Dạy học nói - nghe là hoạt động hình thành cho HS khả năng diễn đạt, trình bày bằng ngôn ngừ nói một cách rỗ ràng, tự tin để biểu đạt một nội dung thông tin nào đó tác động đến thính giá
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
TÔ CHỨC DẠY HỌC NÓI - NGHE VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10
(THEO BÔ SÁCH KÉT NÓI TRI THỨC VỚI cuộc SÔNG)
LUẬN VĂN THẠC sĩ su PHẠM NGŨ VĂN • • •
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • • •
Bộ MÔN NGỮ VĂN
Mã số: 8 14 02 17.01
Người hướng dân khoa học: PGS.TS Trương Thị Bích
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được xuât phát từ yêu cầu trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu
Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được thu thập trong quá trình nghiên cứu và không trùng lặp với các đề tài khác
Tác giã
Nguyễn Thị Thu Hường
Trang 3LỜI CẢM ON
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên chúng em trong suốt quá trình chúng em học tập tại nhà trường
Trương Thị Bích, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và luôn tạo động lực cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Luận văn này
Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tổ Ngừ văn và các thầy cô giáo trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, trường THPT Công nghiệp, trường THPT Lạc Long Quân, trường THPT Tân Lạc, trường THPT Yên Thủy, THPT Dân tộc nội trú tỉnh Hoà Bình đã luôn tạo điều kiện, khuyến khích, động viên, hỗ trợ tác giả suốt quá trình học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được
sự góp ý, bổ sung, giúp đỡ của quý thầy cô, quý đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
r-p F «9
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hường
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Mục đích nghiên cứu 7
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 7
5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 8
6 Phương pháp nghiên cứu 8
7 Những đóng góp của đề tài 9
8 Cấu trúc luận văn 9
CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1 Cơ sở lý luận 11
1.1.1 Dạy học nói - nghe 11
1.1.2 Vãn nghị luận xã hội 16
1.1.3 Dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội 18
1.1.4 Đặc điêm tâm lỷ và nhận thức của HS lớp 10 23
1.2 Cơ sở thực tiễn 24
1.2.1 Khảo sát các hài học nói - nghe văn nghị luận xã hội trong sách giáo khoa Ngữ văn 10-Bộ “Kết nối tri thức với cuộc Sống” 24
1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lóp 10 - Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sổng” 26
Tiêu kết chương 1 35
CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP TỒ CHỨC DẠY HỌC NÓI - NGHE VÀN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (THEO SGK NGỮ VÀN 10 - BỘ SÁCH KÊT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG) 36
2.1 Nguyên tắc 36
2.1.1 Bám sát mục tiêu bài học 36
Trang 62.1.2 Bám sát vào đặc trưng của phương thức biểu đạt nghị luận 36
2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức đổi với học sinh 36
2.1.4 Tích cực hóa hoạt động của học sinh 36
2.1.5 Phối kết hợp với nhiều phương tiện và kĩ thuật dạy học hiện đại 37
2.2 Quy trình tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lóp 10 theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 37
2.2.1 Trước khi tô chức hoạt động cho HS nói - nghe 37
2.2.2 Tô chức hoạt động cho HS trong giờ học nói - nghe 38
2.2.3 Sau khi tồ chức hoạt động cho HS nói — nghe 39
2.3 Đề xuất biện pháp tồ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận cho HS lóp 10 theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sổng 40
2.3.1 Biện pháp tồ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lớp 10 40
2.3.2 ửng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lóp 10 theo Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 58
Tiêu kết chương 2 63
CHƯƠNG 3 64
THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 64
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64
3.3 Nội dung, đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm sư phạm 64
3.3 ỉ Nội dung thực nghiệm 64
3.3.2 Đối tượng thực nghiêm 65
3.3.3 Địa bàn thực nghiệm sư phạm 65
3.3.4 Thời gian thực nghiệm 65
3.4 Yêu cầu thực nghiệm 65
3.5 Quy trình thực nghiệm 65
3.6 Cách đánh giá kết quả thực nghiệm 66
Trang 73.7 Ke hoạch bài dạy thực nghiệm 67
3.7.1 Cách thức lựa chọn hài dạy thực nghiệm 67
3.7.2 Thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm 68
3.8 Kết quà thực nghiệm 87
3.8.1 Thống kê kết quả thực nghiệm 87
3.8.2 Đánh giá kết quả thực nghiêm 91
3.9 Kết luận thực nghiệm 93
Tiêu kết Chương 3 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tông hợp ỷ kiến của GV về việc dạy học nói - nghe văn nghị luận
xã hội cho HS lóp 10 28
Bảng 1.2 Thống kê kết quả khảo sát ý kiến HS về học nói - nghe vãn NLXH 32
Bảng 2.1 Quy trình tô chức hoạt động cho HS trước giờ học nói - nghe văn nghị luận xã hội 38
Bảng 2.2 Quy trình tô chức hoạt động cho HS trong giờ học nói - nghe 39
văn nghị luận xã hội 39
Bảng 2.3 Quy trình tô chức hoạt động cho HS sau giờ học nói - nghe 40
văn nghị luận xã hội 40
Bảng 3.1 Ket quả quan sát giờ dạy đổi chứng và giờ dạy thực nghiêm 87
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ỷ kiến GV về tiết dạy đối chứng 88
và tiết dạy thực nghiêm 88
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ỷ kiến HS về tiết học đổi chứng 90
và tiết học thực nghiệm 90
Bảng 3.4 Kết quả đánh giả hằng hảng kiêm giờ dạy đổi chứng 90
và giờ dạy thực nghiêm 90
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, một trong những yêu cầu đặt ra là "Phương
pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; hồi dưỡng cho người học năng lực tự học và họp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ỷ chỉ vươn lên ” (Điều 7.2, Luật
giáo dục 2019/
Vì vậy phương pháp dạy học toán phải phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, họp tác, tự trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh
Cùng với sự thay đồi của chương trình sách giáo khoa mới, việc đối mới phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh là cả một quá trình lâu dài Mục tiêu cuối cùng là hướng dẫn học sinh biết giải toán, học toán và biết vận dụng toán học vào các bộ môn khác cũng như vào thực tế
Quá trình giải toán, đặc biệt là đại số giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, có ý thức vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải toán và thực tiễn Bên cạnh đó chúng ta đã biết đại số 9 có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trinh dạy học toán ở bậc THCS và là nền tảng cho toán đại số ở bậc THPT Đại số 9 đưa ra yêu cầu học sinh phải biết vận dụng kết họp các khái niệm, công thức, tính chất cùng với yêu cầu cao về sự trình bày để giài hoàn thiện một bài toán, với một số dạng quen thuộc thì yêu cầu đặt ra có thể đáp ứng được tương đối nhưng với một số dạng toán "lạ" là một vấn đề khó đối với các em học sinh.Việc nâng cao hơn nữa các bài toán tống quát hoá, đặc biệt hoá đối với học sinh
Trang 10khá giỏi lại là một vân đê đáng được quan tâm, vì thông qua những bài toán này giúp học sinh nhìn nhận toán học một cách tổng quát hon và cụ thề hơn.
Trong chương trình Đại số lớp 9, chuyên đề ’’Giải phương trình quy về phương trình bậc hai” là một trong những nội dung quan trọng, ngoài việc thường xuyên xuất hiện trong đề thi vào 10 thì học sinh có thể áp dụng dạng toán này để giải thêm nhiều các dạng toán khác như giải các loại phương trinh phức tạp, giải bài toán liên quan đến hàm số bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình, Học sinh khá giỏi lớp 9 đã nắm được khá vững các dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai như phương trình tích, phương trình chứa ẩn ờ mẫu, phương trình trùng phương Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy các em học sinh khá gioi có nhu cầu tiếp cận và sử dụng các phương pháp mới đế giải các bài toán vận dụng cao
Xuất phát từ những nội dung trên, để nâng cao hứng thú học tập và giúp cho học sinh phát triển và nắm vững được nhiều kỹ năng mới, giải được các bài toán nâng cao, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo nhân dân, GS.TSKH Nguyễn
tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là nghiên cứu và phát triển năng lực, kỹ năng chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trình bậc hai cho học sinh khá giỏi lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán tại các trường THCS, dặc biệt trong công tác bồi dương HSG, giúp HS rèn luyện và giải quyết được các bài toán có nội dung hay và khó trong các kì thi chọn HSG
2
Trang 113 Nhiệm vụ nghiên cứu
gồm khái niệm, vai trò, quy trình đánh giá
giải toán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề chuyển các dạng toán phưong trình bậc cao về giải phương trình bậc hai cho học sinh THCS
- Xây dựng hệ thống các bài tập chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trình bậc hai trong hoạt động học tập ở trường THCS
vận dụng dạy học môn toán theo chuyên đề bồi dưỡng ờ trường THCS
4. Khách thể và đối tưọng nghiên cứu.
Quá trình dạy học môn Toán ở trường THCS
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình dạy học rèn luyện các kỹ năng chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trình bậc hai cho học sinh khá, giỏi lóp 9
5 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đe tài chỉ tìm hiểu về việc tổ chức dạy học rèn luyện kỹ năng chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trình bậc hai trong lóp 9
đến tháng 8/2023
6 Câu hỏi nghiên cứu
về giải phương trinh bậc hai cho học sinh giỏi THCS như thế nào?
Trang 12- Thực trạng dạy học chủ đề chuyển các dạng toán phương trình bậc cao
về giải phương trinh bậc hai ở các trường THCS hiện nay ra sao?
các dạng toán phương trinh bậc cao về giải phương trình bậc hai cho HS?
7 Giả thuyết khoa học
Trong dạy học chủ đề chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trình bậc hai, nếu ta xây dựng được hệ thống kiến thức trọng tâm, phân tích và đề xuất các hướng giải phù họp cho từng loại bài tập thì sẽ phát triến được kỹ năng và năng lực giải toán cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học, linh hoạt, nhạy bén hơn trong việc xác định dãy số, phát huy tính tích cực trong tiếp thu kiển thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong trường THCS
8 Phưong pháp nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa, khải quát hóa các tài liệu về giáo dục học môn toán, tâm lý học, lý luận dạy học môn toán
Nghiên cứu nội dung chương trình SGK môn Toán THCS và các tài liệu tham khảo có liên quan
Nghiên cứu chương trình toán bậc THCS - chương IV Đại số 9 nhằm phục vụ
hoàn thành luận văn
8.2 Phương pháp điều tra, quan sát
Điều tra giáo dục
Theo dõi và tiến hành thực nghiệm
Dạy thực nghiệm, kiểm tra kết quả trước và sau khi thực nghiệm, đặc biệt trong các tiết học tự chọn và tăng cường toán hoặc bồi dường HSG ở trường THCS
4
Trang 13Tiêp theo, trong cuôn sách Dạy và học nghị luận xã hội [20] 2010, các
tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền đã đưa ra quan
trường phổ thông, nhưng lảu nay chưa được chủ ỷ đúng mức trong các kì thi, kiếm tra, đánh giá” Đồng thời tác giả khẳng định văn NLXH đã được chú ý
một cách toàn diện hơn trong chương trình Ngữ văn phố thông 2018 từ cấp trung học cơ sở đến trung học phổ thông Những kiến thức khái quát nhất đã được tác giả trình bày trong tài liệu như khái niệm, yêu cầu, các dạng đề và cách làm bài NLXH Bám sát chương trình và SGK Ngữ văn THPT, cuốn sách đã cung cấp những kiến thức, kĩ năng bổ ích cho cả người dạy và người học
Cùng quan tâm đến việc dạy và học văn nghị luận xã hội, các tác giả
[9] cũng đã đi vào bàn đến văn NLXH trong trường THPT Với định hướng thực hành, tác giả cuốn sách đã hướng dẫn người học cách nhận diện các dạng bài nghị luận xã hội, các dạng đề văn nghị luận xã hội Không chỉ có vậy, tác giả cũng đi vào hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận xã hội trên cơ sở yêu cầu cụ thể về luận điểm, luận cứ, kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận xã hội Nhìn chung, cuốn sách đã giúp người đọc nắm bắt được những kiến thức trọng tâm về văn nghị luận xã hội từ đó áp dụng để giải quyết các vấn đề đặt
ra khi dạy và học văn nghị luận xã hội trong trường phổ thông
Bên cạnh những tài liệu nêu trên, rất nhiều các bài viết, bài tranh luận
về thực trạng dạy và học văn nghị luận xã hội ở trường phố thông được đăng
các phương pháp dạy học, cách thức ra đề kiềm tra đánh giá văn NLXH với một không khí sôi động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học làm văn cũng như dạy và học văn nghị luận xã hội
4
Trang 14Từ việc nghiên cứu các công trình khoa học vê vãn NLXH cả trong và ngoài nước, chúng tôi đi đến những nhận định như sau:
Thứ nhất, các tác giả trên thế giới đã bám sát quan điểm đọc hiểu văn bản và yêu cầu đọc hiểu theo đặc trưng loại hình nghị luận Để khai thác văn bản nghị luận, người đọc phải hiểu được sự kiện, xác định các chi tiết, đề tài, chù đề của văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại
Thứ hai, đối với các công trình nghiên cứu tại Việt Nam, qua quá trình thống kê và khảo sát cho thấy hầu hết các nghiên cứu chỉ chú ý đen dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận hoặc dạy học văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại mà chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc đề xuất cách thức
tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS THPT, đặc biệt là đối với HS lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
Từ việc khái quát lại các nghiên cứu về văn nghị luận và văn NLXH, rút ra các đặc trưng thế loại cũng như những điều cần chú ý khi dạy văn NLXH, chúng tôi mong muốn nghiên cứu của mình sẽ đi vào giải quyết thật
cụ thể thực trạng dạy; đồng thời đề xuất những biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học nói - nghe văn NLXH cho HS lớp 10 theo định hướng phát triền năng lực, phẩm chất cho người học
Trước tiên, đối với các công trình nghiên cứu về dạy học nói - nghe
và nói của học sinh lớp Một (A Program to Develop the listenning and
Wilson và Julie Anne (1997) [31] Trong tài liệu này, người viết đã khẳng định tầm quan trọng của dạy học kĩ năng nói - nghe, đồng thời cung cấp một cái nhìn khái quát về chương trình phát triển kĩ năng nói và nghe cho học sinh đầu cấp Tiếu học với nhận định: "Nhũng trẻ có thế diễn giải suy nghĩ của
mình bằng lời nói sẽ có thể thành công hơn trong học tập ”
5
Trang 15Trong cuôn Dạy nghe và nói từ lý thuyêt đên thực hành (Teaching Listening and Speaking from theory to practise') (2008) [27], Jack Richards
trình bày quan điểm: nghe không chỉ nhằm mục đích hiểu mà còn giúp con người học ngôn ngừ Người học sẽ tiếp nhận đầy đủ các dữ liệu thông tin đầu vào thông qua quá trình kết họp các từ ngừ mới đế phát triển năng lực giao tiếp Điều này có thể hiểu là xuất phát từ mục đích nghe hiểu, con người có thể vận dụng nghe để nói, nghe để viết để đạt được các mục đích giao tiếp trong nhiều tình huống khác nhau
Tiếp theo, khi kế đến các công trình nghiên cứu trong nước, cần điểm
khẳng định vai trò quan trọng của kĩ năng nói trong việc giúp con người làm chủ ngôn ngữ, chính vì thế, chương trình giáo dục phố thông xác định cần phải quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng nói cho HS nhằm giúp HS hình thành những tư duy về ngôn ngữ, làm chủ được ngôn ngữ của mình, đáp ứng nhu càu giao tiếp trong học tập và cuộc sống
chủ kiến thức, áp dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả vào đời sống; xác định nghề nghiệp phù hợp; xây dựng các mối quan hệ trong xã hội; có nhân cách đúng đan, đời sống tâm hồn phong phú Bên cạnh đó, tác giả Đồ Ngọc Thống trong cuốn Dạy học phát triển năng lực Ngữ văn Trung học cơ sở [18] không chỉ quan tâm đến việc tập trung rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết mà còn khắng định nói và nghe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cốt lõi cho HS
nghe và nói trong dạy học phân môn Kê chuyện cho học sinh lớp 2” (2018)
[16], tác giả Đặng Thị Kim Sơn đã đề xuất hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe - nói trong việc trả lời câu hỏi; sử dụng mô hình trực quan; xử lí các tình
Trang 16huống; thiết kế các câu chuyện xã hội Đây là các dạng bài tập hợp lí, không chỉ áp dụng được cho học sinh Tiểu học mà có thể sừ dụng được cho cả cấp THPT.
Tác giả Đồ Thu Hà cũng đưa ra những đề xuất về dạy học phát triển
hán (nói) cho học sinh trung học cơ sở trong chương trình Ngữ văn mói'" [5]
năm 2017 trên tạp chí Giáo dục xã hội Trong bài viết, tác giã đã lưu ý khi dạy học luyện nói, người dạy cần chú ý đến tính phù hợp của nội dung dạy học đối với HS Bên cạnh đó, GV cũng cần nỗ lực đổi mới, đa dạng hóa các hình thức bài tập luyện nói, mở rộng nội dung luyện nói nhàm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS
Như vậy, qua việc nghiên cứu các công trình khoa học cả trong và ngoài nước, chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc dạy học nói - nghe cho HS Các tài liệu trên đã gợi mở ý tưởng, khơi dậy con đường phát triển năng lực nói - nghe cho HS ở các cấp học Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy chưa có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học nói và nghe, đặc biệt đối với dạy nói - nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT Đây cũng chính là một trong những hướng khai thác, gợi mở đế chúng tôi đi sâu giải quyết trong luận văn này
3 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp cụ thể để tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị
phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong trường THPT, đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học nói - nghe, văn nghị luận xã hội, dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội
7
Trang 17- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc vận dụng lý thuyết về vãn nghị luận xã hội, lý thuyết về dạy học nói - nghe vào dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội.
- Đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã
5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Biện pháp tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội theo SGK
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: hoạt động dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn lóp 10 (Bộ sách Kér nối tri thức
với cuộc sống).
Phạm vi về đối tượng khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát GV Ngữ văn và
HS lóp 10 tại các trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, THPT Lạc Long Quân, THPT Dân tộc nội trú tỉnh Hoà Bình, THPT Công Nghiệp, THPT Yên Thủy, THPT Tân Lạc
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích và tồng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài đặc biệt là các tài liệu viết về dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội nhằm xác định được căn cứ làm cơ sở lý luận ban đầu đế tiếp tục nghiên cứu
- Nghiên cứu các chủ chương chính sách của Nhà nước và ngành Giáo dục liên quan tới nội dung nghiên cứu
- Phương pháp điều tra bàng bảng hỏi
- Phương pháp quan sát
8
Trang 186.3 Phương pháp thực nghiệm
Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm, trao đổi với GV và HS dạy - học thực nghiệm, tổ chức dạy thực nghiệm, so sánh đối chiếu kết quả trước và sau quá trình thực nghiệm, chiều hướng biến đổi kì năng nghe - nói cúa học sinh giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm
Phương pháp thống kê giáo dục học, các phần mềm tin học được sử dụng để xử lý số liệu
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương 2 Đề xuất một số biện pháp tô chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lóp 10 trong môn Ngữ văn 10 (Bộ Ket nối tri thức với cuộc sống)
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
9
Trang 19Theo Từ điên tiếng Việt [14], nói là “phát ra thành tiếng, thành lời đê
của hoạt động nói chính là tiếng, lời và các tiếng, lời này phải được sắp xếp theo những yêu cầu nhất định để thực hiện mục đích giao tiếp, cung cấp chia
sẻ thông tin, đảm bảo sự thong nhất, thấu hiểu một nội dung giao tiếp nào đó giữa người nói và người nghe
thông tin, xử lí âm thanh bằng cách vận dụng các thao tác phân tích, tống hợp
và hệ thống hóa các yếu tố đó để có thể hiểu được thông tin, lí giải, luận giải được lời nói, tâm tư tình cảm mà họ muốn truyền đạt qua lời nói
Nói và nghe là hoạt động tuy khác nhau nhưng luôn song hành gắn bó, diễn ra đồng thời và tác động lẫn nhau, hoạt động này là cơ sở của hoạt động kia và ngược lại Hoạt động nói nhằm mục đích phát đi thông tin và nghe để tiếp nhận thông tin với bản chất là hiểu, cảm, đối thoại, giao tiếp Quá trình nghe cũng chính là quá trình hoạt động của não bộ với các thao tác tư duy và cũng từ đó này sinh cảm xúc của con người Thực tế, kết quá của việc nghe hiểu gắn liền với những đồng điệu về tâm hồn có sức thuyết phục và lan tỏa rất mạnh mẽ làm thay đổi hoàn toàn một thói quen, một nếp nghĩ, một quan niệm đã định hình Trong dạy học, dạy học sinh biết lắng nghe là một hoạt động giáo dục có nhiều ý nghĩa với đối với việc hình thành và phát triến phấm chất cho học sinh
11
Trang 20Dạy học nói - nghe là hoạt động hình thành cho HS khả năng diễn đạt, trình bày bằng ngôn ngừ nói một cách rỗ ràng, tự tin để biểu đạt một nội dung thông tin nào đó tác động đến thính giác của các HS khác nhằm đạt được sự thống nhất về quan điểm, ý kiến; có khả năng hiểu đúng; biết tôn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trong trao đổi, thảo luận, từ đó nảy sinh, định hình và phát triển những năng lực, phẩm chất cần có cho người học Như vậy, thông qua quá trình rèn luyện kĩ năng nói - nghe ở trường phố thông, HS
sẽ hình thành những năng lực, những phẩm chất cần thiết để từ đó áp dụng
chính yêu cầu này mà người GV cần linh hoạt tổ chức những hoạt động học tập phù hợp, tạo cơ hội để HS được tiếp xúc, rèn luyện trong những tình huống khác nhau, đưa HS vào những tình thế bắt buộc phải tư duy để tìm ra cách giải quyết vấn đề Cách giải quyết vấn đề đó lại được thể hiện trực tiếp qua cách HS sử dụng các yếu tố ngôn ngữ, cách lập luận với những thái độ phù hợp khi trình bày mà người GV có thề trực tiếp quan sát và giúp HS điều chỉnh ngay trong thời điểm học của HS Có thể nói, dạy học nói - nghe là hoạt động cần thiết, có vai trò quan trọng trong việc hình thành khả năng tư duy ngôn ngữ và xử lý vấn đề cho HS, hướng đến định hình những năng lực
và phẩm chất cần thiết cho cuộc sống của các em trong tương lai
Cùng với dạy học đọc hiểu, dạy học viết, thì dạy học nói - nghe đã khẳng định tầm quan trọng của nó trong việc hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho HS Nhìn chung, dạy học nói - nghe có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, dạy học nói - nghe là hoạt động dạy học dựa trên hoạt động
việc tổ chức, sử dụng ngôn ngữ nói cũng như nhũng cách thức, phương pháp tiếp nhận và xử lý thông tin nhằm đi đến sự thống nhất về một nội dung nào
12
Trang 21đó nhằm giúp học sinh rèn kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngừ nói một cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục, biết tôn trọng người nói, người nghe; có khả năng hiểu đúng; có thái độ phù hợp trong trao đổi, thảo luận Như vậy, dạy học nói nghe không chỉ phát triển năng lực giao tiếp mà còn giáo dục phẩm chất và nhân cách cho HS.
Thứ hai, dạy học nói - nghe tích hợp với dạy đọc hiểu, dạy viết, dạy thực hành tiếng 'Việt Đây là yêu Cầu và nhiệm vụ dạy học nói chung của môn
Ngữ văn Việc dạy nói và nghe không chỉ được tiến hành trong các giờ nói và nghe mà được tích hợp trong dạy học và các phần khác Trên thực tế nói và nghe là hoạt động xuất hiện ở mọi phần bài học của môn Ngữ văn Chẳng hạn, trong giờ đọc hiểu, nói để bộc lộ kết quả đọc hiểu, nghe và trao đồi về những giá trị nội dung, nghệ thuật, của văn bản; hay trong giờ học viết, nói nghe để trình bày, phản hồi về mục đích, đối tượng, ý tưởng viết, để đối thoại, thào luận, thống nhất về tiêu chí chỉnh sửa bài viết, để thể hiện nội dung bài viết trước lớp; nói, nghe để trình bày, chia sẻ về các kiến thức tiếng Việt Như vậy, nói và nghe là những hoạt động có tính chất công cụ trong dạy đọc, viết và tiếng Việt Đây chính là cơ sở để tiến hành việc tích hợp và cũng là điều kiện thuận tiện, tự nhiên đế củng cố, phát triển các kĩ năng nói
và nghe cho học sinh
Từ việc xác định được nhũng đặc trưng cơ bản cùa dạy học nói - nghe, GV sẽ định hình được các phương pháp tổ chức dạy phù hợp, xác định được mục tiêu dạy học nhằm tác động đến tư duy và hoạt động của HS, giúp HS nâng cao các năng lực nói - nghe và sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả
1.1.1.3 Yêu cầu dạy học nói - nghe theo Chương trình Ngữ vãn 2018
Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể về thời lượng cùa hoạt động nói - nghe là 10% tổng số tiết của năm học lộ trình xuyên suốt từ bậc Tiểu học, Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông với các yêu cầu cần đạt cụ thể như sau:
13
Trang 22Kĩ năng nói: gôm các yêu câu vê âm lượng và tôc độ, sự liên tục cũng như cách diễn đạt, trình bày, thái độ và sự kết họp các cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hồ trợ phù hợp khi nói,
Kĩ năng nghe: gồm các yêu cầu về cách nghe và cách ghi chép cũng như hỏi đáp, thái độ và sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ khi nghe, và nghe qua các phương tiện kĩ thuật,
Kĩ năng nói và nghe có tính tương tác: gồm các yêu cầu về thái độ và
sự tôn trọng nguyên tắc hội thoại, tôn trọng các quy định trong thảo luận, phỏng vấn,
Như vậy, những yêu cầu cần đạt về dạy học nói - nghe mà Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 quy định gắn với từng kĩ năng nhất định Mồi
kĩ năng cần đáp ứng những yêu cầu cần đạt riêng Tuy nhiên, nói và nghe lại
là một quá trình tương tác, hồ trợ lẫn nhau, hoạt động này được xem như là nguyên nhân và cũng là kết quâ của hoạt động kia Chính vì vậy, trong quá trình dạy học nói - nghe, GV cần chú trọng xây dựng các hoạt động nhằm rèn luyện từng kĩ năng nói riêng nhưng cũng cần đảm bảo sự tương tác qua lại giữa các kĩ năng nói chung
Trên cơ sở những yêu cầu cần đạt chung về dạy học nói - nghe, Chương trình Giáo dục phố thông 2018 cũng xác định rõ những yêu cầu cần đạt về dạy học nói - nghe cho HS lóp 10 như sau:
Kĩ năng nói: HS biết thuyết trình về một vấn đề xã hội sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; HS báo cáo
về một kết quả nghiên cứu hoặc một hoạt động trải nghiệm; HS biết giới thiệu, đánh giá một tác phẩm văn học
Kĩ năng nghe: HS nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình
14
Trang 23Kĩ năng nói và nghe tương tác: HS biêt thảo luận vê một vân đê; trình bày được những căn cứ thuyết phục nhằm bảo vệ hoặc bác bỏ một ý kiến đồng thời cỏ thái độ tôn trọng người đối thoại.
Có thể thấy, các bài học nói - nghe dành cho HS lớp 10 hướng đến yêu cầu tổ chức các hoạt động để HS biết thuyết trình, trình bày, giới thiệu và đánh một vấn đề xã hội hoặc một tác phẩm văn học Đồng thời, HS phải được rèn kĩ năng nói để biết trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất quan điểm về một vấn đề nhưng biết bảo vệ quan điểm của bản thân hoặc phản đối một quan điểm sai lầm, tiêu cực nào đó với thái độ phù hợp Việc tổ chức các hoạt động nói - nghe cho HS lớp 10 đòi hỏi GV phải bám sát những yêu cầu này khi xây dựng kế hoạch dạy học cho từng bài học
Bên cạnh đó chúng ta cũng nhận thấy, theo yêu cầu của chương trình GDPT 2018 dạy học nói - nghe trong môn Ngữ văn, HS lớp 10 được thực hành nói - nghe theo các phưong thức khác nhau:
- Phương thức nghị luận: HS biết trình bày, biết thảo luận về một vấn
đề, nêu và bảo vệ được quan điểm của mình trước vấn đề đó
đề xã hội hoặc một tác phẩm văn học
Nhìn chung, những yêu cầu cần đạt về kĩ năng nói - nghe cũng như những nội dung, phương thức thực hành nói - nghe đã được quy định rất cụ thể trong Chương trình GDPT 2018 Đây là căn cứ để chúng tôi xây dựng quy trinh cũng như đề xuất con đường tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lớp 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS
1.1.2 Văn nghị o • luận • xã hội •
ỉ 1.2.1 Khải niệm
Theo Từ điên từ và ngữ Hán Việt [11], tác giả quan niệm nghị luận là
“dùng lí luận đê phân tích ỷ nghĩa phải trải, hàn hạc, mở rộng vấn đề”, “xã hội là tập thể người cùng chung sống, gắn bó với nhau trong quan hệ sản
15
Trang 24xuãt và các quan hệ khác” {quan hệ giữa người với người vê các mặt chính
NLXH nhằm mục đích bàn bạc, phân tích, đánh giá các vấn đề trong đời sống con người và các mối quan hệ của con người trong xã hội Văn NLXH tạo ra những tác động tích cực đến con người và những mối quan hệ xã hội, khiến chúng trở nên tích cực hơn
Văn nghị luận xã hội là loại văn bản nhằm phát biểu tư tưởng, tình căm, thái độ, quan điểm của người viết (người nói) đe thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề nào đó [12], Văn nghị luận là bao gồm các yếu tố luận đề, luận điểm, luận cứ và lập luận Luận đề được hiểu là vấn đề tổng quát cần được phân tích, bàn luận, xem xét; được triển khai qua hệ thống các luận điềm Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, ý kiến của người nói, người viết về vấn đề nào đó được đặt ra Những lí lẽ, dẫn chứng được gọi là luận cứ làm sáng tở cho quan điểm Cách tổ chức, sắp xếp các luận cứ nhằm làm sáng tở vấn đề được gọi là lập luận Văn nghị luận xã hội trong nhà trường hiện nay thường chia thành hai loại là nghị luận về tư tưởng, đạo lý và nghị luận về một hiện tượng đời sống
1.1.2.2 Đặc điểm
Văn nghị luận xã hội là tiếng nói của trí tuệ, của lý trí, thuyết phục người đọc, người nghe chủ yếu bằng nội dung luận thuyết và sức mạnh của lập luận Văn nghị luận xã hội bao gồm những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, phạm vi và đổi tượng phản ánh của văn NLXH đa dạng, phong phú Tất cả các lĩnh vực, các vấn đề nảy sinh trong đời sống con người
đều trở thành đối tượng phản ánh cùa văn NLXH Đời sống xã hội của con người càng đa dạng, phức tạp thì phạm vi phản ảnh của văn NLXH cũng đa dạng và phức tạp như vậy
Thứ hai, văn NLXHmang tính “thời sự’’ Tất cả các vấn đề “nổi cộm”
đang diễn ra trong xã hội, được dư luận quan tâm đã trở thành đối tượng phản
16
Trang 25ánh của vãn NLXH Học văn NLXH giúp người học rèn luyện tư duy nhạy bén, sớm nhận biết và phân tích, đánh giá được các khía cạnh của vấn đề xã hội, từ đó xác định được tư tưởng cũng như cách ứng xử trong cuộc sống của mình cũng như xử lý được các mối quan hệ xã hội một cách thỏa đáng.
Thứ ba, văn NLXH có đặc trưng và yêu cầu riêng về cách thức nghị
người làm văn NLXH là cần thề hiện được quan điềm, tư tưởng, góc độ lập luận cụ the của bản thân trước vấn đề đang bàn luận Bên cạnh đó, khi làm văn NLXH cần có cái nhìn đa diện, nhiều chiều để đánh giá vấn đề một cách
kĩ lưỡng, đúng mực và khách quan; cần huy động vốn sống và những kinh nghiệm cá nhân để vấn đề bàn bạc được làm sáng tỏ một cách thuyết phục nhất
Thứ tư, văn NLXH tạo ra những tác động tích cực đến nhận thức, tư
động trực tiếp đến đời sống con người Những quan điểm, hiện tượng được đưa ra xem xét, bàn bạc để đi đến thống nhất tư tưởng, nhằm tìm ra giải pháp hoặc cách thức ứng xử phù hợp nhất Chính vì thế, văn nghị luận xã hội có khả năng tạo ra những tác động tốt, giúp điều chỉnh suy nghĩ, hành động, hướng con người đến những điều tích cực, thái độ ứng xử phù hợp trong cuộc sống
Thứ năm, văn NLXH không có khuôn mẫu, phương thức làm bài sẵn
Đề văn NLXH luôn sáng tạo, mang tính”thời sự”, kích thích sự khám phá, tìm tòi, năng lực nhận thức, tư duy cũng như kinh nghiệm sống, trải nghiệm của người dạy và người học
Như vậy, học văn nghị luận xã hội có những tác động rất sâu sắc đến nhận thức, tư tường, thậm chí hình thành lối sống, thói quen cho người học Chính vì thế mà các nhà giáo dục luôn quan tâm đến việc rèn luyện cho HS tư duy, năng lực về văn nghị luận xã hội trong các cấp học Học văn nghị luận
17
Trang 26xã hội không chỉ giúp HS thực hiện yêu cầu của các bài kiểm tra đánh giá trong trường học mà còn giúp HS định hình những thói quen tích cực, lối tư duy mạch lạc rõ ràng Do đó, GV cần giúp HS nắm chắc đặc trưng và yêu cầu của kiểu bài nghị luận xã hội, đưa ra những vấn đề nghị luận phù hợp với lứa
1.1.3 Dạy• học nói - nghe văn o nghị O • luận• xã hội•
1.1.3 ỉ Nội dung dạy học nói — nghe văn nghị luận xã hội
Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, văn nghị luận xã hội được chia theo các chủ đề khác nhau xuyên suốt từ cấp trung học cơ sở đến trung học phổ thông, phù hợp với đổi tượng học sinh ở các cấp học khác nhau Đối với cấp trung học cơ sở, nội dung dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội xoay quanh việc tạo lập các văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng học tập, đời sống với nội dung thảo luận về một vấn đề đời sống và nêu vấn đề, giải pháp đối với các vấn đề, hiện tượng trong đời sống xã hội Các nội dung này đều gắn với chủ đề của chuồi bài học, gắn với nội dung rèn các kĩ năng đọc, viết trong cùng một cụm bài học Đặc điểm tích hợp này xuyên suốt đến các bài nói - nghe văn nghị luận xã hội trong chương trình trung học phố thông với nội dung nghị luận về một vấn đề xã hội có nhiều ý kiến khác nhau
có kết hợp yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Với yêu cầu tạo lập được văn bản nói về các vấn đề xoay quanh đời sống xã hội, chương trinh ngữ văn 2018 xác định nội dung dạy học đế rèn kĩ năng nói, HS cần trình bày được ý kiến, quan điềm cá nhân thông qua việc xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, bằng chứng, lí lẽ đồng thời có kĩ năng bảo vệ quan điểm cá nhân của bản thân và phản bác ý kiến của người khác, thuyết phục người khác đồng tình với quan điếm mà bản thân đưa ra Gắn với nội dung rèn kĩ năng nghe thì việc lắng nghe để nắm được các ý chính, quan
18
Trang 27điểm của người trình bày đồng thời có khả năng nhận xét về nội dung, cách thức của bài nói là những yếu tố quan trọng trong nội dung dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS Rèn kĩ năng nói - nghe tương tác với yêu cầu HS biết trao đổi thảo luận, biết sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ cùng với thái độ nói - nghe phù hợp là những nội dung hướng tới của dạy học nói - nghe tương tác.
Nói chung, nội dung dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội xoay quanh những chủ đề về các vấn đề xã hội phù hợp với từng độ tuổi khác nhau của HS gắn với việc rèn các kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng nói - nghe tương tác ở từng cấp học khác nhau Khi tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cần xác định chính xác các nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học, đưa ra căn cứ đề xuất các biện pháp tố chức dạy học phù hợp, nhất quán
đa dạng, hứng thú cho HS trong các giai đoạn trước, trong và sau khi nói nghe
để đạt được hiệu quả dạy và học • • • JL • •
áp dụng trong giờ dạy học nói nghe văn nghị luận xã hội GV sử dụng mẫu lời nói cụ thề hoặc mô hình lời nói, từ đó giúp HS nhận diện đặc điềm của mẫu, dựa vào đó để tạo lập lời nói theo một chủ đề nào đó Ưu điểm của phương pháp này là HS tiếp nhận một cách trực quan, dễ dàng thực hành khi GV lựa chọn được các mẫu phù hợp, ngắn gọn, dễ quan sát, bám sát chủ đề
Phương pháp đàm thoại theo tranh/ ảnh có thế được áp dụng trong các
giờ dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội một cách linh hoạt Đàm thoại không nên hiểu là hỏi - đáp đơn thuần mà đó phải là sự tương tác tích cực
19
Trang 28giữa GV và HS, giữa các HS với nhau với vai trò là người hỏi, người trả lời luân phiên giữa các đối tượng trên Các hình ảnh nên được GV lựa chọn một cách phù họp, phong phú kết họp với hệ thống câu hỏi đảm bảo sự tham gia thảo luận một cách tích cực của tất cả các HS trong lóp.
Bên cạnh đó, khi dạy nói - nghe văn nghị luận xã hội, người dạy hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm thực hiện mục tiêu của giờ học Phương pháp này giúp các thành viên trong nhóm thực hiện các hoạt động trao đổi, giúp đỡ và hợp tác trong học tập Dạy học theo nhóm tạo điều kiện để HS phát huy năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp để tương tác, bày tỏ và bảo vệ quan điểm của bản thân về các vấn đề xã hội mang tính mở xoay quanh cuộc Sống cùa con người Kĩ thuật tranh biện phù hợp để giúp GV
tổ chức các hoạt động theo nhóm cho HS, từ đó đưa ra các chủ đề khác nhau
để HS trao đổi, thảo luận
học nói - nghe văn nghị luận xã hội.Với phương pháp này, GV có thế tố chức cho HS hoạt động dựa trên những tình huống giả định, đặt mình vào vị trí của một người khác trong một bối cảnh nhất định có thể xảy ra trong đời sống, từ
đó thảo luận, tìm ra cách ứng xử phù hợp để giải quyết vấn đề Việc HS suy nghĩ, tìm ra cách thức đế giải quyết vấn đề xã hội được đặt ra trong bài học sẽ kích thích khả năng tư duy ngôn ngữ, kĩ năng thuyết trình, nãng lực phản biện, giãi quyết vấn đề và sáng tạo của HS Đây cũng chính là yêu cầu cần đạt
mà bài học nói - nghe văn nghị luận xã hội hướng đến
Ngoài ra, để đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất cho HS qua các bài học nói và nghe văn nghị luận xã hội, việc ứng dụng công nghệ
động hấp dẫn trên các nền tảng học tập trực tuyến và trên lớp học trực tiếp Việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua quan sát trực quan và hoạt động thực tế kích thích được sự hào hứng của HS, giúp GV tiết kiệm được thời gian chuẩn
20
Trang 29bị cho bài học và giúp HS có thể tự học tập cũng như ôn luyện kiến thức mà không cần luôn có sự giám sát của GV Khi GV lựa chọn được các hình thức
và phương tiện dạy học hiện đại, kết hợp phù hợp, linh hoạt với các phương thức dạy học truyền thống sẽ giúp cho bài học trở nên sôi nổi với các hoạt động hiệu quả, hấp dẫn
1.1.3.3 Ỷ nghĩa của dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội
Văn NLXH có vị trí, vai trò rất quan trọng trong bộ môn Ngừ vãn Việc đưa kiều bài NLXH trở thành một nội dung dạy học và nội dung trong các bài kiểm tra, bài thi ở các khối lớp trong môn Ngữ văn là một chủ trương đúng đắn, bởi kiểu bài này trang bị cho các em kiến thức, sự hiểu biết, các kỹ năng làm văn về xã hội là điều cần thiết Học văn, các em không chỉ biết, không chỉ sống với các tác phấm văn học trong nhà trường, biết cảm thụ giá trị tư tưởng cùa tác phẩm, biết cái hay cái đẹp của tác phẩm, thấy được tài năng nghệ thuật độc đáo của nhà văn mà HS còn phải biết, phải quan tâm, phải trải nghiệm những vấn đề, những điều đang diễn ra trong xã hội, gắn bó mật thiết với cuộc sống của các em Văn NLXH đã đáp ứng được yêu cầu trọng yếu của quá trình dạy học trong nhà trường hiện nay là gắn lý thuyết với ứng dụng thực hành, tích hợp việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng cho người học Đưa vãn NLXH vào chương trình Ngữ văn THPT là cách giúp người học làm quen với các vấn đề của xã hội, đánh thức ở các em ý thức quan tâm tới các hiện tượng, các vấn đề, thực trạng nóng bỏng của cuộc đời Văn NLXH chính là cầu nối mở rộng hiếu biết cho các em về cuộc sống xã hội, nó cũng thực hiện
sứ mạng gắn quá trình giáo dục trong nhà trường với hiện thực xã hội
Trong chương trình giáo dục phổ thông 2016, việc dạy văn NLXH nhằm giúp học sinh làm quen với một kiểu bài văn nghị luận mới bên cạnh kiếu bài NLVH vốn đã quen thuộc đòi hỏi người học phải có cái nhìn đa chiều khi soi rọi xem xét, đánh giá vấn đề và biết linh hoạt vận dụng nhiều thao tác lập luận, nhiều cách thức lập luận để khẳng định và thuyết phục
21
Trang 30người đọc, người nghe nhằm mục đích làm tốt các bài kiểm tra, các đề thi có bài nghị luận xã hội cũng như rèn luyện tư duy, quan điểm, nhân cách, lối sống cho bản thân Bước sang chương trình GDPT 2018 với yêu cầu về các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe thì kiểu bài NLXH không chỉ được định hình với các bài kiểm tra viết trên giấy mà còn đòi hởi khả năng tư duy ngôn ngừ nói, rèn luyện kĩ năng nói - nghe qua kiểu bài NLXH Dạy nói - nghe văn NLXH trong trường phố thông góp phần trang bị, hình thành cho người học năng lực định hướng, khái quát, đánh giá các vấn đề, các hiện tượng diễn ra trong đời sống một cách linh hoạt, sâu sắc - đó là cách trình bày những suy nghĩ, những
tinh cảm, thê hiện quan diêm, thái độ của bản thân trước các vân đê xã hội bàn luận bằng tư duy ngôn ngữ qua các bài nói Dạy học nói - nghe văn NLXH có vai trò lớn trong việc rèn luyện cho học sinh tư duy lôgic; kĩ năng lập luận sắc bén, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng một cách sâu sắc và bản lĩnh, tinh thần tự chủ, sẵn sàng bày tở và bảo vệ quan điểm, ý kiến của bản thân trong học tập cũng như trong cuộc sống qua ngôn ngữ nói
Dạy học nói - nghe văn NLXH trong trường phổ thông cũng đánh thức
ở các em những rung động cảm xúc của tâm hồn, khơi lên ở các em những tình cảm tốt đẹp với con người và cuộc đời Thông qua các hoạt động học tập,
HS biết lên án, phê phán cái xấu, cái ác trong xã hội, đồng thời các em biết cảm thông, chia sẻ trước những bất hạnh, đau khổ của người khác Các em phải có những hành động tích cực trước các vấn đề, các hiện tượng đang diễn
ra trong xã hội Thông qua các bài nói, các bài kiểm tra, các ghi chép trong quá trình học tập, văn NLXH góp phần hình thành nhân cách, thái độ sống tích cực cho người học
Như vậy, cùng với dạy đọc, dạy viết thì dạy nói - nghe là hoạt động cần được chú trọng trong giáo dục ở trường phổ thông nhằm giúp HS định hình nhũng thái độ đúng đắn, tích cực; rèn luyện được những kĩ năng ngôn
22
Trang 31ngữ, nâng cao các năng lực cần thiết để từ đó có khả năng giãi quyết các vấn
đề đặt ra trong học tập và cuộc sống
Tuổi học sinh lớp 10 là lứa tuổi đã có những hoàn thiện nhất định về mặt thể chất Hệ thần kinh của HS lứa tuổi này phát triển mạnh tạo điều kiện cho các năng lực trí tuệ phát huy mạnh mẽ HS lóp 10 có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng sáng tạo và độc lập Tính hoài nghi khoa học, năng lực tư duy phản biện cũng hình thành và phát triển mạnh mẽ, kích thích khả năng tìm tòi, khám phá các vấn đề, hiện tượng xã hội cũng như đưa ra những phán đoán của bản thân Tuy nhiên, HS ở lứa tuổi này còn tồn tại hạn chế chưa thực sự có cái nhìn thấu đáo, chưa có suy nghĩ độc lập, cho nên đôi khi còn kết luận phiến diện, cảm tính Chính vì điều này, việc dạy học văn NLXH
sẽ mang đến những tác động tích cực, giúp các em có tư duy đa diện, bao quát
và đánh giá vấn đề một cách toàn diện, chính xác hơn
Đối với HS lóp 10, một trong những đặc điểm tâm lý nổi bật chính là
sự hình thành thế giới quan HS bộc lộ những mong muốn khám phá thế giới
và cuộc sống, quan tâm đến các nguyên tắc ứng xử cũng như những mối quan
hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng và đưa ra được những quan điểm, cách đánh giá nhất định về những vấn đề mà bản thân quan tâm Tuy nhiên, việc định hình thế giới quan của HS tuổi này vần còn gặp nhiều khó khăn do sự ánh hướng của tư tưởng từ thể hệ trước, do chưa có nhiều cơ hội để rèn luyện và phát triển thế giới quan, và do tác động của nhiều yếu tố
xã hội khác Chính vì thế, việc dạy văn NLXH cho HS lóp 10 còn nhằm mục đích định hình thế giới quan tích cực, đúng đắn, toàn diện cho các em
Trong hoạt động giao tiếp, HS lớp 10 có nhu cầu sống tự lập và tương tác trong mối quan hệ xã hội bình đắng HS có nhu cầu giao tiếp mạnh mẽ với bạn bè đồng trang lứa và thể hiện sự tự chủ trong tình cảm, hành vi và các quan niệm đạo đức Chính vì thể, dạy nói - nghe văn NLXH sẽ góp phần hình
23
Trang 32thành và phát triển năng lực giao tiếp, tư duy phản biện, các kĩ nâng sử dụng
từ ngữ chính xác, phù hợp nhàm đạt được hiệu quá giao tiếp
Từ những căn cứ trên, có thể khẳng định, việc dạy nói - nghe văn nghị luận xã hội là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của HS lớp
10 Trong bối cảnh xã hội tác động khiến cho tâm lý con người có nhiều thay đổi; thông tin bùng nổ; hiện tượng xã hội phức tạp đã tác động không ít đến đời sống thì việc thông qua dạy nói nghe văn NLXH để hình thành thế giới quan, quan niệm, cách ứng xử đúng đắn cũng như kĩ năng giao tiếp hiệu quả, bản lĩnh thể hiện quan điểm trước các vấn đề xã hội càng trở nên quan trọng
và cần thiết đối với giáo dục
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khảo sát các bài học nói - nghe văn nghị luận xã hội trong sách giáo
Việt Nam) được biên soạn trên cơ sớ bám sát Chương trình GDPT 2018, thống nhất với cấu trúc của bộ SGK Ngừ văn THPT Mỗi bài học trong bộ sách đều được tích hợp bốn kĩ năng đọc, viết, nói, nghe để phát triển toàn diện năng lực HS SGK Ngữ vãn 10 có 09 bài học cung cấp cho HS những kiến thức về đặc điếm của một số thế loại như truyện, sử thi, thơ trữ tình, kịch bản văn học chèo, tuồng; văn bản nghị luận Mồi bài học gồm 10-12 tiết bao gồm đọc hiểu các văn bàn; thực hành tiếng Việt, thực hành đọc hiểu văn bản
mở rộng và rèn luyện các kĩ năng viết, nói và nghe
Đối với các bài nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS lóp 10, SGK
nghe với 03 bài học như sau:
Bài 3 Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận, nói và nghe: Thảo
đề cần thảo luận; bao quát được diễn biến của cuộc thảo luận (những ý kiến
24
Trang 33đã nêu, những điều đã được làm rõ, những điều cần được trao đổi thêm; thể hiện được thái độ tán thành hay phản đối trước những ý kiến đã phát biểu; nêu được quan điểm, nhận định của bản thân về vấn đề (góc nhìn riêng và những phân tích, đánh giá cụ thể); tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề.
luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau với yêu cầu của bài học là HS
xác định rõ vấn đề xã hội được thảo luận, nêu được nhận xét, đánh giá về ý kiến của những người khác; trình bày được ý kiến của bân thân về vấn đề (góc nhìn riêng và những phân tích, đánh giá cụ thể), tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề
Bài 9 Hành trang cuộc song, nói và nghe: Thuyết trình về một vẩn đề
xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
với những yêu cầu cần đạt HS xác định rõ vấn đề xã hội cần thuyết trình, nêu được lí do lựa chọn vấn đề xã hội để thuyết trình (từ phía cá nhân người nói
và nhu cầu thực sự của người nghe); làm sáng tỏ các phương diện (khía cạnh) chủ yểu của vấn đề xã hội được thuyết trình với lí lẽ và bằng chứng đầy đủ, thề hiện được quan điểm riêng của người nói; chọn được ngôn ngữ và giọng điệu thích hợp (sinh động, giàu sắc thái biểu cảm, có điểm nhấn, ), kết họp hài hòa với việc sừ dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, hình ảnh minh họa, )
thể hóa yêu cầu càn đạt trong dạy học nói - nghe văn nghị luận lớp 10 theo Chương trình GDPT 2018 với các phương thức: phương thức nghị luận (Bài
3, SGK Ngữ văn 10, tập 1; Bài 6, SGK Ngừ văn 10, tập 2); phương thức thuyết minh (Bài 9, SGK Ngừ văn 10, tập 2); trong đó phương thức chủ yếu là phương thức nghị luận
25
Trang 34Bên cạnh đó, các nội dung dạy học nói - nghe theo phương thức nghị
nhũng nội dung mang tính mờ, được tổ chức dựa trên co sở sản phẩm của hoạt
động đọc hoặc viết, chù đề bài học mang tính mở, phù hợp với HS, có khả năng
khơi gợi tư duy, hiểu biết của HS về các vấn đề xã hội, đồng thời giúp HS phát
huy được năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và các kĩ năng khác sau quá
trình thực hiện các hoạt động học trong giờ nói - nghe Phát triền năng lực,
phẩm chất cho HS qua các hoạt động được tổ chức trong giờ học nói - nghe văn
nghị luận xã hội là một trong những con đường tiềm năng, có nhiều khả năng để
thực hiện, giúp GV và HS đạt được hiệu quả dạy và học
HS lóp 10 - Bộ sách “ Kết nổi tri thức vói cuộc sống ”
nghị luận xã hội (Ngữ văn 10 - Bộ Ket noi tri thức với cuộc song)
* Mục đích khảo sát: Tiến hành khảo sát để thấy được thực trạng tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội theo SGK Ngữ vãn 10 (Bộ Kết
noi tri thức với cuộc song) cùa các GV trực tiếp giảng dạy, từ đó đưa ra
những đánh giá, kết luận ban đầu về mức độ hiệu quả, mục đích và những
khó khăn khi dạy
khối 10, trong đó gồm 10 GV dạy môn Ngừ văn của trường THPT chuyên
Hoàng Văn Thụ, 5 GV Ngữ văn của trường THPT Lạc Long Quân, 5 GV
văn của trường THPT Công Nghiệp; 5 giáo viên của trường THPT Tân Lạc;
5 GV văn của trường THPT Yên Thủy thuộc địa bàn thành phố Hòa Bình và
huyện lân cận trong tỉnh Hòa Bình
* Nội dung khảo sát: Thực trạng giảng dạy nói - nghe; hứng thú học tập của HS; cách thức và phương pháp dạy học, mức độ quan tâm của GV về
26
Trang 35việc tổ chức các hoạt động dạy học nói - nghe vãn nghị luận xã hội cho HS
nói - nghe văn nghị luận xã hội có tầm quan trọng như thế nào trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS?
động để tất cả học sinh trong lớp được nói - nghe không?
Trang 36Bảng 1.1 Tồng hợp ỷ kiến của G V về việc dạy học nói - nghe văn nghị
4
Học sinh của thầy/ cô
có hứng thú, sôi nối trong giờ học nói - nghe văn nghị luận xã hội không?
Thời lượng tiết học không đủ để tổ chức nhiều hoạt động
Khó vận dụngPPDH tích cực
28
Trang 37Thông qua khảo sát ỷ kiên GV vê thực trạng dạy - học nói nghe văn nghị luận xã hội, chúng tôi nhận thấy:
về thuận lợi: phần lớn GV đã tiếp nhận yêu cầu của chuông trình GDPT 2018 và quan tâm đến việc tổ chức dạy học để đáp ứng các yêu cầu của chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho HS Các hình thức tổ chức dạy học cũng được GV vận dụng khá đa dạng, một số thầy cô
có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm thu hút HS
về khó khăn: mặc dù đã tiếp nhận yêu cầu của chương trình GDPT 2018 nhưng một số các thầy cô chưa thực sự sẵn sàng tiếp thu và thay đổi phương pháp tổ chức dạy học; phương pháp dạy học truyền thống vẫn được sử dụng chủ yếu do vậy chưa phát huy tính tích cực, chú động của HS Đa số các thầy
cô nhận thấy HS ít hứng thú với các giờ học nói - nghe văn nghị luận xã hội, việc sử dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế trong khi thời lượng tiết học ngắn, không đủ thời gian để tổ chức các hoạt động học tập; đa số HS có tâm lý chì tập trung vào luyện đọc và viết để phục vụ thi cử
- Khảo sát thông qua dự giờ dạy học nói - nghe:
Chúng tôi đã tiến hành dự giờ 02 tiết dạy nói - nghe văn nghị luận xã hội ở 02 lớp khối 10 trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Trong quá trình dự giờ, chúng tôi thực hiện ghi chép tiến trình GV và HS tổ chức các hoạt động học tập Từ đó, chúng tôi nhận thấy các GV có những nồ lực nhất định trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tuy nhiên, việc dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội còn tồn tại những hạn chế sau: GV chưa thực sự quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động hứng thú, hấp dẫn trong giờ học nói nghe; việc tổ chức các hoạt động trước, trong và sau giờ học đề tất cả HS được nói - nghe rất hạn chế, chủ yếu tập trung vào những HS có kĩ năng nói tốt, tự tin; đa số các GV rất hiếm khi ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy nói - nghe do năng lực sử dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, cần nhiều thời gian để chuẩn bị, đồng thời cơ sở vật chất chưa đáp
29
Trang 38ứng được yêu câu, chính vì vậy mà các hoạt động dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu về mục tiêu bài học, chưa khơi dậy được hứng thú học tập, từ
đó chưa phát huy được kĩ năng nói - nghe cho HS
nghị luận xã hội (Ngữ văn 10 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
việc học nói - nghe văn nghị luận xã hội trong SGK Ngữ văn 10 - bộ Ket nối
loại này, từ đó đưa ra những đánh giá, kết luận ban đầu về kết quả tiếp nhận ở học sinh và hiệu quả của các phương pháp dạy học nói - nghe văn nghi luận
xã hội
* Đối tượng khảo sát: Tiến hành khảo sát trên 300 HS lóp 10, trong đó gồm
100 HS của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, 50 HS của trường THPT Lạc Long Quân, 50 HS của THPT Công Nghiệp; 50 HS của trường THPT Tân Lạc,
50 HS của trường THPT Yên Thủy thuộc địa bàn tinh Hòa Bình
* Nội dung khảo sát: Thực trạng học nói - nghe; hứng thú học tập của HS; mong muốn của HS về các hoạt động học tập và sự quan tâm của các
em đến các ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện các hoạt động này
- Khảo sát thông qua hình thức phiếu điều tra:
số lượng HS/ tỉ lệ
30
Trang 39của em đối với giờ học nói - nghe văn nghị luận xã hội.
2
Em có tự tin bày tô
ý kiến/ quan điểm của bẳn thân trong các giờ học nói nghe văn nghị luận
Trang 40Em có quan tâm đến việc rèn luyện
kĩ năng nói - nghe khi học văn nghị luận xã hội không?
Chủ đề bài học nhàm chán, không thiết thực
Ngại nói trước đám
Không biết sử dụng các mẫu câu, các phương tiện phi ngôn ngữ ngữ đê bày tỏ quan điểm
Không có cơ hội trình bày vì thời gian có hạn
Bảng 1.2 Thông kê kêt quả khảữ sát ý kiên HS vê học nổi —nghe văn NLXH
Thông qua khảo sát ý kiến HS về học nói - nghe văn nghị luận xã hội, chúng tôi nhận thấy:
về thuận lợi: đa số học sinh quan tâm đến việc rèn kĩ năng nói - nghe
do các em nhận thức được yêu cầu của xã hội về các kĩ năng cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay; học sinh cũng mong muốn được học các tiết học nói - nghe có ứng dụng công nghệ thông tin; đồng thời các em có mong muốn được bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trong các giờ học nói - nghe
32