung thích hợp cho luận văn 4.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Thống kê số liệu trước sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Lấy ý kiến đánh giá tham khảo GV trực tiếp giảng dạy để điều chỉnh luận văn cho phù hợp thực tiễn dạy học vectơ bậc THPT 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm số sở đối chứng với giả thuyết khoa học đề để điều chỉnh mức độ khả thi luận văn Cấu trúc luận văn M u Chng 1: C sở lý luận thực tiễn Chương 2: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Ch¬ng 1: C¬ së lý ln vµ thùc tiƠn 1.1 øng dơng CNTT – TT đổi phơng pháp dạy học 1.1.1 Vai trò CNTT TT đổi phơng pháp d¹y häc Các nhà khoa học khẳng định chưa có ngành khoa học cơng nghệ lại có nhiều ứng dụng CNTT – TT Trong thập kỉ vừa qua Internet, công nghệ truyền thông đa phương tiện (multimedia) mang đến biến đổi to lớn có tính cách mạng quy mơ tồn cầu nhiều lĩnh vực có Giáo dục Đào tạo CNTT – TT mang lại nhiều ứng dụng đời sống xã hội như: trao đổi thư tín qua mạng Internet e-mail; dạy học qua mạng e-learning; giáo dục điện tử e-education; thư viện điện tử e-library… CNTT – TT góp phần đổi nội dung, phương pháp dạy học Chúng ta khai thác thành tựu CNTT – TT dạy học CNTT – TT tạo môi trường dạy học với tài nguyên học tập phong phú HS tiếp cận học qua nhiều kênh thông tin đa dạng: văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động… HS có hội quan sát, tìm hiểu hình thành khái niệm phức tạp sống CNTT – TT tạo tương tác trao đổi thông tin đa chiều HS – GV, GV – HS Các PMDH tạo môi trường thuận lợi để tổ chức hoạt động học tập hướng vào lĩnh hội tri thức, khuyến khích HS tìm tịi, luyện tập kĩ cần thiết, lực sử dụng thông tin để phát giải vấn đề góp phần phát huy tính sáng tạo, khả tư độc lập, phương pháp cách thức làm việc hợp tác CNTT – TT góp phần đổi việc dạy học: việc chuẩn bị lên lớp GV; tác động tích cực tới q trình học tập HS, tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập HS mà đặc biệt tự học Tổ chức điều khiển hoạt động HS dựa thông tin ngược MTĐT cung cấp cách xác hơn, khách quan hơn, nhanh chóng yếu tố quan trọng để GV điều khiển q trình học tập HS HS dễ dàng tự điều chỉnh lại việc học tập GV, HS thử, kiểm tra để xác định trước kết MTĐT, sau lần ngược để tìm lời giải cho tốn HS đưa giả thuyết để MTĐT thử nghiệm từ tiếp tục phát triển thay đổi thơng tin cần thiết.[4] 1.1.2 Thùc tr¹ng sư dơng CNTT TT dạy học trêng THPT Theo đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam” PGS TS Đào Thái Lai làm chủ nhiệm, chủ trì Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, thực năm (2003 − 2005), với tham gia thực nhiều cá nhân, đơn vị Viện Việc ứng dụng CNTT – TT dạy học công tác quản lý xu tất yếu nhiều quốc gia kỷ 21 – kỷ nguyên thơng tin tri thức Hiện có nhiều trường phổ thơng Việt Nam trang bị phịng máy sử dụng để dạy tin học mơn học, cịn việc sử dụng phịng máy PMDH cơng cụ dạy học cịn vấn đề cần giải Các trường chưa có sở khoa học lựa chọn PMDH để dùng cho mình, số lượng PMDH khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng Việc ứng dụng CNTT – TT dạy học biểu đa dạng, thực tế triển khai nhiều trường, mức độ khác tuỳ vào mức độ nhận thức GV, trang bị sở vật chất CNTT – TT,…Có mức ứng dụng CNTT – TT vào hoạt động quản lý, người dạy người học: Mức 1: Sử dụng CNTT – TT để trợ giúp GV số thao tác nghề nghiệp soạn giáo án, in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu,… chưa sử dụng CNTT – TT tổ chức dạy học tiết học cụ thể môn học Mức 2: Ứng dụng CNTT – TT để hỗ trợ khâu, công việc tồn q trình dạy học Mức 3: Sử dụng PMDH để tổ chức dạy học chương, số tiết, vài chủ đề mơn học Mức 4: Tích hợp CNTT – TT vào trình dạy học Qua nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT – TT phổ thông số địa phương như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, số tỉnh đồng Bắc vùng đồng sông Cửu Long phát đề tài cho thấy: đa số sở giáo dục có chủ trương khuyến khích việc ứng dụng CNTT – TT dạy học, chủ trương chưa thực biến thành hành động cụ thể trường phổ thông Ở vùng đồng bằng, miền núi, trường khơng có điều kiện trang bị sở vật chất tối thiểu để ứng dụng CNTT – TT dạy học Một số trường thành phố bước đầu xây dựng sở vật chất, nhiên đủ để đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT – TT số phận GV HS Số lượng PMDH hạn chế, tài liệu hướng dẫn GV sử dụng PMDH để dạy môn học thiếu GV hạn chế kiến thức kĩ sử dụng PMDH môn.…[10] Tuy nhiên, cần thiết tiếp tục nghiên cứu, khai thác CNTT – TT để hỗ trợ dạy học toán, nói riêng sử dụng phần mềm GSP dạy chương “Vectơ” Hình học 10 1.2 vỊ phÇn mỊm Geometer’s Sketchpad 1.2.1 Giíi thiƯu vỊ phÇn mỊm Geometer’s Sketchpad Phần mềm GSP số nhà Toán học Mỹ thiết kế vào năm 90, sản phẩm hãng phần mềm Key Curriculum Press: Key Curriculum Press 1150 65th Street Emeryville, CA 94608 USA 1-510-595-7000 Website: http://www.keypress.com/sketchpad Email: techsupport@keypress.com [18, tr.13] GSP coi phần mềm hình học động số giới tác giả Nicholas Jackiw đưa phiên vào năm 1991 Phiên 4.07 GSP sử dụng nhiều nước giới Tại Việt Nam triển khai dự án “Thực hành phát triển nghiệp vụ” số trường dự án thử nghiệm sử dụng phần mềm dạy học hình học thu số kết đáng ý Hiện nay, có GV nhà trường phổ thông sử dụng phần mềm vào giảng dạy học 1.2.2 Các công cụ thờng dùng Custom Tool Một mạnh phần mềm GSP tùy theo cơng việc mà người dùng tạo cơng cụ tiện ích cho thao tác lặp đi, lặp lại giúp người dùng rút ngắn đáng kể cho việc thiết kế Đây chức copy cách “thơng minh” mà phần mềm có Trước bắt tay vào việc tạo cho riêng cơng cụ phải đặc biệt quan tâm đến mục tiêu, ý tưởng công cụ xây dựng dựa đối tượng ban đầu Việc đòi hỏi buộc người học phải nắm vững phép dựng hình sử dụng thành thạo phép dựng hình Tùy theo thiết kế người mà cách dựng khác nhau.[7,tr.19] Để hỗ trợ cho việc dựng hình, GSP cho phép tạo số công cụ thường dùng Các công cụ cần thiết kế lần sau sử dụng cần thiết Cơng cụ tạo sẵn giúp cho việc dựng hình nhanh chóng thuận lợi Trong q trình thiết kế trang hình, người dùng tự tạo cơng cụ riêng thích hợp cho cơng việc Chúng người giúp việc đắc lực việc soạn thảo giáo án tập mang tính tương tác cao PMDH – HS – GV Creat New Tool: định nghĩa công cụ dựa lệnh thực hình sketch Tool Options: lệnh cho phép tổ chức, đổi tên, copy…giữa cơng cụ hình sketch Show Script View: lệnh thực ẩn hay cửa sổ script, diễn tả bước thực qui trình dựng hình Sau số cơng cụ tạo sẵn thường dùng chương “Vectơ”: a Công cụ vectơ Mở trang GSP Các hình vẽ bên phải phóng to để người đọc dễ quan sát Trong mơ hình tốn, mũi tên vẽ theo kích cỡ phù hợp tùy vào người sử dụng - Dựng đoạn thẳng AB - Chọn B, vào Transform/Translate, chỉnh độ dài 0.5 cm, nhấn Translate, có điểm B’ - Dựng đường tròn tâm B qua B’ (chọn B, B’, vào Construct/Circle Center + Point) - Dựng giao điểm C đường tròn với đoạn thẳng AB - Dùng phép quay tâm B, góc quay 15o , biến C thành C1 (kích đúp điểm B để xác định tâm quay, chọn điểm C, vào Transform/Rolate, chỉnh góc quay Hình , nhấn Rolate) Xác định vị trí điểm I cho: Với điểm O + 0, chứng minh vectơ qua điểm cố định và: GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải cho BTTQ Phương pháp giải: Câu a - Biến đổi dạng Đặt - Có trường hợp: Nếu k = tức (hay + = 0) mâu thuẫn với đề Vậy không tồn điểm I Nếu k tức (hay + 0) Khi điểm I tồn xác định sau: + Nếu k < điểm I thuộc đoạn thẳng AB cho + Nếu k > điểm I nằm ngồi đoạn thẳng AB cho Câu b Với điểm O và + 0, ta có: Bài 2: Cho tam giác ABC Hãy xác định điểm M cho: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1 - Từ toán đề xuất 15’ cách giải toán cách đưa toán - Nếu HS chưa đề xuất cách giải GV gợi ý - Lấy điểm M bất kì, dựng - HS vẽ hình theo GV gợi ý vectơ C B' M I A B K A' - Theo tốn 1b ta có điều gì? (GV kéo cho điểm - Vectơ qua điểm cố M chuyển động, tạo vết cho định I và: đoạn thẳng MK để HS thấy rõ hơn) - Điểm cố định I xác định nào? - Điểm I thỏa mãn: - Vậy điểm M xác định nào? - Điểm M thỏa mãn: - Từ nêu cách giải toán HS nêu cách giải toán 2: - Xác định I thỏa mãn: - Khi với điểm M ta có: - GV u cầu HS lên bảng trình bày lời giải - Điểm M thỏa mãn: 1 - GV nhận xét lời giải cho lời giải - HS lên bảng trình bày lời giải GV yêu cầu HS nêu BTTQ cho toán 2: (10 phút) BTTQ 2: Cho tam giác ABC ba số không đồng thời Xác định vị trí điểm M cho: GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải cho BTTQ Phương pháp giải: Giả sử + 0, xác định điểm I cho: Với M ta có: Xác định vị trí điểm M cho: C Củng cố: (10 phút) Bài tập: Cho tam giác ABC 1 Xác định vị trí điểm P cho: Giải: Ta có: Từ suy trường hợp + = (hoặc + = + = 0) có cách xác định đơn giản hơn? D Hướng dẫn tập nhà: - Xem lại quy tắc, phương pháp xác định điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cho trước - Làm tập 33, 37, 40, 56 (SBT Hình học 10 nâng cao – tr.10, 11, 14) 1 3.5 kÕt qu¶ thùc nghiƯm Sau dạy xong tiết thực nghiệm, để đánh giá kết thực nghiệm tiến hành cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm tự luận thời gian 60 phút (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) 3.5.1 Néi dung kiÓm tra ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 60 phút PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Dùng hình để trả lời câu hỏi từ đến 4: a x d z b y c Hình Câu 1: A ; Câu 2: Hai vectơ B ; C ; D : A nhau; B đối nhau; C hướng với nhau; D không phương với Câu 3: A ; B 1 ; C ; D Cả ba kết sai Câu 4: A ; B ; C ; D Câu 5: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM trọng tâm G Khi B A ; B ; M G C ; D A C Hình Câu 6: Cho đoạn thẳng BC a Hình sau biểu diễn điểm M cho A C B B M C D B C M ? M B C CM B b Với điểm M câu a, với điểm O bất kì, A C ; B ; D Câu 7: Cho tam giác ABC a) Tìm điểm M cho A M trọng tâm tam giác ABC; 1 ; B M đỉnh thứ tư hình bình hành nhận AC BC làm hai cạnh; C M đỉnh thứ tư hình bình hành nhận AC AB làm hai cạnh; D M đỉnh thứ tư hình bình hành nhận BC AB làm hai cạnh b) Tìm điểm N cho A N trọng tâm tam giác ABC; B N trung điểm BC; C N trung điểm AK, với K trung điểm BC; D N đỉnh thứ tư hình bình hành nhận AC AB làm hai cạnh Câu 8: Hãy chọn mệnh đề mệnh đề sau: Cho vectơ vectơ phương với vectơ Khi đó: A có số m > ; B có số m < C có số m ; D có số m ; PHẦN II TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Cho tam giác ABC, điểm I BC cho: a Chứng minh với điểm O ta ln có: b Xác định vị trí điểm M cho: c Chứng minh vectơ khơng phụ thuộc vào vị trí điểm J ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Câu 6a 6b 8a 8b Đáp án B B A D A B C B C D Điểm 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, PHẦN II TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) A M I B Xác định vị trí điểm M, hình vẽ cho điểm a (2 điểm) Với điểm O ta ln có: b (1 điểm) Cách 1: Theo câu a với điểm M ta có: Do đó: M thuộc đoạn thẳng IA MA = 2MI Cách 2: C c (1 điểm) Biến đổi: Vậy khơng phụ thuộc vào vị trí điểm J 3.5.2 Kết đánh giá a V nh tính: Qua thời gian thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: GV tham gia thực nghiệm: - Nhiệt tình đầu tư thời gian nghiên cứu giáo án PPDH - Nhận thấy có phần mềm GSP dạy học trình chiếu Powerpoint HS tham gia thực nghiệm: - Trong dạy thực nghiệm, HS tích cực tham gia xây dựng - Tiết học thực nghiệm trở nên sinh động hơn, kích thích hứng thú học tập HS - HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên hơn, tích cực chủ động dễ hiểu - Trong chấm nhận thấy lớp thực nghiệm em nắm vững kiến thức kỹ làm lớp đối chứng - Lớp đối chứng có nhiều làm dài dịng, hướng không rõ ràng, thể tư không mạch lạc chưa nắm phương pháp làm Lớp thực nghiệm mắc sai lầm hơn, song cịn số lập luận chưa chặt 2 b Về định lượng: Chúng xếp loại kết kiểm tra HS thành loại: + Loại giỏi: gồm điểm 9, 10 + Loại khá: gồm điểm 7, + Loại trung bình: gồm điểm 5, + Loại yếu kém: gồm điểm Kết điểm cho bảng sau: Lớp TN ĐC Tổng Yếu Trung bình Khá Giỏi số Tần Tần Tần Tần Tần Tần Tần Tần số suất số suất số suất số suất kiểm (%) (%) (%) (%) tra 47 4,3 14 29,8 26 55,3 10,6 45 11,1 20 44,5 19 42,2 2,2 Biểu đồ: So sánh chất lượng học tập lớp ĐC lớp TN Như chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: tỉ lệ % HS giỏi lớp thực nghiệm cao tỉ lệ % HS giỏi lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ HS yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Sau tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm, vào kết định tính định lượng thu được, thấy rằng: + Việc sử dụng tài liệu chúng tơi đề xuất bước đầu có hiệu tốt dạy học nội dung vectơ + Việc sử dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 nhà trường THPT thực được, có tác dụng góp phần giúp HS học tập tích cực, hứng thú đạt kết cao 3.6 kÕt luËn ch¬ng Để kiểm tra tính khả thi hiệu phương án đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm thu kết Từ kết luận rằng: phương án đề khả thi bước đầu có kết khả quan Việc sử dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học chương “Vectơ” Hình học 10 thực lơi gây hứng thú cho HS, góp phần phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động HS q trình học, từ nâng cao chất lượng dạy học nội dung vectơ kÕt luËn Qua trình nghiên cứu đề tài, thu kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc ứng dụng CNTT – TT đổi phương pháp dạy học - Xây dựng số mơ hình tốn tích cực nhằm hỗ trợ dạy học nội dung vectơ - Đưa phương án sử dụng phần mềm GSP vào dạy học chương “Vectơ” Hình học 10, cụ thể sử dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học bốn tình điển hình dạy học: dạy học khái niệm, dạy học định lí, dạy học giải tập tốn học dạy học quy tắc phương pháp với 17 ví dụ minh họa chi tiết, cụ thể - Thiết kế số soạn chi tiết để sử dụng vào dạy học nội dung vectơ với hỗ trợ GSP Vì thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hy vọng thời gian tiếp theo, việc sử dụng phần mềm dạy học nói chung phần mềm GSP nói riêng thực phổ biến rộng rãi đạt hiệu dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, góp phần thực đổi phương pháp dạy học tµi liƯu tham kh¶o Văn Như Cương, Phạm Vũ Kh, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập Hình học 10 Nâng cao, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà Xuất Giáo dục Văn Như Cương, Trần Thị Lan Phương (2006), Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra Hình học 10, Nhà Xuất Giáo dục Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuân Bình (2006), Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 10, Nhà Xuất Giáo dục Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Hình học 10, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà Xuất Giáo dục Hoàng Thị Ngân Hoa (2007), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học hình học phẳng lớp 8, THCS, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Phúc Hịa, Hồng Văn Ân, Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà Xuất Giáo dục Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà Xuất Giáo dục 10 Đào Thái Lai (2003 – 2005), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Website: http://www.niesac.edu.vn 11 Luật Giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Nhung (2005), Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề kết hợp với sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học số chủ đề Hình học khơng gian 11, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nông Ngọc Ninh (2004), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học hình học để phát huy tính tích cực học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 14 Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà Xuất Giáo dục 15 Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao sách Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà Xuất Giáo dục 16 Đỗ Thanh Sơn, Trần Hữu Nam (2006), Phương pháp giải tốn Hình học 10 theo chủ đề, Nhà Xuất Giáo dục 17 Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2006), Giới thiệu giáo án Toán 10, Nhà Xuất Hà Nội 18 Hà Văn Thắng (2007), Ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad vào dạy học quỹ tích phẳng trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hồ Xuân Thắng, Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad nhằm hướng dẫn cho sinh viên ngành Toán Cao đẳng Sư phạm sử dụng dạy học hình học THCS, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 20 Trần Thị Kim Thu (2007), Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh dạy học tự chọn chủ đề bám sát (chương vectơ - Hình học 10 SGK nâng cao), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Trần Đức Thuận (2004), Tự học Cabri Geometry II Plus tra cứu, Ấn phẩm lưu niệm tháng 6/ 2004, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 22 Lê Thiều Tráng (2007), Phát triển tư sáng tạo toán học cho học sinh giỏi trường THPT qua chủ đề giải toán phương pháp vectơ toạ độ hình học phẳng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2006), Khám phá Hình học 10 với The Geometer’s Sketchpad, Nhà Xuất Giáo dục 24 Trần Vui, Lê Quang Hùng (2006), Thiết kế mơ hình tốn tích cực với The Geometer’s Sketchpad, Nhà Xuất Giáo dục