1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của đội thiếu niên tiền phong ở các trường tiểu học huyện yên phong tỉnh bắc ninh

134 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRỮỜNG ĐẠI HỌCGIÁO DỤC

KIỀU THỊTHÚY VÂN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

CỦA ĐỘI THIỂU NIÊN TIÈN PHONG HỒ CHÍ MINH

Ỏ CÁC TRƯỜNG TIẺU HỌC TẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành:Quản lýgiáo dục Mã số: 8140114.01

Cán bộ hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỀN THÀNH VINH

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

LỜI CẢMƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn này, ngoài sự nồ lục của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo và của nhiều cơ quan, tồ chức, cá nhân.

Trước hết tôi xin gửi tới các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc Với sự quan tâm, giảng dạy, chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn, đề tài: “Quản lý giảo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền Phong ở các trường tiêu học huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thành Vinh đã quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành

luận văn này trong thời gian qua.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn Không thể không nhắc tới sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của cán bộ quản lý các nhà trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, các ban, ngành, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình, các bạn trong lớp trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này.

Tỏi xin chân thành cảm OTI!

Học viên

KiềuThị ThúyVân

1

Trang 4

1.1 Tổng quan nghiên cứuvấnđề 6

1.1.1 Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường 6

1.1.2 Tổng quan một số nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường 7

1.2 Cáckháiniệm cơ bản 9

1.2.1 Quản lý 9

1.2.2 Môi trường 10

1.2.3 Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 12

1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 13

1.3 Các nội dungcủa hoạt động giáo dục bảovệ môi trườngchohọc sinh tiễuhọc 16

1.3.1 Mục tiêu 16

1.3.2 Nhiệm vụ của việc tổ chức giáo dục môi trường 16

1.3.3 Nội dung giáo dục môi trường 17

1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bào vệ môi trường 19

1.3.5 Kiếm tra đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học 21

1.4 Hoạt động Đội TNTP trong trưòng tiểuhọc đối vói việc giáo dục bảo vệ môi trường 22

ft ft ftill

Trang 5

1.4.1 VỊ trí, mục tiêu hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh 22

1.4.2 Nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh 23

1.4.3 Tính chất của Đội TNTP Hồ Chí Minh 24

1.4.4 Vai trò của Đội TNTP Hồ Chí Minh 25

1.4.5 Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh 26

1.5 Quănlý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trườngchohọc sinh tiếuhọc thông qua đội Thiếu niên Tiền Phong 28

1.5.1 Vai trò của các chủ thể quản lý hoạt động giáo dục bảo vệmôi trường cho học sinh tiểu học 28

1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chohọc sinh tiểu học thông qua Đội TNTP Hồ Chí Minh 31

1.5.3 Triển khai chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động giáo dục môi trường 35

1.5.4 Công tác kiểm tra đánh giá 36

1.5.5 Phối hợp với các hoạt động khác tiến hành hoạt động quản lýgiáo dục môi trường 37

1.6. Cácyếu tố ảnh hưởng tóihoạt động quản lý giáodụcbảo vệ môitrường 38

1.6.1 Những Ảnh hưởng của hoàn cành kinh tế - xã hội 38

1.6.2 Những ảnh hưởng của cơ sở vật chất và tài chính 40

1.6.3 Trình độ và hiểu biết về môi trường 41

1.6.4 Năng lực quản lý giáo viên 41

1.6.5 Khả năng tổ chức quản lý 42

Kết luận Chương 1 43

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ • •MÔITRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC •HUYỆN• YÊNPHONG THÔNGQUAHOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊNTIỀNPHONG 44

2.1 Khái quát tình hình GDMT cho học sinhtiểu học ở huyệnYên Phong 442.1.1 Điều kiện tự nhiên 44

2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 46

2.2.Tìnhhình giáodục cấp tiểu họchuyện Yên Phong 47

IV

Trang 6

2.2.1 Tình hình hoạt động giáo dục câp tiêu học huyện Yên Phong,

tỉnh Bắc Ninh 47

2.2.2 Tình hình hoạt động đào tạo tại các trường tiểu học 49

2.2.3 Tình hình GDMT cho học sinh tiểu học 52

2.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường 55

2.4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại các trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bấc Ninh 56

2.4.4 Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học các trường tiểu học huyện Yên Phong, tính Bắc Ninh 58

2.4.5 Hình thức tố chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chohọc sinh tại các trường tiểu học huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 60

2.4.6 Các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 64

2.4.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 67

2.5 Thực trạng công tác quảnhoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chohọcsinh tại các trườngtiểu họchuyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh thôngqua hoạtđộng Đội TNTP Hồ Chí Minh 69

2.5.1 Xây dựng và thực hiện mục tiêu giáo dục bão vệ môi trường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 69

2.5.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bào vệ môi trường thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 70

v

Trang 7

2.5.3 Thực trạng vê hoạt động xây dựng tô chức, chỉ đạo triên khai

thực hiện thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 72

2.5.4 Thực trạng về công tác đánh giá giáo dục bảo vệ môi trường 74

2.5.5 Thực trạng về công tác phối hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua Đội TNTP Hồ Chí Minh 75

2.5.6 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiếu học 76

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quảnlý hoạt động giáo dục bảo vệmôitrườngchohọc sinh các trường tiểuhọchuyện Yên Phong,tính Bắc Ninh 78

2.6.1 Kết quả đạt được, và thuận lợi 78

3.1 sở đề xuất biện pháp 84

3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 84

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quà 84

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 85

3.1.4 Nguyên tắc đảm bào tính thực tiễn 85

3.2 Biệnpháp cụ thế quản giáo dục bảovệ môi trường cho họcsinhthôngquahoạt động của ĐộiThiếu niên TiềnphongHồChíMinhcác trườngtiểu học huyện YênPhong, tỉnhBắc Ninh 86

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, giáo viên tổng phụ trách Đội trường tiếu học về vai trò ỷ nghĩa của hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường và quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh 86

VI

Trang 8

3.2.2 Quản lý và tăng cường vê việc bôi dưỡng kiên thức và kỳ năng đối với hiệu trưởng, giáo viên, giáo viên TPT Đội về nội dung

và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường 89

3.2.3 Hội đồng trường, tổ chuyên môn, các đoàn thể trong nhà trường phối hợp tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường tiểu học 91

3.2.4 Đội TNTP Hồ Chí Minh chỉ đạo triển khai tổ chức hoạt độnggiáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp 95

3.2.5 Đa dạng hoá các hình thức và phương pháp, phối họp các tổ chức trong và ngoài nhà trường (nhà trường và cá lực lượng xã hội) mà nòng cốt là Đội TNTP Hồ Chí Minh 100

3.2.6 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho HS 104

3.3 Mốiquan hệ giữacác biện pháp 105

3.4 Kết quả khảo nghiệmcủacác giải pháp 107

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG,sơ ĐÒ

Bảng 2.1 xếp loại học lực 49Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ CBQL và giáo viên 50Bảng 2.3 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường 55Bảng 2.4 Kết quả khảo sát mức độ thực hiện nội dung giáo dục bảo

vệ môi trường 57Bảng 2.5 Kết quả kháo sát theo mức độ thực hiện các phương pháp

giáo dục bảo vệ môi trường 59

Bảng 2.6 Kết quả khảo sát mức độ thực hiện các hình thức tố chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 62

Bảng 2.7 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng cùa các lực lượng giáo dục đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 64

Bảng 2.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh 67

Bảng 2.9 Xây dựng, thực hiện mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại các trường tiếu học huyện Yên Phong, Tỉnh

Bắc Ninh thông qua hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh 69Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục

bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 70

Bảng 2.11 Thực trạng về hoạt động xây dựng tổ chức, chì đạo triển

khai thực hiện thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 72Bảng 2.12 Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá 74Bảng 2.13 Thực trạng về công tác phối hợp giữa nhà trường với lực

lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường 75

Bảng 2.14 Ket quả khảo sát mức độ ảnh hưởng cúa các lực lượng giáo dục đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 76

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 108Bảng 3.2 Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đề xuất 110Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại trường tiểu học 48

• é •Vlll

Trang 10

1 do chọnđề tài

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sự phát triển kinh tế văn hóa của mồi quốc gia, cá nhân và toàn cầu Cuộc sống hiện nay đang ngày càng phát triền, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao thì tình trạng ô nhiễm môi trường lại có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Hiện nay, những biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm MT, mất cân bằng sinh thái và những biến động về chính trị, xã hội đặt ra những tách thức có tính toàn cầu MT hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặt biệt là những yếu tổ mang tính chất thiên nhiên như: đất, nước, không khí Tình trạng môi trường thay đổi và ô nhiễm đang diễn ra không chỉ trên phạm vi mồi quốc gia mà còn báo động toàn cầu.

Đe đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn lực, trang bị cho thế hệ tương lai nền tảng vãn hóa vừng chắc và năng lực thích ứng cáo trước biến đồi của thiên nhiên và xã hội Đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đã trở thành nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia.

Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ GDDT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổng thông được áp dụng thực hiện theo lộ trình từ năm 2020-2021 đối với lớp 1 Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản thiết thực, vận dụng kiến thức kỹ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và học tập, tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên, bước đầu hình thành thái độ, ý thức trách nhiệm với MT, tương tác với MT Từ đó, HS có thể sử dụng được kiến thức và kỹ năng đã có thể BVMT thông qua các

1

Trang 11

phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS.

Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường nói dung và bảo vệ thiên nhiên tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng là vấn đề cấp thiết cấp bách khi giảng dạy trong nhà trường Giáo dục bảo vệ môi trường cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản liên quan đến MT, sự ô nhiễm MT, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên, trong sinh hoạt và lao động sản xuất góp phần hình hành ở HS ý thức và đạo đức đối với MT Có thái độ và hành động đúng đắn để BVMT, Vì vậy BVMT cho học sinh có tác dụng rất rộng lớn, sâu sắc và bên vững nhất.

Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đã được tích hợp, lồng ghép vào các môn học ngày từ lớp 1, tuy nhiên hiệu quả mang lại chưa cao, HS chưa thực sự có ý thức, trách nhiệm BVMT, chưa biết vận dụng kiến thức, kỳ năng đã học để thực hành, xử lý các vấn đề liên quan đến MT HS chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, lớp trường học và vẫn còn tồn tại hành động xả rác bừa bãi, hái hoa

Để hình thành ý thức, thái độ, trách nhiệm cùng chung tay bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của riêng ai trong hệ thống giáo dục và quản lý giáo dục Quá trình giáo dục đòi hỏi phải có sự vào cuộc của đội ngũ giáo viên, các đoàn thể, Ban giám hiệu nhà trường, hệ thống cơ quan quàn lý giáo dục cùng chung tay, trong đó Đội TNTP Hồ Chí Minh đóng vai trò nòng cốt,

Yên Phong là một huyện nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Ninh, là nơi có khu công nghiệp lớn tập trung ở huyện trong những năm qua, việc quăn lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho HS nhất là HSTH chưa được quan tâm đúng mức, Đội TNTP Hồ Chí Minh chưa phát huy vai trò của mình trong giáo dục môi trường đáp ứng được yêu cầu đổi mới của trương trình GDPT.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài ‘'''Quản

2

Trang 12

lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chi Minh ở các trường tiêu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh"" cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục.

2.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lí hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho HS ở trường tiểu học, vai trò của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục môi trường cho học sinh bậc tiểu học Tiến hành khảo sát, đánh giá thực thực trạng quản lí giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ở các trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí giáo dục môi trường cho HS tiểu học trên địa bàn cùa Huyện.

3 Câu hôi nghiên cứu

- Quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiếu học thông qua hoạt động của Đội Thiến niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa trên cơ

sờ lý luận nào?

- Thực trạng quản lí GDMT cho HS ở các trường tiểu học tại huyện Yên Phong thông qua Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hiện nay được thực hiện như thế nào?

- Để nâng cao hiệu quà quản lí GDMT cho học sinh ở các trường tiểu học tại huyện Yên Phong góc nhìn từ hoạt động của các Liên đội cần tập

trung vào những giải pháp cơ bản nào?

4. Đối tuợngvà khách thể nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiêncứu

Các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong việc giáo dục môi trường cho học sinh tiếu học.

4.2 Đốitượng nghiêncứu

Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường

3

Trang 13

cho học sinh ở các trường tiểu học tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thông qua hoạt động của các Liên đội

5.Giả thuyết khoa học

Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường chưa được quan tâm, nhìn nhận đúng với vị trí, vai trò của mình, chưa có điều kiện để khẳng định hiệu quả trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường Qua khảo sát thực nghiệm, đánh giá đầy đủ, khoa học về thực trạng hoạt động giáo dục môi trường và quản lí hoạt động giáo dục môi trường, đặc biệt là vai trò của các Liên Đội trong các trường tiều học tại huyện Yên Phong là cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác này.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho HS ở trường tiểu học thông qua hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Khảo sát, đánh giá thực thực trạng quản lí giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí giáo dục môi trường cho HS tiểu học trên địa bàn của Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Trang 14

chính quyền địa phương của 3 trường tiểu học: Trường TH thị trấn Chờ số 1, trường TH Tam Giang, trường Tiếu học Dũng Liệt.

8.Phưong phápnghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu toàn bộ cơ sở lý luận về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động cũa Đội Thiến niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Phương pháp phân tích, tống kết kinh nghiệm: Thu thập báo cáo, số liệu, đánh giá thực tiễn hoạt động của 03 trường tiều học trên địa bàn huyện Yên Phong kết hợp các phương pháp: điều tra bằng bảng hởi; Phỏng vấn; Quan sát; Phương pháp tọa đàm trao đổi; Lấy ý kiến chuyên gia; thống kê và xử lý số liệu.

9.Dự kiến cấu trúc luậnvăn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động của Đội Thiến niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Chương 2 Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học huyện Yên Phong qua hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Chương 3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiếu học huyện Yên Phong, Bắc Ninh thông qua hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

5

Trang 15

CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁODỤCBẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CHOHỌC SINH TIẾUHỌCTHÔNG QUA

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIÈN PHONG HỒ CHÍ MINH

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Nghiên cứu về quản hoạt động giáo dụcbảo vệmôi trườngtrong nhà trường

Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về môi truờng, bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, trong đó có một số công trình tiêu biểu như: Môi trường của Lê Huy Bá; Giáo dục môi trường của Nguyễn Hữu Chiếm và Lê Hoàng Việt, V.V vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng chung quy lại đề cập đến những vấn đề lớn sau đây: coi môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên Bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm và suy thoái môi trường, sử dụng hợp lý, cải tạo tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, ngăn chặn hậu quả biến đổi khí hậu Giáo dục bảo vệ môi trường làm cho cho người có sự hiểu biết, có kỹ năng và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường Đây là những tri thức quý báu giúp tác giả đi sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

Tác giả Trần Thị Thùy Dung (2016) đã nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thành phố Lào Cai thông qua hoạt động trải nghiệm đã đề xuất các giải pháp nâng cao việc quản lý hoạt động giáo dục môi trường tại các trường tiểu học ở địa phương này Tác giả Trần Thị Thúy Hà (2017) còn nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục

6

Trang 16

môi trường cho học sinh tiếu học tại thành phố Đà Nằng - Nhìn từ góc độ học đường” [8, tr.31-36], công trình trình bày kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, tiếp cận phân tích theo các chức năng quản lý Tác giả đã nêu lên vai trò của nhà trường và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý giáo dục môi trường cho học sinh Tuy nhiên, điểm hạn chế của công trình nghiên cứu này là địa bàn nghiên cứu hẹp (một số trường tiểu học tại thành phố Đà Nằng).

1.1.2 Tổngquan mộtso nghiên cứu về quản hoạt độngphoi hợp cáclựclượng giáo • o O dục học • • sinh băo vệmôi trườngO

Ở cấp độ vĩ mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và họp quy luật, của chủ thể quản lý giáo dục lên các cấp đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả việc tồ chức, huy động, điều phối, giám sát và điều chỉnh, các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin) đế hệ thống giáo dục vận hành đạt được mục tiêu phát triển giáo dục” [6, tr 24],

Ở cấp độ vi mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và họp quy luật, của chú thể quản lý một cơ sở giáo dục đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thề người học và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong và ngoài cơ sở giáo dục đó, nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả hoạt động

giáo dục và dạy học nhằm làm cho cơ sở giáo dục vận hành luôn ổn định và phát triển để đạt tới mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đó” [6, tr 24],

Dù ở cấp độ nào chúng ta cũng có thế hiếu: quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có định hướng, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục và đưa hoạt động sư phạm

của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách có hiệu quả Nhà trường là một tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt chẽ,

7

Trang 17

nhà trường có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo các thê hệ người học phát triển nhân cách theo mục tiêu và định hướng của xã hội Đó là quá trình tổ chức đồng loạt các hoạt động: dạy, học, giáo dục, theo hệ thống nội dung chương trình được tố chức bài bản, chặt chẽ.

Gia đình là tế bào của xã hội, là tập hợp nhũng người cùng chung sống, là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân về dòng máu, thường gồm vợ, chồng, con cháu.

Lực lượng xã hội gồm: các cơ quan nội chính, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể quần chúng, các cơ quan chức năng của địa phương.

Mục tiêu của GDMT là nhằm trang bị cho học sinh những kỳ năng hành động bảo vệ môi trường một cách hiệu quả hơn Phương pháp GDMT hiệu quả nhất là giáo dục kiến thức về môi trường trong một môi trường cụ thề nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động bảo vệ môi trường Nhận thức được tầm quan trọng của việc GDMT trong công tác bảo vệ môi trường, Đàng và Nhà nước đã có những chính sách, những chương trình hành động cụ thể, và đã đạt được những thành tựu đáng kể Các chương trình GDMT bao gồm cả chính khóa và ngoại khóa đã được triển khai tới tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục của Việt Nam Các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, và vận động quần chúng cũng như các tố chức xã hội khác tham gia vào việc bào vệ môi trường tiến hành hàng năm Hệ thống thông tin và dữ

liệu môi trường cũng đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn.

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ mục tiêu tổng quát của GD-ĐT là giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo cùa mồi cá nhân, “GD nhà trường phải kết hợp với GD gia đinh và xã hội” Muốn thực hiện được mục tiêu GD toàn diện học sinh cần phải coi trọng cả GD nhà trường, GD gia đình và GD xã hội.

8

Trang 18

Nói đến GD là nói đến nhà trường - nơi mà các hoạt động GD diễn ra thường xuyên, hàng ngày Chất lượng của một đơn vị nhà trường thể hiện ở chất lượng các hoạt động dạy học và hoạt động GD Đối với trường học, chất lượng GD là chất lượng hoạt động dạy học các môn văn hóa, chất lượng hoạt động GD về môi trường, tiết kiệm năng lượng điện, về an toàn giao thông, vệ sinh thực phấm, chất lượng hoạt động GD ngoài giờ lên lớp

Giáo dục môi trường không phải là môn học chính thức Hoạt động GDMT đã được Bộ GD-ĐT triển khai dưới nhiều hình thức tích họp, lồng ghép vào các môn học, hoặc đưa vào hoạt động GD ngoài giờ lên lóp Song, vấn đề quản lí (QL) hoạt động GDMT ở các trường học nói chung và QL công tác phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục (LLGD) ngoài nhà trường nói riêng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực hiện thường xuyên và chưa có tác động mang tính bền vững trong việc hình thành văn hóa môi trường cho học sinh.

1.2 Cáckháiniệm cơ băn

ỉ.2.1 Quản

Theo quan điểm của một số học giả:

Van Fleet và Peterson định nghĩa quản lý: “là một tập hợp các hoạt động hướng đến việc sử dụng hiệu quả và hiệu quả các nguồn lực để theo đuổi một hoặc nhiều mục tiêu”.

Megginson, Mosley và Pietri định nghĩa quản lý là: “làm việc với các nguồn nhân lực, tài chính và vật chất để đạt được các mục tiêu cùa tổ chức bằng cách thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát”.

Định nghĩa của Kreitner về quăn lý:

“Quản lý là một quá trình giải quyết vấn đề nhằm đạt được hiệu quà các mục tiêu của tổ chức thông qua việc sứ dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm trong một môi trường thay đổi”.

9

Trang 19

Theo FW Taylor: “Quản lý là một nghệ thuật biêt phải làm gì khi cân làm và thấy rằng nó được thực hiện theo cách tốt nhất và rẻ nhất”.

Theo Harold Koontz: “Quản lý là một nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua và với những người trong các nhóm được tố chức chính thức Đó là một nghệ thuật tạo ra một môi trường trong đó mọi người có thề thực hiện và các cá nhân và có thể hợp tác để đạt được các mục tiêu của nhóm”.

Quản lý là quá trình đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chì đạo và kiểm tra Người quản lý là nhân vật có trách nhiệm phân bổ nhân lực và các nguồn lực, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tồ chức đế tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích.

1.2.2 Môi trường

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tổ tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chi bao gồm các nhân tổ tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người Ví dụ: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lóp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định.

Tóm lại, môi trường là tất cã những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử

10

Trang 20

dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh nhừng thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được nhũng kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.

Chức năng của môi trường

* Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật:

- Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.

- Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và đường không.

- Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

- Chức năng cung cấp năng lượng thông tin.

- Chức năng giải trí của con người: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho việc giải trí ngoài trời của con người như trượt tuyết, đua xe, đua ngựa

* Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

- Rùng tự nhiên: bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.

- Các thủy vực: cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi, giải trí và các nguồn thủy hái sân.

- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước: đế chúng ta hít thở, cây cối ra hoa, kết quả.

- Các loại quặng, dầu mó: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.

11

Trang 21

* Môi trường là nơi chứa đựng các chât phê thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình, là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái Đất.

- Chức năng biến đối lý hóa: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng mặt trời, sự tích biệt các vật thể và độc tố của các thành phàn môi trường.

- Chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ các chất dư thừa, sự tuần hoàn của chu kỳ các bon, chu kỳ nitơ, phân hủy chất thải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật.

- Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa.- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái Đất.

* Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin tôi con người:

- Cung cấp sự ghi chép và lun trù’ lịch sử, địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử của sự xuất hiện và phát triền văn hóa của con người.

- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên Trái Đất như phản ửng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa

- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen,các loài động, thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hóa khác.

1.2.3 Hoạt động giáo dục bảo vệmôi trường

Hoạt động giáo dục bâo vệ môi trường là một phương pháp luận trong đó mọi người làm quen với môi trường xung quanh và đảm bảo học tập, khả năng, giá trị, kinh nghiệm và niềm dam mê, tất cả sẽ cho phép họ hành động - riêng lẻ và tống họp - để chăm lo cho hiện tại và tương lai vấn đề môi trường.

Hoạt động nghiên cứu về các mối quan hệ và tương tác giữa các hệ thống tự nhiên và con người Tóm lại, giáo dục môi trường được cung cấp đế mọi người có thể hiểu biết hơn về thế giới xung quanh và biết cách chăm sóc nó đúng cách để thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

12

Trang 22

Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình cho phép các cá nhân khám phá các vấn đề môi trường, tham gia giải quyết vấn đề và thực hiện các hành động để cải thiện môi trường Kết quả là, các cá nhân phát triển sự hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề môi trường và có kỹ năng để đưa ra các quyết định sáng suốt và có trách nhiệm.

Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực phức tạp và nó bao gồm nhiều chủ đề khác nhau có liên quan đến môi trường Nó thậm chí có một số khía cạnh của kỳ thuật trong đó, có nghĩa là một người thậm chí có thể bắt đầu hiểu cách họ có thể đóng vai trò như thế nào trong kỹ thuật môi trường.

1.2.4 Quản hoạt động giáo dục bảo vệmôl trường

- Khái niệm: Quán lý hoạt động giáo dục

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất.’’ (Phạm Minh Hạc, 1986)

Có thế hiếu đơn giản rằng quản lý hoạt động giáo dục chính là tập họp các biện pháp kế hoạch được đưa ra để đảm bảo cho sự vận hành một cách bình thường của phía cơ quan trong hệ thống giáo dục, nhằm tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống că về mặt chất lượng và số lượng Mọi hoạt động của quá trình quản lý giáo dục đều luôn hướng tới một mục đích đào tạo và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ.

- Trong nhà trường chủ thể quản lý là Hội đồng trường; Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng là một tố chức xã hội đặc thù với cấu trúc tố chức chặt chẽ, nhà trường có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo các thế hệ người học phát triển nhân cách theo mục tiêu và định hướng của xã hội.

13

Trang 23

Chủ thế đóng vai trò quyết định chất lượng giao dục là đội ngũ giáo viên trực tiếp dạy học gắn với Liên, chi đội trong công tác giáo dục môi trường đó là quá trình tổ chức đồng loạt các hoạt động: dạy, học, giáo dục theo hệ thống nội dung chương trình được tổ chức bài bản, chặt chẽ.

- Lực lượng xã hội gồm: các hệ thống cơ quan quản lý nhà nước (ở Huyện là ủy ban nhân dân Huyện, Phòng giáo dục và đào tạo huyện), các tổ chức chính trị xã hội (Đoàn thanh niên) Hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục là hoạt động có chủ đích, có tố chức, có kế hoạch nhằm mục tiêu huy động sức mạnh của từng lực lượng giáo dục tạo thành sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Như vậy, bản chất của quá trình phối hợp giáo dục là sự thỏa thuận chung để đi đến nhất trí chung về nhận thức mục tiêu, nội dung, phương thức thực hiện Đỏ là quá trinh xây dựng kế hoạch, xác định các cơ chế hoạt động, đóng góp theo khả năng, sự cố gắng tối đa của các thành viên tham gia nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của xã hội về giáo dục, trong đó có trách nhiệm, quyền lợi về giáo dục mà các thành viên tham gia được hưởng thụ.

Quản lý hoạt động phối hợp giữa các lực lượng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường là một trong những nội dung quản lý nhà trường của nhà quản điều khiển, và kiểm soát quá trình phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục sinh viên đúng với nguyên lý giáo dục, phương pháp giáo dục, đảm bảo nguyên tắc quản lý về giáo dục làm cho chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Đó là hoạt động vạch kế hoạch, tổ chức, phân công, kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục sinh viên.

Quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục là một lĩnh vực quản lý rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người quản lý phải có năng lực quản lý vừng vàng, toàn diện, khả năng vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt và phải

luôn là tấm gương sáng về đạo đức nhà giáo cho mọi người học noi theo.

14

Trang 24

Tóm lại, quản lý hoạt động phôi họp các lực lượng trong công tác giáo dục giáo dục về bản chất là quá trình tổ chức quán lý sự phối họp giáo dục của nhiều thành viên cùng tham gia tạo ra sự thống nhất chung cùa các thành viên, nhằm huy động hợp lý nhất khả năng của các thành viên phù họp với mục tiêu, nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, Giáo dục toàn diện của nhà trường.

Mục tiêu của quàn lý hoạt động phối họp các lực lượng giáo dục làm cho quá trình vận hành thêm đồng bộ, hiệu quả, tạo ra bầu không khi hăng hái và thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội.

- Quản lý hoạt động giảo dục bảo vệ môi trường

Căn cứ vào khái niệm quản lý giáo dục và khái niệm hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đã nêu ở trên, tác giả luận văn rút ra kết luận: Quản

lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường là sự tác động của các chủ thể quản lý giáo dục lên tất cả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp hoạt động này đạt được kết quả mong muốn, làm cho học sinh có nhận thức đúng đắn, tầm quan trọng, từ đó từng bước hình thành thói quen, hành vi bảo vệ môi trường.

Quá trình giáo dục bảo vệ môi trường trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức về môi trường, giúp học sinh có kĩ năng, thái độ, tình cảm và đặc biệt là thói quen bảo vệ môi trường.

Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường bao gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và sự phối hợp đồng bộ, thống nhất của mọi lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (trong đó nòng cốt là Đội TNTP Hồ Chí Minh) nhằm đưa hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trở thành phòng trào tự giác của học sinh, phụ huynh

15

Trang 25

1.3 Các nội • dung •của • CThoạtCT động•giáo dục báo vệ môi“ trường•chohọcsinh tiểu học

13.1 Mục tiêu

Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức và xác định thái độ đối xử với thiên nhiên như chính ngôi nhà của mình.

Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:

- Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng

- Mối quan hệ giữa con người và thành phần môi trường- Ô nhiễm môi trường

- Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh

1.3.2 Nhiệm vụcủaviệctổchức giáo dục môi trường

Luật bảo vệ môi trường có ghi: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”; “Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành”.

Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng hành động bảo vệ môi trường một cách hiệu quả hơn Phương pháp Giáo dục bảo vệ môi trường hiệu quả nhất là giáo dục kiến thức về môi trường trong một môi trường cụ thể nhàm hướng đối tượng học sinh có hành động bảo vệ môi trường Nhận thức được tầm quan trọng của việc Giáo dục bảo vệ môi trường trong công tác bảo vệ môi trường trong học sinh.

Giáo dục môi trường không phân biệt giáo dục cho đông đảo nhân dân, giáo dục trong các tiểu học đều nhằm mục tiêu đem lại cho các đối tượng được giáo dục có cơ hội:

- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khá năng

16

Trang 26

chịu tải của môi trường, mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu Mục tiêu này thực chất là trang bị cho các đối tượng được giáo dục các Kiến thức về môi trường.

- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng cùa các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế, từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách đề dần hình thành các kỳ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ Mục tiêu này có định hướng xây dựng Thái độ, cách đối xử thân thiện với môi trường.

- Có tri thức, kỳ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đề họ có thế tham gia hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm việc Đây là mục tiêu về khả năng Ở cấp học tiểu học, nội dung giáo dục môi trường phải được coi là nội dung chính thống, có hệ thống, có chất lượng và phải hiệu quả Cách thức đưa vào chương trình phổ thông và phương thức đào tạo có thể mềm dẻo nhưng việc đánh giá kết quả phải được đặt ra một cách tưong xứng với tầm quan trọng cùa vấn đề cần phải giúp cho các em tự mình chiếm lĩnh được tri thức, kỹ năng và tự thân các học sinh xác định thái độ phải đối xử đúng đắn

1.3.3 Nộidung giáodụcmôitrường

* Đối với khối lớp 1,2

Nội dung chương trình giáo dục phổ thông sẽ đổi mới theo hướng tinh giảm, tăng thực hành, vận dung kiến thức vào thực tiễn, đặc biết tích họp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ớ các lớp trên

17

Trang 27

Ớ cấp TH sẽ thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, môn học trong chương trình hiện hành đế tạo thành môn học tích hợp, qua đó thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí một số môn

Nội dung chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp nhiều trong nội dung chương trình nhiều môn học nhắm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

Ở khối lớp 1,2 các môn tích hợp như TN và XH, Đạo đức đã trở lênque thuộc.

Trong chương trinh GDPT, hoạt động trải nghiệm ở cấp TH là hoạt động giáo dục tích hợp, các hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thế nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỳ năng các môn học khác nhau để giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống phù họp với lứa tuổi GV có thể

lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các chủ thể dạy học Do vậy phương thức và mức độ tích họp như trên phù hợp với trình độ đào tạo, năng lực dạy học của GV và khả năng tiếp nhận, vận dụng kiến thức của HS Đồng thời, cũng bảo đảm tính hệ thống cùa kiến thức cốt lõi

* Đối với khối lóp 3,4,5

Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã chi thị sổ 02/2005/CT-BGDĐT “ về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho Giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng và BVMT bằng cách hình thức phù hợp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp.

Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ đó, BGDĐT xây dựng bộ tài liệu BGDMT qua các môn học ở cấp tiểu học: Tiếng Việt, Đạo Đức, TNXH, Khoa học lịch sử, Địa lý, Mĩ Thuật và hoạt động giáo dục ngoài giờ

18

Trang 28

lên lớp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể tích hợp, lồng ghép vào nhiều nội dung hoạt động trong các chủ điểm khác nhau, chẳng hạn các hoạt động truyền thống văn hóa địa phương, dân tộc, giáo dục kĩ năng sống.

1.3.4 Hìnhthức tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệmôi trường

Để thực hiện các mục tiêu trên, GV Tổng phụ trách tham mưu cho Chi ủy chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường tích hợp, lồng ghép nội dung các giáo dục bảo vệ môi trường Việc tích hợp, lồng ghép giáo dục bào vệ môi trường vào các môn học TH có ba mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.

- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường.

- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần của bài học hoặc của chương có mục tiêu và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.

- Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Tuy nhiên, việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bão vệ môi trường vào các bài học cụ thế chưa đem lại hiệu quả GV thường hướng tới những mục tiêu to lớn, có tầm vĩ mô mà chưa hướng HS đến việc giải quyết các tình huống gần gũi với chính cuộc sống các em mà vẫn đảm bảo mục tiêu đề ra.

- Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép trong các môn học

Giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ được thực hiện tích hợp trong các tiết học, trong lớp hay ngoài lớp mà còn được giáo dục thông qua các hoạt động như: Thực hành giữ gìn lớp sạch, đẹp trang trí lớp học đẹp Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường có thể tiến hành với cả lớp hoặc nhóm HS thông qua hoạt động của Liên, chi đội.

Trong những năm học gần đây, Ban giám hiệu các đơn vị trường học đã quan tâm, chỉ đạo GV tống phụ trách tăng cường cho HS tham gia hoạt động

19

Trang 29

trải nghiệm thực tế khi tổ chức dạy học một số hoạt động của bài học có nội dung tích hợp BVMT.

Các hoạt động trải nghiệm thực tế sẽ tạo ra cơ hội cho HS được khám phá MT xung quanh, phát huy cho HS tích cực chủ động, sự tự tin HS được bày tó quan điểm, ý tưởng và khẳng định bản thân mình, từ đó hình thành phát triền kinh nghiệm sống và những năng lực cần thiết Các trường chỉ đạo cho GV tổng phụ trách thực hiện thường xuyên và đa dạng các hoạt động trải nghiệm trong các tiết học để cung cấp, rèn cho học sinh thói quen giữ gìn và BVMT HS rất hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động được GV tổ chức, ý thức giữ gìn và BVMT của học sinh thể hiện một cách rõ nét trong từng hoạt động

- Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hoạt động trãi nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu của năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng với sự biến động nghề nghiệp và cuộc sống Hoạt động trải nghiệm

sáng tạo được thực hiện thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 12

Nội dung cơ bản của chương trình hoạt động trải nghiệm gồm 5 lĩnh vực: Phát triển cá nhân, cuộc sống gia đình, đời sống nhà trường, quê hương đất nước và cộng đồng xã hội, nghề nghiệp và phẩm chất cũa người lao động Nội dung hoạt động trải nghiệm được thiết kế theo nguyên tắc tích hợp, các chủ đề xây dựng mang tính chất mở với những hoạt động bắt buộc cho tất cả các học sinh rong cả nước và nội dung mang tính phân hóa tùy vào nhu cầu, năng lực, sở trường của HS cũng như điều kiện đáp ứng của nhà trường

20

Trang 30

Bên cạnh đó, căn cứ vào thực tiễn và hướng dẫn hoạt động ở TH, giáo dục bảo vệ môi trường trong các đơn vị trường học đã thực hiện thông qua

một số hình thức sau:

- Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp- Làm sạch đẹp đường phố thôn xóm

- Tổ chức hội thi hiểu biết về MT và BVMT

- Tổ chức thi, tìm hiểu khám phá về MT xung quanh theo chủ đề, MT em đang sống, nước, không khí và ánh sáng cho chúng em, hãy cứu MT, MT xanh,

sạch đẹp và nhiệm vụ của HS chúng ta, Tìm hiểu về Ô nhiễm MT nơi em ở

- Thảo luận theo chủ đề của MT ví dụ: Hãy hành động vì môi trường xanh, sạch đẹp

1.3.5 Kiếm tra đánh giá hoạt động giáo dục bảovệ môi trường cho họcsinh tiểu học

Kiểm tra là quá trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác lập để phát hiện nhũng ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tổ chức phát triển đúng mục tiêu Vì vậy mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động BVMT cho HSTH là:

- Thu thập thông tin phục vụ cho công tác lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường

- Tìm biện pháp thực hiện cũng như điều chỉnh quá trình thực hiện kế hoạch- Điều khiến thực hiện tiến trình cùa công việc

- Tùy theo mục đích và nội dung kiếm tra, đánh giá trong giáo dục bảo vệ môi trường cho HS có thể tiến hành riêng hoặc lồng ghép trong hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường

- Kiểm tra, đánh giá được thực hiện xuyên suốt trong quá trình giáo dục và biểu hiện tập trung ớ khâu cuối cùng của chu trình quản lý Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cần tập trung vào CBQL, GV, HS trong nhà trường

21

Trang 31

- Đôi với giáo viên, cán hộ quản lý

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chỉ đạo của nhà trường

Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp tố chức của các lực lượng trong nhà trường thông quan người đứng đầu như giáo viên tồng phụ trách, tồ trưởng chuyên môn

Kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường của bộ phận cơ sở vật chất

- Đổi với học sinh

Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về MT và ý thức BVMT

Kiểm tra đánh giá rèn luyện kĩ năng của HS trong vấn đề giáo dục bão vệ MT Đánh giá tình cảm thái độ của HS trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường

Quy trình đảnh giả

HS tự đánh giá, tổ hoặc nhóm HS đánh giá các thành viên trong tổ, nhóm.

Đánh giá có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, bài test về nhận thức của HS, phát biếu cảm nghĩ mồi hoạt động

1.4.1 Vị trí, mục tiêu hoạt động của Đội TNTPHồ Chí Minh

- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách.

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là trường học giáo dục thiếu nhi Việt Nam trong và ngoài nhà trường, là đội dự bị của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; lực lượng nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi.

22

Trang 32

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được tổ chức và hoạt động trong nhà trường và ở địa bàn dân cư Tổ chức Đội có Điều lệ và Nghi thức hoạt động độc lập; lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cho đội viên, giúp đỡ thiếu nhi trong học tập, hoạt động, vui chơi, thực hiện quyền và bồn phận theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đoàn kết, hợp tác với các tổ chức, phong trào thiếu nhi ở khu vực và thế giới vì quyền lợi của trẻ em, vì hoà bình, hạnh phúc của các dân tộc.

- Mục tiêu của hoạt động Đội luôn bám sát mục tiêu giáo dục và đào tạo con người mới xã hội chù nghĩa của Đảng Mục tiêu hoạt động cùa Đội thống nhất với mục tiêu giáo dục cùa nhà trường phổ thông Do đó tổ chức Đội cùng với nhà trường và các lực lượng giáo dục khác kết hợp với nhau để giáo dục thiếu nhi ở cả trường học, trên địa bàn dân cư, trong giờ học và ngoài giờ lên lớp Mục tiêu của Đội vừa mang ỷ nghĩa giáo dục lí tưởng cách mạng, định hướng chính trị xã hội chủ nghĩa, vừa mang tính thực tiễn Tính lí tưởng thể hiện ở khẩu hiệu cùa Đội: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa! Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại: sẵn sàng!”.

ĩ.4.2 Nhiệm • • •vụ của Đội TNTPHồ Chí Minh

- Các tập thể Đội và đội viên phấn đấu, rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng để trờ thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nhiệm vụ này được cụ thể hoá bằng việc mồi đội viên nghiêm chỉnh thực hiện Điều lệ và Nghi thức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Chương trình rèn luyện đội viên.

- Các tập thể Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phái có trách nhiệm giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động, vui chơi đây là nhiệm vụ thế hiện rõ tính quần chúng của Đội Thiếu niên Tiền

23

Trang 33

phong Hô Chí Minh, đáp ứng các nhu câu của đội viên trong quá trình phân đấu, học tập của mình.

- Các tập thể Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh và đội viên phải thực hiện các quyền và bốn phận của trẻ em đã được nêu trong Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Khi các em thực hiện tốt các điều quy định trong Công ước và Luật nghĩa là các em đã từng bước trưởng thành trong quá trình phấn đấu của mình.

- Các tập thể Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh và đội viên phải thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ nhi đồng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, bạn tốt và trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh Đây chính là trách nhiệm của Đội và đội viên với tổ chức của mình trong việc tạo điều kiện để Đội phát triển về số lượng, chất lượng đồng thời cũng thể hiện tình cảm và trách nhiệm trong quá trình chăm lo xây dựng lượng hậu bị của Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Các tập thể Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh và đội viên phải thực hiện nhiệm vụ đoàn kết, hợp tác với các tổ chức, phong trào thiếu nhi khu vực và thế giới vì quyền lợi của trẻ em, vì hoà bình hạnh phúc của các dân tộc Thực hiện nhiệm vụ này, chính là góp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ quốc tế hiện nay.

1.4.3 Tính chất củaĐội TNTP Hồ Chí Minh

- Tỉnh chất quần chúng

đâu có thiếu nhi thì ở đó có tổ chức Đội và hoạt động cúa Đội Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức cúa thiếu nhi Việt Nam, làm nòng cốt trong phong trào thiếu nhi Đội được tổ chức và hoạt động trong nhà trường và ở địa bàn dân cư:

Đây chính là tồ chức của bản thân các em, do các em làm chủ và tự quản Đội tố chức và hoạt động theo nguyên tắc “tự nguyện”, và nguyên tắc “tự quản” dưới sự định hướng, hướng dẫn của phụ trách Đội.

24

Trang 34

- Tính chãt cách mạng

Đội TNTP Hô Chí Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch HôChí Minh sáng lập, Đoàn TNCS Hô Chí Minh phụ trách: vì vậy tôn chỉ, mục đích, khẩu hiệu của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhiệm vụ của đội viên thục hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng giao phó.

Đội TNTP Hô Chí Minh thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội của đât nước, vì mục tiêu của Đảng ta “Xây dựng Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, và văn minh” Đồng thời đội viên thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh, công dân tốt Vì vậy, mọi hoạt

động của Đội đều phải định hướng theo tinh thần giáo dục cộng sản và hoạt động đó phải tuân thủ, thực hiện một cách thống nhất và nghiêm túc theo những nguyên tăc hoạt động Đội.

- Tính chât giáo dục

Các hoạt động của Đội đều là những quá trình có mục đích, có tồ chứcvà có sự hướng dân, định hướng của phụ trách Đội Phương thức giáo dục đặc trưng của Đội TNTP Hô Chí Minh là giáo dục thông qua các hoạt động Đội.Nội dung giáo dục toàn diện trên tât cả các mặt, như giáo dục đạo đức chính

trị, tư tưởng, và lối sống; giáo dục ý thức tinh thần thái độ học tập; giáo dục lao động, kĩ thuật tồng hợp và hướng nghiệp; giáo dục thể chất, vệ sinh và bảo vệ môi trường; giáo dục thẩm mĩ, văn hoá nghệ thuật; giảo dục tinh thần đoàn kêt, hữu nghị giữa các dân tộc.

/.4.4. Vai tròcủaĐộiTNTP Chí Minh

- Đôi với thiêu nhi: Đội TNTP Hô Chí Minh là trường học giáo dụccộng sản chủ nghĩa của thiêu nhi và là nơi các em được giáo dục, tự giáo dục, rèn luyện phấn đấu và trưởng thành Đội là người đại diện quyền lợi cho trẻ

em nói chung và cho thiếu niên và nhi đồng nói riêng.

- Đôi với nhà trường: Đội là người hô trợ tích cực, là câu nôi giữa nhà

25

Trang 35

trường và xã hội và là chỗ dựa đáng tin cậy của giáo viên nhà trường, được sự hỗ trợ tích cực nhà trường cùng nhà trường thực hiện nội dung và mục đích giáo dục Đội tồ chức triển khai mọi chủ trương của nhà trường động viên cổ vũ tất cà học sinh tham gia.

- Đổi với xã hội: Đội là một lực lượng đông đảo của xã hội, một lực

lượng cách mạng tham gia tuyên truyền, cổ động các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, tham gia xây dựng và quản lí xã hội với những việc làm vừa sức Để thực hiện vai trò này, Đội không chỉ hoạt động trong trường học, ngoài giờ lên lớp, mà còn tăng cường hoạt động Đội trên địa bàn dân cư.

- Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chỉ Minh: Đội là

lực lượng dự bị trực tiếp, là nguồn bổ sung chủ yếu về số lượng và chất lượng cho Đoàn Thanh niên, về thực chất, toàn bộ công tác Đội giúp các em rèn luyện, phấn đấu để chuẩn bị cho các em đội viên đủ điều kiện gia nhập Đoàn khi đã trướng thành Đó cũng là nhiệm vụ xây dựng Đoàn bằng con đường ngắn nhất và tốt nhất: xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bắt đầu từ xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh.

Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động nòng cốt trong nhà trường, trực tiếp đề xuất biện pháp, triển khai thực hiện nhiệm vụ giáo dục môi trường đối với học sinh Dưới sự lãnh đạo Chi ủy Chi bộ, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, sự tổ chức, điều khiển của Ban chấp hành Đội (chi đội, liên đội), Đội tập hợp và hướng dẫn Đội viên, thiếu niên, nhi đồng tham gia những hoạt động tự nguyện của Đội.

1.4.5 Hoạt độngcủaĐội TNTP Hồ ChỉMình

- Hoạt động giảo dục truyền thống, đạo đức nếp Sổng và hoạt động phục vụ học tập, văn hoá:

+ Hoạt động giáo dục đạo đức, nếp sống: Nhằm giúp thiếu nhi nâng cao hiểu biết về truyền thống cách mạng của Đảng, của Đoàn TNCS Hồ Chí

26

Trang 36

Minh và Đội TNTP Hô Chí Minh Giáo dục các em vê tình yêu quê huơng đất nước, tinh thần tự lập, tự cường, truyền thống bất khuất, kiên cường và giàu lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam Biết ơn những anh hùng, liệt sĩ, ông bà, cha mẹ, thầy cô.

+ Hoạt động phục vụ học tập, văn hoá: Giúp thiếu nhi hiểu được mục đích, động cơ và có thái độ học tập đúng đắn, học có phương pháp, từ đó khích lệ tinh thần hứng thú say mê trong học tập; rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật trong học tập, biết đoàn kết giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên để có được nhũng phương pháp học tập tốt nhất Từ nhũng kiến thức đã được tiếp thu trên lớp, biết vận dụng và đưa vào cuộc sống Nhờ đó, có thề củng cố được những kiến thức đã học, đồng thời mờ rộng tầm hiểu biết đối với thế giới

xung quanh.

- Hoạt động vui chơi giải trí và phát triển; hoạt động lao động và sáng tạo:

+Hoạt động vui chơi giải trí và phát triển: Các hoạt động này được coi là phương tiện giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, dễ tiếp thu nhất và đạt hiệu quả cao nhất; có ý nghĩa giáo dục to lớn, làm cân bằng trạng thái tâm lí tinh thần cho thiếu nhi sau những giờ học căng thẳng Hoạt động vui chơi, giải trí góp phần rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương bạn bè; giúp các em rèn luyện thể chất, có sức khoẻ, óc thẩm mì,

có nếp sống lành mạnh, biết giao tiếp ứng xử trong xã hội.

+ Hoạt động lao động - sáng tạo: Nhằm hướng dẫn thiếu nhi làm quen với lao động, biết yêu lao động, yêu quý và tôn trọng thành quả lao động Giúp các em có khả năng tự phục vụ cho bản thân và gia đình; gắn bó với đời sống xã hội, với quê hương đất nước, góp phần làm đẹp thêm quê hương Là dịp để các em vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống theo phương châm “Học đi đôi với hành”, từ đó hình thành được ý thức, thái độ và tác phong của người lao động mới, lao động tự giác có kỉ luật, sáng tạo và đạt năng suất ngày càng cao.

27

Trang 37

- Hoạt động xã hội; hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị quốc tế

+ Hoạt động xã hội: Nhằm xây dựng tình cảm tốt đẹp cho thiếu nhi, nâng cao ý thức trách nhiệm của lớp măng non đất nước trong thời kỳ mới, hình thành và phát triển cho các em đức hy sinh, lòng nhân ái, vị tha, kích thích tính tích cực, chủ động của thiếu nhi góp phần vào việc xây dựng cộng đồng Khơi dậy trong các em niềm tự hào, tính tích cực xã hội và mong muốn kế tục một cách xứng đáng với truyền thống cần cù, hiếu học của các thế hệ cha ông.

+ Hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị quốc tế: Nhằm giúp đáp ứng nhu cầu giao tiếp, kết bạn, tìm hiếu bạn bè, thăm hởi, giúp đỡ lẫn nhau Giúp các em hiểu biết về bạn bè thiếu nhi quốc tế, tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của các bạn thiếu nhi thế giới, nhất là thiếu nhi trong khu vực Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác ngày một tốt hơn của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới Hình thành bản lĩnh hội nhập, kĩ năng hội nhập quốc tế trong tình hình xu thế hội nhập toàn cầu.

1.5. Quảnhoạt động giáo dục bảo vệ môitrườngchohọc sinh tiểu họcthôngqua độiThiếu niên Tiền Phong

1.5.1 Vai tròcủa các chủ thếquản lý hoạt động giáo dục bảo vệmôi trường chohọc sinh tiểu học

Thực hiện Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019; Nghị định 24/2021/NĐ-CP ngày 23/3/2021 của Chính phủ quy định việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 của Bộ giáo dục và đào tạo về Điều lệ Trường tiểu học: chủ thể quản lý nhà nước về giáo dục đối với trường tiếu học bao gồm: ủy ban nhân dân huyện, Phòng giáo dục huyện; Hội đồng

trường, Hiệu trưởng Mồi chủ thể được phân công nhiệm vụ, quyền hạn có vai trò cụ thể đối với hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường của học sinh tiểu học.

28

Trang 38

- Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, tại điều 105: Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, quy định

+ Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 của Bộ giáo dục và đào tạo về Điều lệ Trường tiểu học quy định:

+ Hội đồng trường của trường công lập: là tổ chức quản trị nhà trường, thực hiện quyền đại diện sở hữu của nhà trường và các bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, đàm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục.

+ Thành phần của hội đồng trường công lập gồm: bí thư cấp ủy; hiệu trưởng; chủ tịch Công đoàn; bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

đại diện tồ chuyên môn, tổ văn phòng; đại diện chính quyền địa phương và ban đại diện cha mẹ học sinh • • • •

+ Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng trường công lập: Quyết nghị về chiến lược, tầm nhìn, kế hoạch, mục tiêu phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường; giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường

+ Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng:

Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.

29

Trang 39

Thành lập các tổ chuyên môn, tố văn phòng và các hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tồ phó; cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Thực hiện các nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên và tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia các hoạt động đổi mới giáo dục; thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Tổ chức triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng đề nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý Dự các lófp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy theo quy định về định mức tiết dạy đối với hiệu trướng.

Quản lý hành chính; quản lý và tự chủ trong việc sử dụng các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường theo quy định.

Tố chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối họp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng xã hội.

Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định của Pháp luật

- Căn cứ Thông tư 27/2017/TT-BGDĐT ngày 8/11/2017 của Bộ giáo dục và đào tạo về tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn và cử giáo viên làm tổng phụ trahcs đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong các cơ sở giáo dục phố thông công lập, quy định nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên làm Tổng phụ trách Đội được quy định tại Điều 3

30

Trang 40

Thực hiện nhiệm vụ và quyên hạn cùa giáo viên ở môi câp học theo quy định tại Điều lệ trường học hiện hành.

Tham mưu cho hiệu trưởng các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong phạm vi nhà trường.

Lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các chương trình hoạt động cho đội viên, học sinh trong nhà trường theo kế hoạch của ngành Giáo dục, chương

trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi của Hội đồng Đội các cấp.

Xây dựng hệ thống tổ chức cơ sở Đội trong nhà trường theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; bồi dưỡng đội ngũ phụ trách chi đội, ban chỉ huy Đội các cấp.

Phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để tổ chức các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi, hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Học tập, rèn luyện và tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, công tác Đội và phong trào thiếu nhi do ngành Giáo dục, Hội đồng Đội các cấp tổ chức để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.

Được bảo đảm các điều kiện để thực hiện các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi, các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương.

ĩ. 5.2.Nội dung quản lý hoạt động giáo dụcbảo vệmôitrườngcho học sinh tiểu học thông qua Đội TNTPHồ Chí Minh

Sự phối họp của Đội TNTP Hồ Chí Minh với nhà trường về giáo dục bảo vệ môi trường, theo quy định của Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 1 tháng có 2 tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp (theo sách Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà xuất bản Thanh niên).

Để thực hiện được quy định trên, Tổng phụ trách phải lên kế hoạch cụ thể: thời khóa biểu lớp nào, tiết nào, thứ mấy phải phù hợp với tiết sinh hoạt Đội của lớp chịu trách nhiệm phụ trách.

31

Ngày đăng: 04/07/2024, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.  xếp loại  học  lực - quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động của đội thiếu niên tiền phong ở các trường tiểu học huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1. xếp loại học lực (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w