Tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

MỤC LỤC

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Đe tài chỉ tìm hiểu về việc tổ chức dạy học rèn.

Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng dạy học chủ đề chuyển các dạng toán phương trình bậc cao về giải phương trinh bậc hai ở các trường THCS hiện nay ra sao?. - Các biện pháp sư phạm nào có thể sử dụng để rèn luyện kỹ năng chuyển các dạng toán phương trinh bậc cao về giải phương trình bậc hai cho HS?.

Giả thuyết khoa học

Thứ hai, đối với các công trình nghiên cứu tại Việt Nam, qua quá trình thống kê và khảo sát cho thấy hầu hết các nghiên cứu chỉ chú ý đen dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận hoặc dạy học văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại mà chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc đề xuất cách thức tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cho HS THPT, đặc biệt là đối. Từ việc khái quát lại các nghiên cứu về văn nghị luận và văn NLXH, rút ra các đặc trưng thế loại cũng như những điều cần chú ý khi dạy văn NLXH, chúng tôi mong muốn nghiên cứu của mình sẽ đi vào giải quyết thật cụ thể thực trạng dạy; đồng thời đề xuất những biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học nói - nghe văn NLXH cho HS lớp 10 theo định hướng phát triền năng lực, phẩm chất cho người học.

Mục đích nghiên cứu

Tác giả Đồ Thu Hà cũng đưa ra những đề xuất về dạy học phát triển năng lực tạo lập văn bản (nói) trong bài báo “Phát triển năng lực tạo lập văn hán (nói) cho học sinh trung học cơ sở trong chương trình Ngữ văn mói'" [5]. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy chưa có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học nói và nghe, đặc biệt đối với dạy nói - nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Như vậy, qua việc nghiên cứu các công trình khoa học cả trong và ngoài nước, chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc dạy học nói - nghe cho HS. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc vận dụng lý thuyết về vãn nghị luận xã hội, lý thuyết về dạy học nói - nghe vào dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1. Đoi tượng nghiên cứu

- Đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội theo SGK Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nổi tri thức với cuộc sống). Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm, trao đổi với GV và HS dạy - học thực nghiệm, tổ chức dạy thực nghiệm, so sánh đối chiếu kết quả trước và sau quá trình thực nghiệm, chiều hướng biến đổi kì năng nghe - nói cúa học sinh giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm.

STT Nội dung đánh giá

  • Yêu cầu của bài nói - nghe

    Trên cơ sở xác định các nguyên tắc và quy trình dạy học nói nghe, chủng tôi đưa ra các biện pháp tố chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội bao gồm các chiến lược dạy nói, chiến lược dạy nghe, chiến lược dạy nói - nghe tương tác trong các giai đoạn trước, trong và sau khi học, đồng thời triển khai ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giúp HS khám phá, củng cố kiến thức, sử dụng kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng trong học tập và thực tiễn. - Phát hiện kịp thời những khỏ khăn, bất cập trong quá trình vận dụng các biện pháp tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội như đã đề xuất nhằm rút kinh nghiệm, hoàn chinh những nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của đề tài, đưa ra những đề xuất và kiến nghị phù hợp. - Mời 05 GV là tô trưởng chuyên môn, GV dạy giỏi cùa các trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (03 GV); trường THPT Công nghiệp (01 GV); trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (01 GV) dự giờ tiết dạy đối chứng và tiết dạy thực nghiệm.

    - Năng lực ngôn ngữ: HS biết cách trình bày bài nói tự nhiên, lưu loát, thuyết phục; nêu được ý kiến, cách nhìn nhận, bày tỏ quan điểm cá nhân; biết đưa ra câu hởi phản biện về vấn đề thảo luận. + Không quản lý được cảm xúc cá nhân và ngôn ngữ khi sử dụng điện thoại có thể gây hiểu lầm, mất đoàn kết thậm chí đưa những thông tin sai lệch ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của người khác, gây mất đoàn kết nội bộ.

    Tổng điểm

    Kết quả thực nghiệm

    HS chủ yếu trình bày bằng cách cầm tài liệu đã chuẩn bị sẵn để đọc, ít có sự tương tác với người nghe; HS khác không thực sự tập trung lắng nghe, không ghi chép, chỉ phản hồi khi được GV chỉ định. Có đến 5/5 thầy cô khẳng định tiết dạy không gây được hứng thú, hấp dẫn; 100% GV được khảo sát nhận thấy những PPDH mà GV sử dụng chỉ giúp đáp ứng một phần mục tiêu bài học đã đưa ra; bên cạnh đó có đến 80%. Từ đó, có thể khẳng định, với mô hình lớp học truyền thống mục tiêu bài học không được thực hiện một cách hiệu quả, không tạo được hứng thú học tập cho HS, đặc biệt không tạo được môi trường để HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm rèn luyện kĩ năng nói - nghe, xử lý các vấn đề xã hội.

    Từ đó cho thấy việc tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội cần thiết phải được thực hiện theo các PPDH tích cực nhằm đạt mục tiêu bài học, rèn luyện có hiệu quả kĩ năng nói - nghe cho HS. Đây chính là những dấu hiệu đáng mừng giúp chúng tôi tin tướng vào sự phù hợp của các biện pháp tổ chức dạy học đã đề ra, khẳng định tính đúng đắn của việc thay đổi để tìm ra các PPDH hiệu quả đối với từng kiểu bài, nhất là đối với các bài học nói - nghe văn nghị luận xã hội.

    Bảng  3.2.  Ket  quả  khảo sát ý  kiến  GV  về tiết  dạy đối  chúng và tiết dạy thực  nghiệm
    Bảng 3.2. Ket quả khảo sát ý kiến GV về tiết dạy đối chúng và tiết dạy thực nghiệm

    Kết luận thực nghiêm

    Theo định hướng đổi mới của chưong trình giáo dục phổ thông 2018, việc tìm ra những phương pháp, những con đường để tổ chức các giờ dạy học mới mẻ, hấp dẫn, sáng tạo, thu hút với mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS là một yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục với sự nỗ lực không ngùng của tất cả GV và. Trên thực tể, các giờ học nói - nghe, đặc biệt là nói - nghe văn nghị luận xã hội còn ít được quan tâm đúng mức bởi tâm lý tập trung vào các nội dung có trong đề thi, tập trung vào các bài đọc, viết chính vì thế một bộ phận GV và HS vẫn còn thờ ơ, chưa quan tâm đến việc tạo ra một giờ học nói - nghe văn nghị luận xã hội thực sự hiệu quà đế phát huy hết năng lực của GV và HS. Sau quá trình thực nghiệm với con đường tổ chức dạy học nói - nghe văn nghị luận xã hội, chúng tôi nhận thấy GV cũng như HS đã thấy được tầm quan trọng của các tiết học nói - nghe, đặc biệt là nói - nghe văn nghị luận xã hội, từ đó hình thành năng lực phản biện, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học và phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm cho HS.

    Với những kết quả đã thu được trên đây, chúng tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm tòi, đổi mới các phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Ngữ văn nói chung và dạy học nói - nghe ở trường THPT nói riêng theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS, hướng đến đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT mới. Để giúp các nhà trường cũng như các GV thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục, Sở giáo dục cần có những chính sách phù hợp như tăng cường nghiên cứu khoa học giáo dục; hướng dẫn, tập huấn về đối mới nội dung và PPDH, tổ chức các hội nghị khoa học nhằm tạo điều kiện để GV được giao.

    PHẦN 2: KHẢO SÁT THỤ C TRẠNG HỌC NểI - NGHE VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

    Em có mong muốn thầy/ cô giáo ứng dụng hoặc khuyến khích học sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong các bài học nói - nghe văn nghị luận xã hội không?. Em có quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng nói - nghe khi học văn nghị luận xã hội không. Không biết sử dụng các mẫu câu, phương tiện phi ngôn nguw ngữ để bày tỏ quan điểm.

    2 Theo thầy cô, các hoạt động GV tổ chức cho HS đã thực hiện được tiêu bài học ở mức độ nào?. Theo các thầy cô, các hoạt động học tập trong giờ học có giúp HS rèn luyện tốt kĩ năng nói - nghe đối với kiểu bài NLXH ở mức độ nào?.