1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm KIPOS tại trung tâm thông tin thư viện viện đại học mở

121 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Giải thuyết nghiên cứu 16 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 17 Dự kiến kết nghiên cứu 18 Bố cục luận văn 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG 20 PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ 20 1.1 Khái niệm chung phần mềm ứng dụng hoạt động thƣ viện 21 1.1.1 Phần mềm tƣ liệu 21 1.1.2 Phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện 21 1.1.3 Phần mềm quản lý sƣu tập số 23 1.2 Tổng quan phần mềm KIPOS 27 1.2.1 Cơ sở xây dựng phần mềm 27 1.2.2 Các tính bật 29 1.2.3 Các phân hệ chức 32 1.3 Khái quát Trung tâm Thông tin Thƣ viện Viện Đại học Mở 35 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 1.3.2 Chức nhiệm vụ 37 1.3.3 Cơ cấu tổ chức 39 1.3.4 Đặc điểm vốn tài liệu 40 1.3.5 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin 41 1.4 Quá trình ứng dụng phần mềm KIPOS Trung tâm Thông tin Thƣ viện Viện Đại học Mở 46 1.4.1 Quá trình chuyển đổi từ Libol Dspace sang KIPOS 46 1.4.2 So sánh phần mềm KIPOS với Libol 50 1.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm KIPOS Trung tâm Thông tin- Thƣ viện Viện Đại học Mở 52 Chƣơng 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 54 2.1 Thực trạng ứng dụng ứng dụng phần mềm KIPOS 54 2.1.1 Phân hệ Biên mục 54 2.1.2 Phân hệ Quản lý Kho tƣ liệu số 62 2.1.3 Phân hệ Biên tập tài liệu số 66 2.1.4 Phân hệ Quản lý Lƣu thông 78 2.1.5 Phân hệ Tra cứu 84 2.1.6 Cổng thông tin điện tử 90 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình ứng dụng phần mềm KIPOS 94 2.2.1 Nguồn thông tin số 94 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 96 2.2.3 Nguồn nhân lực 98 2.3 Đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm KIPOS 100 2.3.1 Kết đạt đƣợc 100 2.3.2 Những hạn chế 104 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN 107 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ 107 3.1 Nhóm giải pháp nguồn lực thơng tin 107 3.1.1 Phát triển nguồn thông tin số 107 3.1.2 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thông tin 108 3.2 Nhóm giải pháp phần mềm 108 3.2.1 Sử dụng tối đa tính phần mềm 108 3.2.2 Hoàn thiện phần mềm 110 3.3 Nhóm giải pháp sở vật chất kỹ thuật 111 3.3.1 Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin 111 3.3.2 Trang bị thiết bị đại cho thƣ viện 111 3.4 Nhóm giải pháp ngƣời 112 3.4.1 Tăng cƣờng đội ngũ cán thƣ viện có trình độ 112 3.4.2 Trang bị kỹ thông tin cho bạn đọc 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐH Đại học METS Metadata Encoding and Transmission Standard KIPOS Knowledge Information Portal Solution TTTV Thông tin - Thƣ viện DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng tài liệu truyền thống (thống kê tháng 6/2015) 40 Bảng 1.2: Số lƣợng tài liệu số (thống kê tháng 6/2015) 41 Bảng 1.3: Mức độ đáp ứng nhu cầu tin theo loại hình tài liệu 45 Bảng 1.4: Số lƣợng biểu ghi (thống kê tháng 6/2015) 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Giao diện Trình biên tập MARC 55 Hình 2.2: Giao diện thiết lập sƣu tập 56 Hình 2.3: Giao diện quản lý sƣu tập 56 Hình 2.4: Giao diện kết biên mục sau tra cứu OPAC 58 Hình 2.5: Giao diện Thêm trƣờng liệu 58 Hình 2.6: Giao diện Thêm trƣờng 59 Hình 2.7: Giao diện kết biên mục sau tra cứu OPAC 59 Hình 2.8: Giao diện Chuyển đổi MARCXML-ISO2709 60 Hình 2.9: Giao diện Nhập siêu liệu 61 Hình 2.10: Giao diện Quản lý kho tƣ liệu số 63 Hình 2.11: Giao diện Quản lý kho tƣ liệu số với tệp nội dung 64 Hình 2.12: Cấu trúc biểu ghi METS 67 Hình 2.13: Cửa sổ biên tập METS 69 Hình 2.14: giao diện Map to METS 69 2.15: Trình đơn thêm StructMap 70 Hình 2.16: Cửa sổ đặc tính Bản đồ cấu trúc 70 Hình 2.17: Trình đơn thêm phần div 71 Hình 2.18: Cửa sổ thuộc tính phần tử div 72 Hình 2.19: Cửa sổ biên tập METS hiển thị cấu trúc vật lý 72 Hình 2.20: Cửa sổ đặc tính StructMap 73 Hình 2.21: Cửa sổ thuộc tính phần tử div 73 Hình 2.22: Cửa sổ biên tập METS hoàn thành cấu trúc logic 74 Hình 2.23: Giao diện tài liệu số sau biên tập METS 77 Hình 2.24: Giao diện cho mƣợn tài liệu 79 Hình 2.25: Giao diện hồ sơ độc giả 81 Hình 2.26: Giao diện hoạt động đầu mục độc giả 81 Hình 2.27: Giao diện hoạt động METS độc giả 82 Hình 2.28: Giao diện thơng tin độc giả web 82 Hình 2.30: Giao diện tìm lƣớt 85 Hình 2.31: Giao diện tìm theo từ khóa 86 Hình 2.32: Giao diện tìm tin trình độ cao 87 Hình 2.33: Giao diện tìm kiếm tồn văn 87 Hình 2.34: Giao diện tìm kiếm liên thƣ viện 88 Hình 2.36: Giao diện chung kết tìm kiếm 89 Hình 2.37 :Kiến trúc Cổng thông tin điện tử KIPOS.WebPortal 92 Hình 2.38: Giao diện cổng thơng tin điện tử 94 Hình 2.39: Sơ đồ vai trò cán thƣ viện thƣ viện số 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, với phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức, hình thành xã hội thơng tin xu hƣớng giao lƣu, hội nhập quốc tế ngày mở rộng lĩnh vực hoạt động Xã hội thông tin kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Thông tin tri thức trở thành nguồn tài nguyên quan trọng xã hội cá nhân Việc tiếp cận sở hữu thông tin điều kiện sống phát triển m i quốc gia Trong thƣ viện nơi lƣu giữ tinh hoa văn hóa nhân loại, nơi sản sinh cơng trình nghiên cứu khoa học sản phẩm công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển đất nƣớc Chính thƣ viện phải nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho ngƣời đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tƣ sáng tạo, góp phần giúp nhà trƣờng hoàn thành nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Hiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, hoạt động thông tin thƣ viện đứng trƣớc hội thách thức không nhỏ công hội nhập với xu phát triển chung tất ngành nghề, lĩnh vực khác xã hội Thực tế cho thấy, năm qua công nghệ thông tin làm thay đổi tƣ duy, diện mạo nhiều thƣ viện ngồi nƣớc Nhờ cơng nghệ thông tin mà công tác tổ chức, quản lý, khai thác sản phẩm dịch vụ thƣ viện có bƣớc phát triển vƣợt bậc, đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng xác nhu cầu đông đảo bạn đọc Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực thông tin thƣ viện vài chục năm trở lại giúp cải tiến tồn quy trình nghiệp vụ hành Đặc biệt theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày tháng năm 2007 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phê duyệt phát triển ngành Thƣ viện Việt Nam định hƣớng đến năm 2020 “Ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hoá, đại hoá khâu hoạt động thƣ viện Phát triển thƣ viện điện tử thƣ viện kỹ thuật số” Cùng với với xu hƣớng phát triển nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc chuẩn hố quy trình nghiệp vụ thơng tin thƣ viện, việc lựa chọn phần mềm phù hợp cho m i thƣ viện để đem lại hiệu cao công tác nghiệp vụ, phục vụ bạn đọc, nhƣ trao đổi chia sẻ nguồn tin vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Viện ĐH Mở có đặc thù sở đào tạo đa ngành, sở đào tạo nằm rải rác khắp nƣớc, loại hình đào tạo vừa ch , vừa từ xa Vì thƣ viện phải nơi cung cấp nguồn thông tin tài liệu phục vụ cho chƣơng trình đào tạo đa dạng Viện, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, sinh viên trƣờng, góp phần vào nghiệp giáo dục, đào tạo chung nƣớc Năm 2008 khởi đầu cho công ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở, thƣ viện sử dụng phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp Libol 6.0 phần mềm mã nguồn mở Dspace Việc sử dụng lúc hai phần mềm Libol Dspace hệ thống thƣ viện mang lại lợi ích q trình xây dựng thƣ viện điện tử Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở Phần mềm Libol với vai trò hệ quản trị thƣ viện tích hợp, quản lý tồn liệu thƣ mục thƣ viện, h trợ cán thƣ viện hoạt động nghiệp vụ; Phần mềm mã nguồn mở Dspace quản lý sở liệu toàn văn, xây dựng sƣu tập giúp bạn đọc tìm đọc, download tài liệu số, h trợ trình học tập, nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên hai phần mềm riêng biệt, việc tích hợp đƣợc hai phần mềm để sử dụng liệu chung, thống điều khơng thể, tảng, cấu trúc hệ thống hai phần mềm hoàn toàn độc lập Sau sử dụng thời gian, nhận thấy điều bất cập đó, Trung tâm TTTV Viện Đại học Mở định chuyển đổi phần mềm quản lý thƣ viện từ việc kết hợp hệ quản trị thƣ viện tích hợp Libol với phần mềm mã nguồn mở Dspace sang sử dụng phần KIPOS, để quản lý thƣ viện cách tổng thể, thống nhất, vừa dễ dàng cho công tác nghiệp vụ phục vụ bạn đọc, vừa đơn giản việc quản lý liệu thƣ viện cách khoa học KIPOS – Knowledge Information Portal Solution giải pháp phần mềm quản lý thƣ viện Công ty Hiện Đại – công ty phát triển giải pháp dựa công nghệ Microsoft, thành lập tháng 10 năm 2004 Công ty hoạt động hai lĩnh vực chính: Giải pháp giáo dục – cung cấp phát triển sản phẩm phần mềm dịch vụ h trợ cho vấn đề tự động hóa thƣ viện, h trợ đào tạo ngày nay; Giải pháp doanh nghiệp – tập trung phát triển sản phẩm phần mềm dịch vụ h trợ doanh nghiệp KIPOS đƣợc xây dựng để trở thành giải pháp tổng thể tích hợp hồn chỉnh, h trợ tối đa cơng tác quản lý dạng thông tin tƣ liệu từ truyền thống tới tài liệu số xuất điện tử thƣ viện công nghệ kỹ thuật Đƣợc thiết kế phát triển đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin nghiệp vụ thƣ viện với 10 năm kinh nghiệm phát triển triển khai giải pháp quốc tế, KIPOS giải pháp hồn tồn tn theo qui trình nghiệp vụ quốc tế chuẩn công nghiệp ngành KIPOS có đầy đủ phân hệ phù hợp với quy trình nghiệp vụ chuẩn quan thông tin thƣ viện, từ hoạt động bổ sung, biên mục, tra cứu trực tuyến OPAC, quản lý lƣu thông tài liệu, xuất phẩm định kỳ, nhƣ việc quản lý kho tài liệu số, biên tập tài liệu số theo chuẩn hành, trình diễn lƣu thông tài liệu số thƣ viện Các phân hệ chức KIPOS đƣợc phân hoạch thành vùng triển khai độc 10 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ 3.1 Nhóm giải pháp nguồn lực thơng tin 3.1.1 Phát triển nguồn thông tin số Tài liệu số có vai trò quan trọng xã hội thơng tin nay, đặc biệt mơ hình giáo dục đào tạo từ xa Viện ĐH Mở Chính thế, tạo lập đƣợc sƣu tập số mục tiêu thƣ viện Để làm đƣợc việc đó, việc phát triển nguồn thông tin số phải mục tiêu hàng đầu sách phát triển nguồn tin thƣ viện Cụ thể là: - Lên kế hoạch cụ thể rõ ràng việc xử lý nguồn tài liệu số tồn đọng kho, đặt định mức cho m i cán thƣ viện để đẩy nhanh việc đƣa tài liệu số đến bạn đọc sử dụng - Thu thập tài liệu số từ nguồn khác nhau, đặc biệt cần đầu tƣ mua tài liệu số từ nhà xuất bản, công ty sách - Tận dụng nguồn tài liệu online mạng, nhiên cần phải chọn lọc tài liệu có giá trị nội dung chất lƣợng hình thức Tránh tình trạng download tràn lan, gây lãng phí dung lƣợng lƣu trữ, không hiệu sử dụng - Thƣ viện cần đầu tƣ số hóa nguồn tài liệu thƣ viện, ƣu tiên tài liệu đặc thù, tài liệu có giá trị sử dụng lâu dài, tài liệu có Hiện thƣ viện chƣa có máy số hóa, th số hóa tài liệu số quan nhƣ Trung tâm TTTV ĐHQG Hà Nội, số công ty chuyên liệu nhƣ Cơng ty Nam Hồng, Cơng ty Ted - Thƣ viện cần phối hợp đồng với khoa, sở đào tạo hệ thống giáo dục Viện để xác định diện bổ sung hợp lý 107 3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin - Thƣ viện cần tận dụng nguồn tài liệu số từ thƣ viện khác, hình thức trao đổi, vừa tiết kiệm kinh phí mua tài liệu số, vừa giúp phong phú đa dạng nguồn tài liệu số thƣ viện - Thƣ viện cần tham gia hoạt động Consortium (Liên hợp) Đây mơ hình có hiệu đƣợc hầu hết nƣớc sử dụng Consortium tập hợp đông đảo thƣ viện tham gia tinh thần tự nguyện, hợp tác với nhau, đảm bảo hài hòa lợi ích bên, đóng góp kinh phí đàm phám với nhà xuất để có đƣợc nguồn thông tin, tài liệu với giá tốt Nhƣ thƣ viện truy cập đƣợc nguồn thơng tin phong phú hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu bạn đọc mà tiết kiệm đƣợc kinh phí bổ sung - Ngoài thƣ viện cần phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng thời gian tới để xin viện trợ nguồn tài liệu từ tổ chức ngồi nƣớc 3.2 Nhóm giải pháp phần mềm 3.2.1 Sử dụng tối đa tính phần mềm Hiện thƣ viện chƣa sử dụng hết phân hệ nhƣ tính phần mềm, thế, giải pháp hang đầu nhóm giải pháp phần mềm nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm KIPOS đƣa phân hệ phần mềm vào hoạt động Phân hệ bổ sung với tính h trợ cán thƣ viện lập danh mục tiền mua, ngân quỹ, sử dụng quỹ, h trợ đắc lực việc quản lý tiền tệ, báo cáo thu chi, tình hình bổ sung với ban lãnh đạo phận kế toán Phân hệ cung cấp chức cho phép cán bổ sung ghi nhận yêu cầu bổ sung, lập đơn đặt hàng, theo dõi nhận hàng, cập nhật thông tin hóa đơn 108 tốn với nhà cung cấp Ngồi phân hệ bổ sung giúp cán thƣ viện theo dõi việc nhận tài liệu tặng biếu thƣ viện Phân hệ quản lý ấn phẩm định kỳ cung cấp quản lý thuận lợi sƣu tập ấn phẩm báo, tạp chí thƣ viện Nó làm đơn giản hóa việc đặt mua báo, tạp chí dài hạn, nhƣ việc biên mục biểu ghi, xây dựng CSDL thƣ mục báo, tạp chí xác, đầy đủ Hiện thƣ viện khơng tiến hành biên mục tài liệu báo tạp chí Đây thiếu sót lớn quy trình nghiệp vụ thƣ viện, bỏ sót lƣợng thơng tin có giá trị mới, giúp bạn đọc tìm kiếm đƣợc nhanh Mặt khác, việc không biên mục tài liệu báo, tạp chí gây hạn chế q trình quản lý nguồn tài liệu Trong phân hệ biên mục, thƣ viện cần biên mục đầy đủ trƣờng để tạo điểm truy cập xác, giúp bạn đọc dễ dàng tìm kiếm tài liệu dƣới nhiều hình thức truy vấn thơng tin khác Cụ thể thƣ viện cần biên mục đầy đủ trƣờng tóm tắt, trƣờng đề mục chủ đề, biên mục chi tiết trƣờng từ khóa Đó trƣờng chứa thuật ngữ tìm kiếm chuyên sâu Tối đa hóa tính tạo ảnh đại diện cho tài liệu, để bạn đọc nhận biết tài liệu với yêu cầu dễ dàng Phân hệ biên tập tài liệu số cần phải tận dụng tối đa tính biên tập cấu trúc logic, tạo chƣơng phần đầy đủ cụ thể, để bạn đọc sử dụng tài liệu số đƣợc tiện lợi, nhƣ hứng thú Sử dụng triệt để tính gửi thƣ nhắc nhở tài liệu mƣợn hạn phân hệ quản lý lƣu thông, để thông báo với bạn đọc thời gian trả sách, nhƣ thu hồi nhanh chóng tài liệu cho thƣ viện 109 3.2.2 Hồn thiện phần mềm Tại Việt Nam, phần mềm KIPOS giải pháp hoàn toàn mới, đời sau so với phần mềm hệ quản trị nhƣ phần mềm quản lý tài liệu số khác Tuy nhiên lại có nhiều ƣu điểm vƣợt trội, kết hợp 1, vừa quản lý thƣ viện điện tử, vừa quản lý tài liệu số, vừa xây dựng cổng thơng tin thƣ viện tích hợp Trong q trình ứng dụng phần mềm không tránh khỏi điểm chƣa phục hợp Chính thế, việc hồn thiện phần mềm giải pháp quan trọng nhằm đạt hiệu triển khai ứng dụng KIPOS thƣ viện nói chung Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở Hà Nội nói riêng Để làm đƣợc điều thƣ viện cần phối hợp chặt chẽ với nhà cung cấp phần mềm để sửa đổi số hạn chế phần mềm để phù hợp với đặc điểm nhu cầu thƣ viện, cụ thể là: Điều chỉnh lại số trƣờng hiển thị sẵn phân hệ biên mục, trƣờng thƣ viện khơng sử dụng đến nên ẩn đi, để quy trình biên mục nhanh gọn hơn, tránh nhầm lẫn Cụ thể cần ẩn trƣờng 654$a Từ khóa phụ, 690$a Mơn học, 852$a Nơi lƣu giữ, 856$f Tên điện tử, 856$u URL Cần cho hiển thị thêm trƣờng 653$a Từ khóa tự do, để cán biên mục khỏi công thêm trƣờng số lƣợng từ khóa nhiều Phần mềm cần đƣợc điều chỉnh rút ngắn bớt lại thao tác biên tập tài liệu số Tự sinh phần tử div tự tạo trỏ tệp tính biên tập theo cấu trúc logic nhƣ cấu trúc vật lý Thƣ viện phối hợp với nhà cung cấp để cập nhật version nhất, nâng cấp tính tiện ích q trình sử dụng Phần mềm cần thay đổi giao diện tác nghiệp cho sinh động đẹp 110 3.3 Nhóm giải pháp sở vật chất kỹ thuật 3.3.1 Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Thƣ viện cần nâng cấp hệ thống đƣờng truyền internet, đảm bảo tính nhanh ổn định q trình xử lý tài liệu nhƣ bạn đọc tra cứu, sử dụng tài liệu số Xây dựng mơ hình mạng máy chủ theo kiến trúc lớp đáp ứng khả sẵn sàng mở rộng cao, cụ thể nhƣ: - Xây dựng hệ thống mạng backbone (mạng xƣơng sống) với tốc độ gigabits - Xây dựng hệ thống máy chủ, cung cấp dịch vụ web, ftp (file transfer protocol), vod (video on deman), mail, giao tiếp trực tuyến (chat conference)… với hệ thống lƣu giữ liệu hang chục terabyte Nâng cấp hệ thống máy trạm cấu hình cao, giúp cán thƣ viện xử lý tài liệu nhanh hơn,bạn đọc truy cập sử dụng tài liệu số thuận tiện Bên cạnh thƣ viện cần bảo hành bảo trì thƣờng xun thiết bị cơng nghệ thông tin viễn thông Thƣ viện cần đầu tƣ mua thêm thiết bị lƣu trữ giữ liệu cho máy chủ Vì số lƣợng tài liệu số thƣ viện lớn, mục tiêu thƣ viện đẩy mạnh phát triển nguồn tin số, nâng cao dịch vụ cung cấp tài liệu số cho hệ đào tạo từ xa Viện 3.3.2 Trang bị thiết bị đại cho thư viện Đầu tƣ cho thiết bị an ninh vấn đề cấp bách cần thiết thƣ viện Hiện thƣ viện chƣa có hệ thống cổng từ, nên việc quản lý tài liệu vào bạn đọc thƣ viện chƣa đƣợc chặt chẽ, vào mùa thi, sinh viên lên học thƣ viện đông, cán thƣ viện khơng thể kiểm sốt hết đƣợc 111 Hệ thống camera cần phải đƣợc sửa chữa nâng cấp ngay, số camera khơng hoạt động đƣợc Thƣ viện cần đầu tƣ mua thêm máy tra cứu đặt trƣớc cửa thƣ viện, để bạn đọc tiện sử dụng, mà khơng phải vào phòng đọc mạng để tra cứu tài liệu, lại sang phòng đọc để mƣợn tài liệu 3.4 Nhóm giải pháp ngƣời 3.4.1 Tăng cường đội ngũ cán thư viện có trình độ Xã hội thơng tin tri thức ngày phát triển, đòi hỏi trình độ cán thƣ viện phải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, cán thƣ viện ngƣời đƣợc trao sứ mệnh thực hóa ý tƣởng xã hội thôn tin tri thức Bên cạnh cơng nghệ thơng tin làm thay đổi mối quan hệ thông tin, thủ thƣ bạn đọc, nên với việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thông tin viễn thông vào quy trình nghiệp vụ thƣ viện Cán thƣ viện phải ngƣời đặt ngƣời dùng tin lên vị trí hàng đầu, khơng ngại tiếp xúc với cơng nghệ mới, làm chủ công cụ mới, trang bị cho khả thích ứng để phục vụ có hiệu mơi trƣờng thƣ viện phát triển nhanh chóng Chính thế, việc tăng cƣờng đội ngũ cán thƣ viện có trình độ mục tiêu, giải pháp thƣ viện đại nói chung, Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở nói riêng Thƣ viện cần bổ sung nguồn nhân lực có nghiệp vụ chun mơn, trình độ tin học trình độ ngoại ngữ Đặt mục tiêu tuyển dụng cán thƣ viện phải biết cách vận dụng kỹ vào việc truy cập thơng tin, thu thập khai thác thông tin nhanh hơn, xác định vị trí, phân tích kết nối thơng tin cách tinh vi hơn, để mang đến cho bạn đọc thơng tin có giá trị 112 Đẩy mạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu phần mềm thƣ viện, phát huy sáng kiến mẻ để với nhà cung cấp hoàn thiện phần mềm, nhƣ hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thƣ viện Hàng năm, thƣ viện tăng cƣờng tổ chức khóa đào tạo, tập huấn trình độ chun mơn cho cán thƣ viện, để nâng cao lực nhƣ lòng yêu nghề cho cán Ngoài thân cán thƣ viện cần phải đổi tƣ duy, ý thức trách nhiệm nghệ nghiệp Phải coi trọng giá trị cơng việc làm, đề cao đƣợc sứ mệnh ngƣời thủ thƣ xã hội thông tin, để tạo động lực làm việc, sáng tạo đam mê công việc 3.4.2 Trang bị kỹ thông tin cho bạn đọc Hiện nay, bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam chuyển tiếp từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt Viện ĐH Mở có mơ hình đào tạo từ xa, việc đào tạo nâng cao lực kỹ thông tin cho sinh viên điều thiếu hoạt động đào tạo trƣờng Chính thƣ viện cần trang bị kỹ thông tin cho bạn đọc nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm thƣ viện Bạn đọc đƣợc đào tạo kĩ thông tin nắm đƣợc nguyên tắc việc nhận biết nhu cầu thông tin, hoạch định chiến lƣợc tìm kiếm, kỹ tra cứu phần mềm, biết cách đánh giá sử dụng thông tin cách hợp lí để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu độc lập Đây tảng giúp sinh viên phát triển lực thân tƣ độc lập sáng tạo học tập Thƣ viện cần tổ chức khóa đào tạo hƣớng dẫn bạn đọc sử dụng thƣ viện, sử dụng phần mềm để tra cứu cách chi tiết cụ thể 113 Tổ chức thi giới thiệu sách, cảm nhận sách, buổi tọa đàm nói chuyện sách, nhằm đẩy mạnh văn hóa đọc cho độc giả Đặc biệt thƣ viện thƣờng xuyên tuyên truyền giới thiệu sách cho độc giả, hình thức giới thiệu website, giới thiệu bảng tin thƣ viện, gửi email tới bạn đọc Thƣ viện cần đẩy mạnh hoạt động diễn đàn cổng thông tin, nhằm gắn kết bạn đọc với thƣ viện Nội dung chia sẻ kỹ thơng tin, thơng báo hoạt động thƣ viện để bạn đọc cập nhật đƣợc nhanh nhất, hay đàm luận theo chủ đề sách, phƣơng pháp đọc sách, hay đơn giản chia sẻ sách hay Thƣ viện cần thay đổi sách phục vụ để thu hút bạn đọc đến với thƣ viện hơn, thay đổi hình thức mƣợn sách phải đặt cọc tiền cách phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng việc quản lý sinh viên mƣợn trả sách Ví dụ sinh viên trƣớc tốt nghiệp không trả đủ sách cho thƣ viện, khơng đƣợc hồn tất thủ tục tốt nghiệp, có chế tài cụ thể bạn mƣợn sách bị hạn, làm sách, làm hỏng sách 114 KẾT LUẬN Trong xu tin học hóa tồn cầu, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ viễn thơng, thơng tin tri thức sức mạnh để cải biến xã hội, nguồn lực thông tin nguồn lực chiến lƣợc quan trọng xã hội Thƣ viện không đóng vai trò nơi lƣu giữ thơng tin, lƣu giữ tinh hoa nhân loại, thƣ viện phải nơi phổ biến thơng tin, đƣa thơng tin đến với ngƣời dùng Chính đại hóa thƣ viện xu hƣớng chung nay, ứng dụng phần mềm quản lý thƣ viện công tác nghiệp vụ giải pháp vô quan trọng nhằm tự động hóa hoạt động nghiệp vụ, đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ, xác nhu cầu tin bạn đọc Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở Hà Nội sở đào tạo đa ngành, có hệ đào tạo từ xa, sử dụng thơng tin số cách tiện ích nhanh chóng nhu cầu lớn bạn đọc Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, thƣ viện bƣớc xây dựng thƣ viện điện tử, sử dụng trang thiết bị đại, xây dựng nguồn tài liệu số phong phú, đặc biệt thƣ viện ứng dụng phần mềm KIPOS để h trợ hoạt động nghiệp vụ, giảm công sức thời gian cán thƣ viện, đồng thời xây dựng đƣợc sản phẩm dịch vụ chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc Sau năm ứng dụng phần mềm KIPOS, Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở Hà Nội bƣớc xây dựng thƣ viện điện tử, thu hút bạn sinh viên sử dụng dịch vụ thƣ viện hơn, đóng góp vào cơng đổi giáo dục Nhà nƣớc nói chung đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo Nhà trƣờng nói riêng Tuy nhiên số hạn chế trình triển khai ứng dụng phần mềm, thƣ viện dần khắc phục hoàn thiện để 115 hoạt động thƣ viện diễn tuần tự, không rƣờm rà chồng chéo, thông tin đến với bạn đọc nhanh chóng chất lƣợng Nội dung luận văn đề cập tới trình ứng dụng phần mềm KIPOS Trung tâm TTTV Viện ĐH Mở Hà Nội, đánh giá kết đƣợc nhƣ điểm hạn chế từ phía phần mềm nhƣ phía ngƣời sử dụng Phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến điểm hạn chế đƣa giải pháp vừa để khắc phục, vừa để nâng cao hiệu sử dụng phần mềm Với thay đổi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi phần mềm thƣ viện để tiện ích hoạt động nghiệp vụ, chắn tƣơng lai thƣ viện ngày phát triển Thƣ viện trở thành nơi cung cấp nguồn thông tin thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên nhƣ giảng viên, cán lãnh đạo quản lý Nhà trƣờng, làm tốt sứ mệnh nơi chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học cho chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày tháng năm 2007 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện ngày 15 tháng năm 2009 Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008) / Nghiên cứu nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 5.0 Thư viện trường ĐH Xây dựng Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Huy Chƣơng (2011) / Nguyên lý nội dung thƣ viện điện tử - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội - 149tr Nguyễn Huy Chƣơng (2009) / Tập giảng Thƣ viện điện tử : Dành cho học viên cao học ngành Khoa học Thông tin – Thƣ viện Nguyễn Huy Chƣơng (2005), Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy Chƣơng (2014) / Phần mềm Quản trị Thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha cho hệ thống thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, (số 3), tr.12-18 Trịnh Tất Đạt (2011) / Ứng dụng Phần mềm Ilib Easy hoạt động thông tin thư viện trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 6), tr.42-45 Phan Ngọc Đông (2012) / Dspace – Giải pháp xây dựng thư viện số, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 3), tr.39-41 10.Phan Ngọc Đông (2014) / Ứng dụng Phầm mềm Dspace phiên 4.0 xây dựng thư viện số, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 4), tr.5-9 11.Nguyễn Tiến Đức (2005) / Xây dựng thƣ viện điện tử vấn đề số hóa Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, (số 2), tr.14-18 117 12.Chu Vân Khánh (2006) / Khảo sát ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.0 Trung tâm Thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa 13.Cao Minh Kiểm (2014) / Phát triển thư viện số: Những vấn đề cần xem xét, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, (số 2), tr.3-9 14.Nguyễn Thị Thu Hà (2011) / Lưu trữ quản lý báo – tạp chí phân hệ Kiểm sốt ấn phẩm định kỳ phần mềm Vebrary, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 4), tr.52-57 15.Nguyễn Minh Hiệp (2007) / Sử dụng Greenstone để xây dựng sưu tập số thư viện, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 2), tr.12-17 16.Nguyễn Minh Hiệp (2014) / Thư viện số vấn đề xây dựng thư viện số Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 3) tr.20-25 17.Đ Văn Hùng (2014) / Thư viện số cán thư viện số, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, (số 4), tr.3-11 18.Đ Văn Hùng (2011) / Thư viện số định hướng xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện Việt Nam, Kỷ yếu “Một chặng đƣờng đào tạo nghiên cứu Khoa học Thông tin Thƣ viện” -H.: Đại học Quốc gia Hà Nội , tr.235-249 19.Đồng Đức Hùng (2011) / Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số thư viện Việt Nam, Kỷ yếu “Một chặng đƣờng đào tạo nghiên cứu Khoa học Thông tin Thƣ viện” -H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.250-259 20.Tạ Bá Hƣng (2000) / Phát triển nội dung số Việt Nam: Những ngun tắc đạo, Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu, (số 1), tr.2-6 21.Nguyễn Thị Lan (2014) / Ứng dụng thư viện điện tử theo mơ hình dịch vụ Thư viện trường Đại học Đông Á – Đà Nẵng, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 5), tr.54-57 118 22.Lê Thị Lan, Nguyễn Thị Minh Trung (tháng 3/2014) / Chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện – Kinh nghiệm chuyển đổi liệu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 2)tr 41-42 23.Nguyễn Thùy Linh (2011) / Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib thư viện địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24.Trƣơng Đại Lƣợng (2008) / Xu hƣớng phát triển OPAC thƣ viện, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 3), tr.11-15 25.Tào Thị Thanh Mai (2013) / Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 26.Phạm Thị Thanh Mai (2011) / Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol 6.0 Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 27.Trần Nữ Quế Phƣơng (2011) / Vấn đề phát triển nguồn thông tin điện tử thƣ viện nay, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 5), tr.26-31 28.Đinh Thúy Quỳnh (2014) / Một số chuẩn mô tả liệu nhằm liên kết chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 4), tr.18-25 29.Đoàn Phan Tân (2009) / Tin học tư liệu : Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện Quản trị thông tin - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội - 235tr 30.Đồn Phan Tân (2006)/ Thơng tin học : Giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin - thư viện quản trị thông tin - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội - 388tr 119 31.Đoàn Phan Tân (2001) / Tin học hoạt động Thông tin - Thư viện : Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện quản trị thông tin - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội - 297tr 32.Hứa Văn Thành (2012) / Ứng dụng phần mềm Vemis – Library vào dạy học ngành Thông tin – Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 1), tr.37-40 33.Hứa Văn Thành (2013) / Thư viện số Elib – Giải pháp phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện trường cao đẳng, đại học, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 2), tr.38-41 34.Trần Thu Thủy (2012) / Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 Trung tâm Thơng tin thư viện Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 35.Dƣơng Thị Thu Thủy (2014) / Ứng dụng Phần mềm Quản trị Thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha – Giải pháp tốt cho hệ thống thư viện đại học, cao đẳng Việt Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, (số 2), tr.24-27 36.Trần Thị Qúy, Đ Văn Hùng (2007) / Tự động hóa hoạt động Thơng tin – Thƣ viện - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội 37.Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007) / Phát triển vốn tài liệu thƣ viện quan thông tin - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội 189tr 38.Lê Văn Viết (2000) / Cẩm nang nghề thư viện - H.: Văn hóa Thơng tin - 630tr 39.Ayodele Smart Obajemu, Joseph N Osagie, Helen Olubunmi Jaiyeola Akinade Felix C Ekere (2013) / Library software products in Nigeria: A survey of uses and assessment”, Tạp chí Academic Journal – tập (số 5) 120 40.Kanwaljit Kaur Dhindsa / Digitize Your Collections with Greenstone Digital Library Software: An Open Source, (http://www.gndec.ac.in/) 41.Muriel Foulonneau, Jenn Riley / Matadata For Digital Resources : Implementation, Systems Design and Interoperability - Oxford.: Chandos, 2008 - 199tr 42.Ian H Witten, David Baibrid, David M Nichols / How To Build A Digital Library - Burlington.: Morgan Kaufmann, 2009 - 607tr 43.Ian H Witten, David Bainbridge, Stefan J Boddie (2001) / Greenstone: Open-Source Digital Library Software with End-User Collection Building, Tạp chí Online Information Review – tập 25 (số 5) 44.Ian H Witten, David Bainbridge, Stefan J Boddie (2001) /Greenstone – Open Source Digital Library Software, Tạp chí D-Lib Magazine – tập7 (số 10) 45.Sanjo Jose / Adoption of Open Source Digital Library Software Packages A Survey”, (http://eprints.rclis.org) 46.Website: http://thuvien.hou.edu.vn/ 47.Website: http://www.hiendai.com.vn/ 48.Website: http://kipos.vn/ 121 ... sánh phần mềm KIPOS với Libol 50 1.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm KIPOS Trung tâm Thông tin- Thƣ viện Viện Đại học Mở 52 Chƣơng 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIPOS TẠI TRUNG TÂM THÔNG... tài Ứng dụng phần mềm Quản lý Thư viện KIPOS Trung tâm Thông tin - Thư viện Viện Đại học Mở làm đề tài luận văn cao học mình, với hi vọng nghiên cứu mẻ lĩnh vực ứng dụng phần mềm thƣ viện KIPOS. .. đƣợc đánh giá đắn sở khoa học phần mềm khả ứng dụng quan thông tin thƣ viện, mạnh dạn chọn đề tài Ứng dụng phần mềm KIPOS Trung tâm Thông tin - Thư viện Viện Đại học Mở để làm đề tài luận văn

Ngày đăng: 05/04/2020, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w