1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động khởi động trong môn giáo dục công dân lớp 12

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Giáo dục công dân Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12 Tên tác giả: Phạm Viết Thắng Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Q Đơn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trấn Yên, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Trang I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1- Thực trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 giải pháp tổ chức hoạt động khởi động theo định hướng phát triển lực học sinh 5-10 2.2.1 Giải pháp thứ Khởi động học phương pháp sử dụng tập tình 2.2.2 Giải pháp thứ 2: Khởi động phương pháp sử dụng tranh ảnh có liên quan đến nội dung học 2.2.3 Giải pháp thứ 3: Khởi động phương pháp sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung học Khả áp dụng giải pháp Hiệu , lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến 10-13 13-18 18 18-21 18 18 21-22 Tài liệu gửi kèm III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN 22 QUYỀN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Giáo dục công dân Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường THPT Lê Quý Đôn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05/ 9/2020, đến ngày 30/12/2021 Tác giả: Họ tên: PHẠM VIẾT THẮNG Năm sinh: 22/9/1979 Trình độ chuyên môn: ĐHSP Giáo dục công dân Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Lê Quý Đôn Địa liên hệ: Trường THPT Lê Quý Đôn Điện thoại: 0988301238 Đồng tác giả: Không II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Thực trạng giải pháp biết Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhiệm vụ quan trọng cần ý đến ngành giáo dục Trong thời đại 4.0 ngày công nghệ thông tin ngày phát triển mở nhiều thuận lợi thách thức đội ngũ giáo viên Để thực nhiệm vụ quan trọng này, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Bộ giáo dục Đào tạo đặc biệt quản tâm có văn đạo Hướng dẫn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Công văn số 5512/BGD&ĐTGDTrH ngày 18/12/2020 xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Trong văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy Bộ Giáo dục Đào tạo, hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu chỉ là mơ ̣t khâu nhỏ tiến trình lên lớp giáo viên, không nằ m tro ̣ng tâm kiế n thức cầ n đa ̣t nó có tác du ̣ng ta ̣o tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầ u giờ học Điề u đó có nghiã nó sẽ ảnh hưởng lớn đế n toàn bài dạy Hơn nữa xét từ góc ̣ tâm lý lứa tuổ i và khả tiếp thu kiến thức ho ̣c sinh ở giai đoa ̣n lứa tuổ i này có thể thấ y rằ ng nhu cầ u tìm hiể u, phát triể n tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩ m mỹ là rấ t lớn, các em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích ̣c lâ ̣p suy nghĩ, có chủ kiến riêng không thích bi ̣ áp đă ̣t Các em không thích giờ ho ̣c gò bó, căng thẳng Cho nên cách tở chức hoa ̣t đô ̣ng theo phương châm: ho ̣c mà chơi, chơi và ho ̣c là mô ̣t cách hay để lôi kéo, ta ̣o tâm thoải mái cho ho ̣c sinh William A.Warrd nhận định : “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Giáo viên muốn học sinh cua sáng tạo trước hết phải tạo hứng thú học tập qua tiết dạy, học sinh phải thích thú khám phá thể lực thân Chương trình giáo dục cơng dân lớp 12 vốn dĩ phần khó dạy giáo viên, khó học học sinh THPT Giáo dục công dân 12 kiến thức pháp luật đặc biệt nội dung chương trình yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế đời sống đồng thời đáp ứng yêu cầu kỳ thi tốt nghiệp THPT học sinh Trong trình dạy học, hoạt động khởi động giáo viên dạy môn Giáo dục công dân sử dụng phổ biến hình thức, phương pháp dạy học sau: + Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa phần mục tiêu học, gợi ý học sinh đến nội dung học sách giáokhoa + Trong tiết học đó, giáo viên (GV) chủ yếu sử dụng hình thức khởi động như: Đàm thoại, gợi mở, hỏi đáp, thuyết trình + Giáo viên phát vấn trực tiếp học sinh người thuyết trình để vào học theo kịch giáo viên + Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua số câu hỏi để vào dạy theo gợi ý SGK Thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động theo hình thức truyền thống vậy, có thực tế học sinh khơng mấy hứng thú với kiến thức môn GDCD lớp 12 nên việc thực yêu cầu có phần bị gượng ép Các phương pháp ấy khơng phát huy hết tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh thông qua tổ chức hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực; khơng thể phát triển lực người học theo chủ trương đổi toàn diện đề hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực bị hạn chế Điều dẫn đến kết điểm kiểm tra học sinh không yêu cầu môn Trước thực nghiệm đề tài, dạy lớp, làm thống kê nhỏ kết học tập môn hứng thú học sinh nội dung kiến thức lớp 12 thu kết sau: Bảng điểm lớp thực nghiệm Lớp Sỹ số Điểm yếu Điểm TB Điểm 0-4 Tỷ lệ 5-6 Tỷ % lệ % 12B1 47 0% 4,3% 30 63,7% 15 32% nghiệm 12B2 48 2,1% 16,6% 28 58,3% 11 23% Thực 7-8 Tỷ lệ % Điểm giỏi 9-10 Tỷ lệ % Mức độ hứng thú học sinh Lớp Số HS khảo sát 12B1 47 12B2 48 Không hứng thú Số Tỉ lệ lượng (%) 20 42,5 21 43,8 Hứng thú Rất hứng thú Số lượng 23 Tỉ lệ (%) 49 Số lượng Tỉ lệ (%) 8,5 23 47,9 8,3 Có nhiều ngun nhân (từ phía học sinh từ phía giáo viên) dẫn đến thực trạng Nhưng tơi nghĩ có ngun nhân quan trọng giáo viên chưa thực tổ chức hoạt động học tập để hấp dẫn hút học sinh, để học sinh phát huy lực thân nên em không hào hứng với học Người thầy chưa truyền cảm hứng học tập cho học sinh Điều làm tơi ln trăn trở Phải để nâng cao chất lượng dạy học tiết học cho em học sinh lớp 12, nâng cao kết học tập phát huy lực học sinh? Làm để cải thiện hoạt động khởi động môn GDCD bớt đơn điệu, cứng nhắc gây nhàm chán học sinh? Làm để tổ chức tiết cách sinh động, hấp dẫn, học sinh cảm thấy hứng thú, chủ động, sáng tạo tiếp cận kiến thức cách hiệu quả? Có hứng thú với học tập điểm số môn học chẳn cải thiện Trong bối cảnh thời đại ngày học sinh học lúc, nơi cần smartphone kết nối mạng Như người thầy không đổi phương pháp dạy học tích cực không thu hút hứng thú học sinh tiết học lớp có tương tác trực tiếp giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh em thân phần kiens thức môn GDCD lớp 12 vốn dĩ phần khó học PPDH tích cực lấy học sinh làm trung tâm hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh tiết học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực học sinh khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực giáo viên Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Có phát huy lực, phẩm chất học sinh Từ lý luận thực tiễn nói trên, để cụ thể hóa việc tổ chức hoạt động khởi động để phát triển lực học sinh q trình dạy học nên tơi lựa chọn đề tài: “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12” Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: Khởi động hoạt động tiến trình dạy học nên có có vai trị rất lớn giúp tiết dạy thành cơng Mục đích nhằm tạo khơng khí vui vẻ lớp tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận với nội dung học Với ý nghĩa đó, năm qua thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi động học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Sau xin chia sẻ vài giải pháp phát huy tính chủ động tích cực học sinh thông qua hoạt động khởi động học Giáo dục công dân lớp 12 2.2 giải pháp tổ chức hoạt động khởi động theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.1 Giải pháp thứ Khởi động học phương pháp sử dụng tập tình * Mục đích giải pháp: Tổ chức hoạt động phương pháp sử dụng tập tình nhằm giúp giáo viên tạo mơi trường học tập cấu trúc hóa nội dung dạy học xuất phát từ vấn đề phức hợp Giúp học sinh đặt vào tình thực tế, suy nghĩ tích cực, thảo luận để tự khám phá tri thức Trong trình đó, học sinh rèn luyện lực tư duy, học tập chủ động, phát huy tính sáng tạo đồng thời tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận nội dung học * Tính giải pháp: Trong phương pháp tập tình tổ chức hoạt động khởi động so với phương pháp khởi động truyền thống trước khắc phục hạn chế vào học đồng thời thể tính sau: Thơng qua tập tình huống, kích thích học sinh có nhu cầu tư duy: Phân tích, đánh giá, liên tưởng nêu lên ý tưởng mình, từ đó, học sinh chiếm lĩnh tri thức vận dụng kiến thức vào thực tế Vì tư phát triển gặp tình có vấn đề Tuy nhiên, học sinh, tư trừu tượng phát triển tốt nên tạo tình kiểu đóng vai để em phát huy lực giải vấn đề Tình mang tính thời sự, sát với thực tế để tạo hứng thú mang tính giáo dục cho học sinh Nội dung kiến thức tình nên vừa đủ để kích thích học sinh suy nghĩ, tìm hiểu Từ tình huống, học sinh có giải pháp để học sinh phân tích, đánh giá tìm giải pháp tối ưu giải vấn đề Khởi động tập tình để học sinh không tư sai hướng đồng thời học sinh hình dung kiến thức học * Cách thực giải pháp - Bước 1: Xác định mục tiêu: Các tình sử dụng linh hoạt hoạt động dạy học nên giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thể cho hoạt động sử dụng phương pháp Các mục tiêu phải rõ ràng, lượng hóa kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, phẩm chất nhằm xây dựng tình xác thực nhất - Bước 2: Lựa chọn tình huống: Việc lấy ý tưởng cho tình khơng đơn giản, nhất tình phải đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Nguồn ý tưởng phong phú nhất từ phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, báo, sách, truyện internet Tình xây dựng từ thông tin cập nhật thường rất hứng thú với học sinh em tham gia thảo luận rất sôi - Bước 3: Thực dạy học: Đây bước thực lớp, với tham gia giáo viên học sinh Giáo viên có vai trị hướng dẫn, tạo điều kiện, tạo môi trường học tập, thúc đẩy học sinh tham gia Học sinh người chủ động lĩnh hội tri thức thực hành rèn luyện kĩ Để giúp học sinh phát triển khả tư tốt nhất, gáo viên nên để học sinh “sống” tình huống, tự tìm cách giải vấn đề xác định, phân tích tình theo quan điểm cá nhân Tuy nhiên, với học sinh chưa quen với cách tư độc lập, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể hơn, kết hợp cung cấp tri thức với liên hệ, vận dụng tri thức theo giai đoạn hoạt động học tập Vì vậy, bước cần vận dụng linh hoạt, vai trò người giáo viên thay đổi tùy thuộc vào điều kiện học tập trình độ nhận thức học sinh + Xác định vấn đề cần giải quyết: Tùy thuộc vào mục tiêu học, trình độ học sinh nội dung kiến thức mà giáo viên chọn cách đưa câu hỏi cho học sinh + Giải vấn đề: Trong khởi động tình huống, cách giải vấn đề chủ yếu thơng qua làm việc nhóm Tuy nhiên, giáo viên áp dụng đa dạng, linh hoạt Học sinh làm việc cá nhân, làm việc kết hợp cá nhân nhóm, làm việc theo nhóm nhỏ + Trình bày vấn đề: Học sinh trình bày bảo vệ quan điểm Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo luận điểm, có lập luận rõ ràng, đưa dẫn chứng để chứng minh quan điểm Các học sinh khác nêu câu hỏi để thảo luận Giai đoạn yêu cầu học sinh phải thực hiểu vấn đề trình bày lại để thuyết phục giáo viên học sinh khác Trình bày vấn đề góp phần lực ngơn ngữ, giao tiếp, giáo viên nên luân phiên để nhiều em có hội nói trước lớp + Tổng kết, đánh giá: Sau học sinh trình bày, giáo viên tổng kết tình huống, rút kết luận nhắc lại kết luận học sinh tìm Giáo viên phân tích nguyên nhân dẫn đến cách hiểu sai/đúng học sinh, giúp học sinh tìm cách tư đắn tình Trên sở vấn đề giải quyết, giáo viên gợi mở vấn đề để học sinh suy nghĩ Sau xin trình bày số ví dụ cụ thể tiết dạy vận dụng phương pháp tập tình để thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn GDCD 12 Ví dụ 1: Khi tiến hành dạy “Thực pháp luật” giáo viên sử dụng tập tình để thực hoạt động khởi động tìm hiểu vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật Tổ chức khởi động phương pháp sử dụng tập tình thành hoạt động dạy học, phải xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp phương tiện để tổ chức hoạt động khởi động tập tình huống: - Bước 1: Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức có khái niệm thực pháp luật hình thức thực pháp luật; tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh; tạo hứng thú cho học sinh với học + Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nhóm/lớp, xử lý tình + Phương tiện: Máy chiếu/bảng tương tác - Bước 2: Lựa chọn tình Giao nhiệm vụ: Ông Q thường xuyên săn với bạn bè Trong lần săn nhìn lầm, tưởng người thú nên ông Q bắn nhầm làm chết chị M Khi quan công an điều tra, ông Q khai báo khơng cố ý bắn vào chị M, việc chị M bị chết ý muốn Đồng thời ông Q lập luận hành vi làm chết chị M vi phạm pháp luật khơng có lỗi cố ý Hỏi: + Trong trường hợp trên, ơng Q có lỗi hay khơng? + Hành vi ơng có phải vi phạm pháp luật khơng? + Vi phạm pháp luật phải có dấu hiệu nào? - Bước 3: Thực hoạt động dạy học + Thực nhiệm vụ: Học sinh trao đổi nhanh với bạn nhóm để trả lời câu hỏi quan sát, định hướng giáo viên + Báo cáo kết quả: Giáo viên chia bảng làm phần, mời đại diện nhóm dãy lên ghi bảng Mời đại diện nhóm giải thích lựa chọn Các nhóm khác nhận xét phản biện + Đánh giá, chốt kiến thức: Giáo viên đánh giá hoạt động học sinh; từ phần trả lời học sinh để dẫn dắt tạo nên tình có vấn đề để định hướng vào (quá trình giáo viên đánh giá hoạt động, học sinh chủ động hoàn thành kiến thức vào phiếu học tập cá nhân) * Dự kiến sản phẩm học sinh: Tổ chức tốt hoạt động góp phần giúp học sinh thấy số biểu thực pháp luật, biểu vi phạm pháp luật * Dự kiến đánh giá phẩm chất lực: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực tư phê phán, lực giải vấn đề Ví dụ 2: Khi tiến hành dạy tiết “Thực pháp luật” giáo viên sử dụng tập tình để thực hoạt động khởi động tìm hiểu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Tổ chức khởi động phương pháp sử dụng tập tình thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp phương tiện để tổ chức hoạt động khởi động tập tình - Bước 1: Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức có khái niệm vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật; tìm nội dung chưa biết để từ bổ sung kiến thức học cho học sinh; tạo hứng thú cho học sinh với học + Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nhóm/lớp, xử lý tình + Phương tiện: Máy chiếu/bảng tương tác - Bước 2: Lựa chọn tình 11 Việc khởi động tranh ảnh điều kiện thực phương pháp đổi nhằm làm tăng tính hấp dẫn, hứng thú học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng * Cách tiến hành Mặc dù việc sử dụng tranh ảnh minh họa không thường xuyên chưa giáo viên trọng mức có chút hiệu Nó giúp cho trình nhận thức học sinh dễ dàng Bởi trình nhận thức học sinh theo quy luật nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Mà tranh ảnh minh họa công cụ, phương tiện trực quan giúp học sinh tư nhận thức dễ dàng Tranh ảnh điều kiện thực phương pháp đổi mới, phương pháp dạy học làm tăng tính hấp dẫn, hứng thú học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động hcọ sinh học nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng Ví dụ 1: Khi tiến hành dạy “Pháp luật đời sống” giáo viên sử dụng số hình ảnh để thực hoạt động khởi động tìm hiểu pháp luật + Bước 1: Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu kiến thức có khái niệm pháp luật, đặc trưng pháp luật Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh tiếp nhận nội dung có liên quan đến học + Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nhóm/lớp, xử lý tình + Phương tiện: Máy chiếu/bảng tương tác + Bước 2: Lựa chọn hình ảnh liên quan đến nội dung học; học sinh ý quan sát số hình ảnh Hình ảnh - Bước 3: Thực hoạt động dạy học Hình ảnh 12 + Thực nhiệm vụ: Giáo viên định hướng học sinh: Cho học sinh nêu suy nghĩ mình? (Hình ảnh 1); Theo em làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng? (Hình ảnh 2) + Báo cáo kết quả: Giáo viên mời học sinh trình bày kết ghi nhanh lên bảng hình ảnh tương ứng với nội dung học Mời học sinh khác giải thích phản biện + Đánh giá, chốt kiến thức: Trong lịch sử phát triển xã hội, việc bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có ý nghĩa sống cịn hệ Nhà nước, xã hội nói chung cơng dân nói riêng * Dự kiến sản phẩm học sinh: Có hứng thú tìm hiểu pháp luật * Dự kiến đánh giá lực: Tự nhận thưc, điều chỉnh hành vi; giải vấn đề; tư phê phán Ví dụ 2: Khi tiến hành dạy “Thực pháp luật” giáo viên sử dụng số hình ảnh để thực hoạt động khởi động tìm hiểu thực pháp luật hình thức thực pháp luật Tổ chức khởi động phương pháp sử dụng hình ảnh thành hoạt động dạy học, có xác định rõ mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp phương tiện để tổ chức hoạt động khởi động hình ảnh - Bước 1: Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu kiến thức có khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật; từ tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung học + Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Nhóm/lớp, xử lý tình + Phương tiện: Máy chiếu/bảng tương tác - Bước 2: Lựa chọn hình ảnh liên quan đến nội dung học, học sinh ý quan sát số hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh 13 - Bước 3: Thực hoạt động dạy học + Thực nhiệm vụ: Giáo viên định hướng học sinh: Các em quan sát xem người ảnh làm gì? Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét hành vi người hai ảnh vừa xem? + Báo cáo kết quả: Giáo viên mời học sinh trình bày kết ghi nhanh lên bảng hình ảnh tương ứng với nội dung học Mời học sinh khác giải thích lựa chọn phản biện + Đánh giá, chốt kiến thức: Hình ảnh 1: Là ảnh cơng dân thực pháp luật giao thông đường qua đường, dừng xe trước vạch dừng chờ tín hiệu qua ngã tư Hình ảnh Các bạn xe máy vi phạm pháp luật đèo hai người xe máy không đội mũ bảo hiểm Giáo viên dẫn dắt: Vậy xác thực pháp luật ? Có mấy hình thức thực pháp luật ? Vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí sao? Đó nội dung học hơm * Dự kiến sản phẩm học sinh: Tổ chức tốt hoạt động góp phần giúp học sinh thấy số biểu thực pháp luật, biểu vi phạm pháp luật * Dự kiến đánh giá phẩm chất lực: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực hợp tác 2.2.3 Giải pháp thứ 3: Khởi động phương pháp sử dụng trị chơi có liên quan đến nội dung học *Mục đích giải pháp: Trong hoạt động khởi động học, việc tổ chức trị chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng học sinh, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, hàn lâm, nhàm chán… * Điểm giải pháp:Tổ chức hoạt động khởi động trị chơi có thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi cịn là hoa ̣t ̣ng đươ ̣c các ho ̣c sinh thích thú tham gia Vì vâ ̣y nó có khả lôi kéo sự chú ý và khơi dâ ̣y đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p 14 Rấ t nhiề u trò chơi ngoài mu ̣c đích đó còn có thể ôn tâ ̣p kiế n thức cũ hoă ̣c dẫn dắ t các em vào hoa ̣t đô ̣ng tìm kiế m tri thức mới mô ̣t cách tự nhiên, nhe ̣ nhàng Hoă ̣c có những trò chơi giúp các em vâ ̣n đô ̣ng tay chân khiế n cho thể tin̉ h táo, giảm bớt những áp lực tâm lý tiế t ho ̣c trước gây Sử dụng phương pháp trò chơi phương pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức trị chơi có liên đến nội dung học, có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Tổ chức trò chơi khởi động dạy học môn Giáo dục công dân biện pháp đổi phương pháp dạy học, giúp tăng tính hấp dẫn cho học tích cực hoạt động học sinh, giúp học sinh khơi gợi hứng thú, kích thích trí tìm tịi, khám phá thân, dẫn dắt học sinh hướng tới tiếp cận học Đưa trò chơi vào dạy học đòi hỏi phải đảm bảo số nguyên tắc nhất định, từ thiết kế, lựa chọn đến cách thức tổ chức sử dụng Một trò chơi phù hợp chịu tác động từ yếu tố chủ quan khách quan * Các bước tiến hành: Tổ chức trò chơi khởi động dạy học mơn Giáo dục cơng dân thực theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn trò chơi: Khi lựa chọn trờ chơi để tổ chức hoạt động khởi động phải đảm bảo trò chơi phong phú, cụ thể, đảm bảo phù hợp với mục tiêu hoạt động khởi động Ngắn gọn, kích thích óc tìm tịi, thu hút ý học sinh Việc lựa chọn trò chơi phải trả lời cho câu hỏi “Trị chơi sử dụng để làm gì?” Mục đích phải nêu rõ ràng, mạch lạc, cụ thể Giáo viên cần nêu rõ trước lớp, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, dễ nhớ Bước 2: Xác định thời gian, địa điểm chuẩn bị sở vật chất - Xác định thời gian địa điểm: Giáo viên cần xác định rõ trò chơi tổ chức đâu, vào thời gian cụ thể - Chuẩn bị sở vật chất: Phân công cụ thể, giáo viên chuẩn bị gì, học sinh chuẩn bị Trước hoạt động cần kiểm tra lại sở vật chất cho hoạt động để kịp thời sửa chữa bổ sung, tránh việc hoạt động bị gián đoạn Bước 3: Xây dựng nội dung trò chơi, luật chơi cách tổ chức trò chơi: Nội dung trò chơi phải phong phú, đa dạng, liên quan tới nội dung học trước khối kiến thức học; luật chơi phải rõ ràng, công phải 15 công bố trước lớp Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, dễ nhớ Đảm bảo cá nhân học sinh hiểu áp dụng - Cách tổ chức trò chơi: Tùy vào trị chơi áp dụng bước rút ngắn bước tiến hành Khơng nên máy móc, rập khn Cần linh hoạt q trình tổ chức hoạt động Bước 4: Định hướng học sinh vào học kết thúc trị chơi: Giáo viên cần có lời tóm lược lại ý nghĩa trị chơi Đồng thời có lời nhận xét, đánh giá cụ thể hoạt động, tinh thần học sinh tham gia hoạt động Phải ln có lời khích lệ, cổ vũ em để em cố gắng hào hứng với hoạt động Sau tơi xin trình bày số ví dụ cụ thể tiết dạy vận dụng phương pháp trò chơi để thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn GDCD 12 Ví dụ 1: Khi dạy “Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo” giáo viên thiết kế hoạt động khởi động trị chơi, trị chơi gợi ý từ có kèm theo hình ảnh - Tên trị chơi: Gợi ý từ có kèm theo hình ảnh - Mục đích trị chơi: Giúp cho học sinh hiểu rõ bình đẳng công dân trước pháp luật Thông qua hình ảnh có lời gợi ý giúp cho học sinh hiểu nhớ nội dung học sâu sắc - Thời gian, địa điểm: Vào tiết học theo thời khóa biểu lớp học phân cơng - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hình ảnh kèm theo lời gợi ý có liên quan đến nội dung học - Cách chơi: Giáo viên đưa hình ảnh Mỗi hình có từ gợi ý liên quan đến nội dung cần tìm hiểu Trong vòng 15 giây học sinh trả lời từ khóa điểm cộng Bạn trả lời sai nhường hội cho bạn lại + Hình ảnh gợi ý 16 - Kết thúc: Giáo viên có lời nhận xét, đánh giá cụ thể hoạt động, tinh thần học sinh tham gia hoạt động Phải ln có lời khích lệ, cổ vũ em để em cố gắng hào hứng với hoạt động Qua hình ảnh học sinh hiểu nội dung học * Dự kiến sản phẩm học sinh: Tổ chức tốt hoạt động góp phần thấy sách dân tộc tơn giáo sách Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm * Dự kiến đánh giá phẩm chất lực: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Ví dụ 2: Khi dạy “Pháp luật đời sống” giáo viên thiết kế hoạt động khởi động trò chơi “Trả lời nhanh” - Tên trò chơi: Trả lời nhanh - Mục đích trị chơi: Giúp cho học sinh hiểu rõ pháp luật đặc trưng pháp luật Thông qua các câu hỏi giúp cho học sinh hiểu nhớ nội dung học sâu sắc - Thời gian, địa điểm: Vào tiết học theo thời khóa biểu lớp học phân công - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi theo tiến trình lơ gic học - Cách chơi: Giáo viên đưa câu hỏi Câu 1: Pháp luật nhà nước ban hành, hay sai? Câu 2: Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào? Câu 3: Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh ai? 17 Câu 4: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung hay sai? Câu 5: Nội dung văn quan cấp ban hành có trái với nội dung văn cấp ban hành không? + Giáo viên tổ chức chia lớp làm nhóm theo đơn vị tổ + Giáo viên cử thư kí ghi kết + Thời gian cho đội chơi phút + bạn chơi phải trả lời câu hỏi vòng phút + Giáo viên mời học sinh trả lời + Thư kí ghi kết giáo viên chưa vội công bố đáp án mà phần đápán cơng bố sau tìm hiểu xong - Kết thúc: Giáo viên: đội vừa tham gia trò chơi rất thú vị với câu hỏi nhanh Các câu hỏi liên quan đến nội dung học mà tìm hiểu tiết học ngày hơm Pháp luật đời sống * Dự kiến sản phẩm học sinh: Thấy cần thiết phải ban hành PL * Dự kiến đánh giá lực: Quan sát, tự học, tự giải vấn đề Ví dụ 3: Khi dạy chủ đề “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật” giáo viên thiết kế hoạt động khởi động trị chơi “đóng vai” - Tên trị chơi: Đóng vai - Mục đích trị chơi: Giúp cho học sinh hiểu rõ cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý Thông qua trị chơi đóng vai giúp cho học sinh hiểu nhớ nội dung học sâu sắc - Thời gian, địa điểm: Vào tiết học theo thời khóa biểu lớp học phân cơng - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị nội dung tính để học sinh đóng vai, phân cơng nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị thực nhiệm vụ nhà - Tình để học sinh đóng vai: Một số học sinh rủ đua xe máy Bạn A: có ý kiến khơng đồng ý bạn chưa có giấy phép lái xe Bạn B: cho bố trưởng công an huyện, đua xe khơng sợ Bạn C: nhận với nhóm bố Chủ tịch huyện lo hết cho nhóm + Từ tình trên: Yêu cầu học sinh cho biết ý kiến + Học sinh trình bày ý kiến cá nhân + Học sinh khác đóng góp ý kiến 18 - Kết thúc: Giáo viên nhận xét kết luận: Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật bị xử lý chế tài theo quy định pháp luật Từ học sinh hiểu tìm hiểu nội dung cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý * Dự kiến sản phẩm học sinh: Thấy cơng dân bình đẳng việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý * Dự kiến đánh giá lực: Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi; tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm Khả áp dụng giải pháp Với nội dung trình bày sáng kiến “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12”, nghiên cứu từ năm học 2020-2021 áp dụng vào trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn năm học 2021-2022 năm học Việc áp dụng SKKN rất phù hợp với đối tượng học sinh THPT, giúp em tiếp cận tốt nhất, hiệu nhất học Giáo dục cơng dân, thêm u thích môn học Các em nắm rõ nội dung học, kích thích tối đa khả khám phá, sáng tạo Việc tổ chức tốt hoạt động khởi động dạy học Giáo dục công dân theo định hướng phát triển lực học sinh có vai trò to lớn nghiệp giáo dục lối tối ưu nhất giúp học sinh vừa lĩnh hội tri thức khoa học vừa phát triển người Việt Nam tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất lực sáng tạo Hiệu , lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12” từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2021 trường THPT Lê Quý Đôn, thu kết sau: 4.1 Về phát triển lực cho học sinh * Về Năng lực tự học Các em tự giác chủ động lĩnh hội tri thức cách học tập riêng thân để tìm nguồn tài liệu phù hợp mục đích nhiệm vụ học tập, ví dụ như: sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin thư viện sách báo, 19 mạng Internet….trên sở trau phẩm chất linh hoạt sáng tạo tư Khơng kiến thức sách giáo khoa, em cịn chủ động sử dụng cơng nghệ thơng tin tìm hiểu mạng việc thực pháp luật cá nhân, tổ chức, biết phân biệt việc làm, phải làm, không làm Các em biết đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác, điều chỉnh cách học * Năng lực hoạt động nhóm Qua tình huống, câu hỏi mà giáo viên đặt trước cho nhóm để chuẩn bị cho học, học sinh biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp như: tập hợp tư liệu viết thuyết trình, đóng kịch, tiểu phẩm, làm video Tùy vào khả em biết tự nhận nhiệm vụ phù hợp: sưu tầm, viết bài, đại diện nhóm trình bày, nhận vai người dẫn…Các em có khả phân tích lực thành viên nhóm để đề x́t phân cơng cơng việc cho phù hợp đề xuất phương án thực với nhóm Các em thành thạo việc sử dụng công nghệ thơng tin để tìm kiếm lĩnh hội tri thức Trong q trình thực cơng việc chung nhóm em hiểu hơn, gắn bó với nhau xây dựng tập thể đoàn kết * Năng lực sáng tạo Qua giảng lớp đặc biệt giáo viên giúp học sinh có sáng tạo việc tiếp cận học Giáo dục công dân thông qua hoạt động khởi đông Các em tự lập nhóm làm sơ đồ tư duy, lập trị chơi chữ 4.2 Hiệu kiểm tra Đề tài nghiên cứu áp dụng dạy lớp 12 Qua tiết dạy lớp, nhận thấy tạo hứng thú, sôi cho tiết học, nhờ em dễ hiểu hơn, nắm vững kiến thức nhớ lâu hơn, học sinh có nhiều tiến - Lớp thực nghiệm 12B1 tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển lực học sinh - Lớp đối chứng 12B2 không tổ chức khởi động theo hướng phát triển lực học sinh + Kết kiểm tra: chứng minh qua số cụ thể Kết điểm trung bình (ĐTB) kiểm tra (mơnGDCD) Điểm số Lớp thực nghiệm 12B1 (sĩ số 47) Lớp đối chứng 12B2 (sĩ số 48) Ghi 20 Điểm trung bình kiểm tra khảo sát đầu năm Điểm trung bình kiểm tra học kì I Học sinh hứng thú với tiết học (Hỏi HS sau kết thúc tiết học) 5,63 8,04 Sĩ số 12 B1 47 12B4 48 -Lớp 12B1 Giáo viên đổi cách tổ chức hoạt động khởi động 7,02 - Lớp 12B2: GV chưa đổi hoạt động khởi động theo hướng phát triển lực 100% 74,5% So với đầu năm (56,5%) mức độ hứng thú Nam tăng 43,5% So với đầu năm (53%) mức độ hứng thú tăng 25,5% Giỏi Lớp HS lớp nhận thức, học lực tương đương môn GDCD 5,62 Bài khảo sát Khá - Kết luận: Điểm trung bình kiểm tra học kì I lớp 12B1 cao lớp 12B2 (hơn 1,2 điểm/HS) Như vậy, tiết học mơn GDCD có tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát triển lực học sinh ảnh hưởng tương đối lớn đến kết kiểm tra Trung bình Yếu Bài kì Bài khảo sát Bài kì Bài khảo sát Bài kì Bài khảo sát Bài kì 2= 4,2% 10 = 14 = 23 = 24= 14 = 5= 0= 21,3% 29,8% 48,9% 51,2% 29,8% 10,6% 0% 2= 4,4% 4= 8,9% 13 = 14= 22 = 24 = 6= 3= 28,9% 31,1% 49% 53,3% 13,3,% 6,7% * Nhận xét kết thực nghiệm - Khi áp dụng đề tài nhận thấy chuyển biến rõ rệt thái độ học tập học sinh Các em học tập sôi hơn, thảo luận nhiều hơn, hăng hái phát biểu hơn, ý hơn, đặc biệt giảng thu hút học sinh vốn khơng u thích mơn Giáo dục cơng dân ln quan niệm môn phụ Không lực học sinh hình thành phát triển rất tốt - Kết kiểm tra chứng minh rằng, lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tỉ lệ điểm giỏi cao nhiều so với lớp dạy theo phương pháp thông thường, điểm yếu khơng cịn 21 - Tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập Chính vậy, tơi tiếp tục sử dụng nhân rộng đề tài để học sinh yêu mến môn Giáo dục công dân Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo lãnh đạo nhà trường: Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, thiết bị dạy học đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy lực học sinh * Đối với giáo viên giảng dạy Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp gải vấn đề khởi động Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không mất nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh từ hoạt động khởi động, đo khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Do xây dựng kịch cho hoạt động khởi động giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết 22 Hoạt động khởi động bước “thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi, tình đưa phần cần có nhiều mức độ nhất thiết phải có câu dễ học sinh trả lời được, em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất tiết học lớp giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước Tài liệu gửi kèm: - Phiếu khảo sát học sinh hoạt động khởi động môn giáo dục công dân III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm ““ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân lớp 12” xuất phát từ tình hình thực tiễn trường THPT Lê Quý Đôn, không chép bất tác giả Trên báo cáo sáng kiến kinh nghiệm tôi, thân cán quản lý đồng thời thực giảng dạy môn GDCD, dù rất cố gắng đề tài tơi cịn số hạn chế thiếu sót Vì rất mong đóng góp ý kiến từ bạn đồng nghiệp để đề tài đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Trấn Yên, ngày 25 tháng 01 năm 2022 Người viết Phạm Viết Thắng 23 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43 Lê Đình Trung- Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông (Lưu hành nội bộ) Nghị Trung ương VIII, khóa XI

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w