Quan tri Marketing có nghĩa là phân tích, thực hiện, lập kế hoạch, và kiểm soát các chiến lược và chương trình Marketing nhằm thực hiện việc trao đổi mục tiêu với thị trường mục tiêu, nh
Trang 1BO CHINH TRI TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING
44
BAI TIEU LUAN NHOM HOC KY 2, NAM 2023
MON : NGUYEN LY MARKETING
MA LOP HOC PHAN: 2321101063002-06/08-17
TEN KHOA: THUE- HAI QUAN
TEN SV THUC HIEN: Lé Thi Linh Dan-2221002914
Lương Thị Đào-2221002917 Phạm Thị Kiều Diễm-2221002929
Hồ Thiên Cơ-2221002911
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGÔ MINH TRANG & NGUYÊN THỊ DUY
QUYEN
TPHCM, thang 08 nam 2023
Trang 2BO CHINH TRI TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING
44
TEN DE TAI: PHAN TICH QUAN DIEM MARKETING VA CHIEN LUQC
SAN PHAM
DANH SACH NHOM: Lé Thi Ling Dan- 2221002914
Luong Thi Dao- 2221002917 Pham Thi Kiéu Diém- 2221002929 H6 Thién Co- 2221002911
TPHCM, thang 08 nam 2023
Trang 3BANG PHAN CONG CONG VIEC
Stt Họ và tên Mssv Cong viéc Ty lé hoan
thanh
Lé Thi Linh Dan 2221002914
Tham gia tim noi dung,
đóng góp ý
tưởng, tổng hợp nội dung
100%
Luong Thi Dao 2221002917
Chỉnh sửa word, đóng
nội dung,
chỉnh sửa word
Trang 4
MUC LUC
CHƯƠNG 1: PHAN TICH CAC QUAN DIEM MARKETING cccccccsscscessescsseeseseseeeees I
1.1 Marketing là gì? 2 22c 121112111111 ng HH1 khe 1 1.2 Các quan điểm Marketing -s- + St xExEE211112112 111011 2 11 121111 tra 1 1.2.1 Quan điểm Marketing định hướng sản xuất 5c cS nEn SE sen 1 1.2.2 Quan điểm Marketing định hướng sản phẩm 52 S1 n SE SE ty rệt 2
1.2.3 Quan điểm Marketing định hướng bán hàng 52-5 SE set 2
1.2.4 Quan điểm Marketing hướng vào nhu câu 5-5 c1 SE tre, 3
1.2.5 Quan điểm Marketing xã hội — kết hợp lợi ích xã hội — doanh nghiệp và người
1.3 Marketing truyền thơng và Marketing hiện đại - 5 SE re 4 1.3.1 Điểm giống nhau giữa Marketing truyền thơng và Marketing hiện đại 4 1.3.2 Sự khác nhau giữa Marketing truyền thơng và Marketing hiện đại 4 L4 Trường Đại học Tài chính - Marketing đang theo đuơi quan điểm Marketing xã hội
— kết hợp lợi ích xã hội — doanh nghiệp và người tiêu dùng c5 2c c2 22c 5
1.4.1 Đối với sinh viÊn 22: 2221222111222112221112211112211112011112.11122011 11 de 5
1.4.2 Đối với nhà (ung ccc ccccccecccsesseseeseesesseseeseeecsscsvesessvsvsseevsressssteeveesseseesen 6
1.4.3 Đối với xã hội cọ 2 HH 10210 111g 7
1.4.4 Những thành tựu đạt được L1 01 12111222222 1111182118111 ky nu 7
CHƯƠNG 2: NGÀNH CHĂM SOC SUC KHOE VA LAM DEP CUA CONG TY TNHH
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BFO GRÓP 2 2122211121212 2 12H re 9
2.1 Giới thiệu về Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ BEO GCroup 9
2.1.1 Khải quát vỀ cơng y c- s2 112 11 2211212121 tr nghe 9
2.1.2 Định hướng phát triển của cơng ty - s1 121121211211 1E tre re 9
2.1.3 Tầm nhìn -:-©2++222++22251122211122111122111111111221111.1111.T1 T1 re 9
2.1.5 Giá trị cốt lõi s22 t2 221 2211112211112211112.T1.T1 1 1.111 ere 10
2.2 Chân dung khách hàng mục tIỂU - 2 2221222112111 221 1512115111118 11t Hye lãi 2.3 Các cấp độ sản phẩm vả bảng danh mục dịng sản phẩm 2-52 sec 12
Trang 52.3.1 Sản phẩm cốt lõi 521 2E 112111 1121111111 1.111 1 111 121 1g ryêg 12 2.3.2 Sản phẩm bồ sung 5 1S SE 1121111111111 171111 121211121 1n H ru 12 2.3.3 Chất lượng sản phẩm - 5221 1 E1 EE121111E1121111221112T1111111 E1 E1 HH gi 13 2.3.4 Danh mục sản phẩm - ¿+ 21 1 E1 1118111121111 1121111111 1.2111 1211 rrrey 13
2.4 Chiến lược sản phâm ¬—— 16
2.5 Kênh phân phối 5+ S1 1 E1 15E215112112111 112112111111 122111 1111 tt He, 17
2.5.1 Kênh phân phối trực tiẾp - 55 2s 1 SE 112112111111 12211011211 re 17
2.5.2 Mô hình kênh phân phối gián tiẾp 52 SE E2 EE12E12E22111211 21111 EExe 17
2.6 Các công cụ chiêu tH1 - c1 2212221222112 1111511511511 1111150115 111111111111 11 11k E He ưey 19
2.6.1 Quan hệ công chúng -.L 21212211121 1112111211 1011118111011 1 0111111118111 111 1k ch 19 2.6.2 Truyền thông mạng xã hội - S1 SE 12712121111 1171111112111 1111 etrre 21
2.6.3 Chương trình khuyến mãi - + SE SE 1112111111111 11.1102 re 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO S2 12121111 5151515121111111111112111 1151111 18T tre 25
Trang 6NOI DUNG CHUONG 1: PHAN TICH CAC QUAN DIEM MARKETING
1.1 Marketing la gi?
Quan tri Marketing có nghĩa là phân tích, thực hiện, lập kế hoạch, và kiểm soát các
chiến lược và chương trình Marketing nhằm thực hiện việc trao đổi mục tiêu với thị
trường mục tiêu, nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Marketing là quá trình
quản lý có tính chất xã hội, qua đó cá nhân và các nhóm khác nhau nhận được những thứ
mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đôi các sản phẩm có giá trị với những người khác Nói một cách khác, Marketing hay tiếp thị định hướng việc nhận ra những gì con người và xã hội cần Một sản phâm có thể được sản xuất, nhưng nếu không ai có nhu cầu sử dụng và mua, nó sẽ không bán được, dẫn đến việc không có lãi
Do đó, có thể tóm gọn định nghĩa là việc nhận biết nhụ cầu một cách hợp lý Một cách
đơn gián, Marketing là việc thực hiện tiếp thị và quảng cáo để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xây dựng giá trị cho cá nhân và doanh nghiệp
1⁄2 Các quan điểm Marketing
Quan điểm Marketing là một pha trộn và kế thừa từ các quan điểm kinh doanh khác nhau như quan điểm sản xuất, quan điểm tập trung vào sản phẩm và quan điểm tập trung vào bán hàng Từ việc hội tụ các yếu tố này, quan điểm Marketing hiểu rằng hoạt động của con người nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muôn thông qua quá trình trao đôi và giao dịch hàng hóa
1.2.1 Quan điểm Marketing định hướng sản xuất
Quan điểm sản xuất đã tồn tại từ lâu và là một trong những quan điểm quan ly doanh nghiệp cô điển Theo quan điểm này, người bán tin rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm phố biến và có giá thấp Các lãnh đạo doanh nghiệp theo quan
điểm này tập trung vào việc cải thiện hiệu suất sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối
Điều quyết định thành công trong quan điểm này chủ yếu là giá cả thấp và khả năng cung cấp lớn Doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng mà họ có thế mạnh trong việc sản xuất Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng việc duy trì mô hình này trở nên khó khăn trong bối cảnh sản xuất hàng loạt và tăng cường cạnh tranh Quan điểm này chỉ thực sự hiệu quả khi cung cấp sản phẩm vượt qua nhu cầu, trong khi hiện nay thường xuất hiện
1
Trang 7tình trạng cung cấp vượt quá nhu cầu Điều này đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp theo quan điểm sản xuất để duy trì sự thành công
- - Ưu điểm & nhược điểm :
O Uudiém:
- X0a bé hién tượng độc quyền
- Tang quy mé san xuat, giam gia thanh san pham
- Dap img nhu cau thị trường
O Nhuoc điểm:
- Khéng lam tang cau thi truong
- Nha san xuat dễ lâm vào tỉnh trạng không tiêu thụ được sản phâm vì
có sự cạnh trang mạnh
L]_ mẽ giữa các nhà cung cấp
- — Ví dụ
O Trà xanh C2 - thương hiệu thành công với chiến lược định giá thâm nhập
O C2 là một sản phẩm của URC (Universal Robina Corporation) Viet Nam
thuộc URC quốc tẾ
- lrà không phải là thức xa lạ với am thực và văn hóa Việt Nam cũng
như các nước Á đông
- - khác, nhưng trong cuộc sông hiện đại với nhiêu môi lo về sức khỏe
và người ta cũng hiệu được
- - những lợi ích của trà xanh, thi vị thê của cây trà mới được đề cao đến
thê trong cuộc sông Vì
- vay toc độ tăng trưởng của mặt hàng nước giải khát trà xanh luôn đạt mức cao (trên 309%/ năm)
2
Trang 8Riêng năm qua, mức tăng trưởng đạt đến 97% (trong khi thị trường hàng tiêu dùng nhanh nói
chung chỉ tăng trưởng 11% ) Đây là một mức phát triển mà không có
một loại nước giải khát
nào đạt được, chứng tỏ nhu cầu của người tiêu dùng đang rất lớn và
đây thực sự là một thị trường
Như chúng ta đã biết, đi tiên phong trong thị trường trà xanh là Tân Hiệp Phát Group với sản
phẩm trà xanh Không độ Nên mặc dù là thương hiệu trà xanh 36 1
tai thi trwong Philipin, nhung
tại thời điềm ra mắt thị trường Việt Nam, C2 dường như rơi vào tình
thể bị động vì đến sau, va
trà xanh Không Độ khi đó được trợ giúp mạnh mẽ bởi các họat động
truyền thông rầm rộ đã
nhanh chóng chiếm được thị trường béo bở này Mãi đến tháng
9/2008, C2 mới gia tăng nỗ
lực marketing thông qua việc quảng cáo trên truyền hình, kết hợp quảng cáo với chương trình
khuyến mãi hấp dẫn nhằm gia tăng thị phần, nhưng do bị rơi vào thé
bị động vì đến sau và do
những chiến lược định vị không hợp lí nên C2 vẫn không thê qua mặt
sản phâm Không độ trên
thị trường trà xanh Tuy vậy, trà xanh C2
van chiếm một thị phần lớn trong thị
trường nước giải khát trà xanh đóng chai
Trang 9- _ và là đối thủ chính của Không Độ
- Nguyên nhân thành công này là nhờ C2
- _ đã xây dựng được kênh phân phối hiệu
- quả và một chiến lược định giá thâm nhập
- rat hop li
- Dinh gia tham nhap (Penetration
- pricing) la chiến lược đặt giá ban đầu của
- _ một sản phẩm hay dịch vụ thấp hơn giá
- _ phổ biến trên thị trường Các công ty sử
- _ dụng chiến lược này với kì vọng sản
pham của mình sẽ được thị trường chấp
nhận rộng rãi hơn Đó là thị trường của
những khách hàng chưa từng mua sản
phâm hoặc những khách hàng trung thành
với đối thủ cạnh tranh
Định giá thâm nhập làm tối đa hoá doanh số bán trên đơn vị sản phẩm va tao ra doanh thu
theo thị phần, nhưng lại làm ảnh hưởng đến tỉ lệ lợi nhuận Tuy nhiên trong một số
trường hợp,
lợi nhuận thấp có thê ngăn cán đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường
L] Như vậy doanh nghiệp đã sử dụng chiến lược định giá thâm nhập nhằm giảm
bớt chi phi va gia thành sản phẩm đề tăng lượng sản phâm bán ra và tăng doanh thu
4
Trang 101.2.2 Quan điểm Marketing định hướng sản phẩm
Quan điểm sản phẩm tập trung vào sự ưu ái của người tiêu dùng đối với những sản phẩm có chất lượng cao, tích hợp nhiều công dụng hoặc có tính năng độc đáo Các lãnh đạo theo quan điểm này chú trọng vào việc phát triển và cải tiễn liên tục các sản phẩm cao cap Ho tin rằng người mua sẽ thích thú với những sản phẩm đẹp và có khả năng đánh giá chất lượng và tiện ích của chúng Tuy nhiên, có thê xảy ra tình huông các nhà quản lý này quá mải mê với sản phâm của mình và không nhận ra thị trường có thể khó tiếp nhận Những người lãnh đạo trong lĩnh vực tiếp thị cũng có thê bị ảnh hưởng bởi tư duy
về "chiếc bấy chuột tốt hơn", tức là niềm tin rằng sản phẩm tốt hơn sẽ thu hút mọi người
tự đô xô về mua Tất nhiên, trong môi trường cạnh tranh, việc không ngừng hoàn thiện sản pham là cần thiết, nhưng nó không đảm bảo thành công toàn diện Nhu cầu của thị trường thường thay đổi, và nếu các doanh nghiệp không nhạy bén đối với sự thay đối này,
họ có thê bỏ lỡ cơ hội hoặc thậm chí gặp khó khăn trong kinh doanh
1.2.3 Quan điểm Marketing định hướng bán hàng
Quan điểm tập trung vào bán hàng có thê được xem là một trong những quan điểm phô biến và thường được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp hiện nay Được biết đến như là quan điểm "bán hàng" hoặc "tiêu thụ", quan điểm này là một hướng tiếp cận chung được nhiều công ty áp dụng trong thị trường
Theo quan điểm này, để đạt được thành công, doanh nghiệp cần xác định rõ nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu, và từ đó phát triển các chiến lược để thỏa mãn những nhu cầu này một cách hiệu quả hơn so với các đôi thủ cạnh tranh Quan điểm tập trung vào bán hàng cho rằng nếu không thực hiện các biện pháp kích thích và khuyến mãi, người tiêu dùng thường sẽ không mua sản phẩm của công ty với số lượng lớn Thậm chí, quan điểm này còn cho rằng người tiêu dùng thường có thái độ ngần ngại và chần chừ trong việc mua hàng, vì vậy cần phải thuyết phục và thúc đây họ mua sắm bằng các chương trình khuyên mãi và các biện pháp bán hàng khác Các chuyên viên bán hàng trở thành nhân t6 quan trọng nhất trong doanh nghiệp theo quan điểm nay, va chức năng bán hàng được coi là một trong những phần quan trọng nhất trong cấu trúc tổ chức Theo quan điểm này, người bán hàng tài năng có khả năng bán được mọi sản phẩm, thậm chí cả những sản phẩm mà khách hàng không có ý thích ban đầu
1.2.4 Quan điểm Marketing hướng vào nhu cầu
5
Trang 11Quan điểm Marketing hướng vào nhu cầu là một trong các quan điểm quan trọng trong lĩnh vực tiếp thị Theo quan điểm này, tập trung vào nhu cầu và mong muốn của
khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động tiếp thị và kinh doanh
Nguyên tắc cơ bản của quan điểm này là hiểu rõ và phân tích sâu hơn về nhu cầu, mong muốn và thái độ của khách hàng Dựa vào thông tin này, doanh nghiệp có thể phát triển sản phâm và dịch vụ mà thỏa mãn tốt nhất những yêu cầu của khách hàng
Thay vì đơn thuần chỉ cố gắng bán những sản phâm đã có, quan điểm này tạo điều kiện cho việc tạo ra sản phẩm dựa trên nhu cầu thực sự của thị trường Điều này đồng nghĩa với việc hình thành chiến lược tiếp thị dựa trên việc giải quyết vẫn đề và cung cấp giá trị cho khách hàng
Quan điểm Marketing hướng vào nhu cầu không chỉ giúp tạo ra sự đáp ứng tốt hơn với mong muốn của khách hàng mà còn giúp xây dựng mối quan hệ lâu dài với họ Điều này cũng thường dẫn đến tăng cường trung thành của khách hàng và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
1.2.5 Quan điểm Marketing xã hội — kết hợp lợi ích xã hội - doanh nghiệp và người tiêu dùng
Quan điểm Marketing xã hội là một phương pháp tiếp thị mới mẻ, tập trung vào sự
cân bằng giữa lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp và xã hội Để thực hiện quan điểm
này, cần đảm bảo sự hài hòa giữa ba khía cạnh này Điều này đòi hỏi sự công bằng trong quá trình giao dịch, đảm bảo lợi ích tối đa cho người tiêu dùng và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp mà không gây thiệt hại cho người tiêu dùng
Việc áp dụng quan điểm này vào doanh nghiệp đòi hỏi sự sẵn sàng thê hiện sự chân thành trong quá trình kinh doanh, đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị thực
sự cho người tiêu dùng Đồng thời, doanh nghiệp cần đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh không gây hại đến người tiêu dùng
Ngoài ra, quan điểm này cũng đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội Doanh nghiệp cần tham gia vào việc xây dựng và phát triển xã hội bằng cách đảm bảo rằng hoạt động của họ không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn đóng góp vào cộng đồng Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp cần phải có khả năng cải thiện chất lượng cuộc sống
và không chỉ đơn thuần là thỏa mãn nhu cầu vật chất.
Trang 12Tóm lại, quan điểm Marketing xã hội là một hướng tiếp cận tiếp thị đang nôi lên,
đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp và xã hội Để
thành công với quan điểm này, doanh nghiệp cần tạo ra giá trị thực sự cho khách hàng và
xã hội trong quá trình kinh doanh của họ
1.3 Marketing truyền thống và Marketing hiện đại
1.3.1 Điểm giống nhau giữa Marketing truyền thống và Marketing hiện đại Marketing truyền thông và Marketing hiện đại đều là các phương pháp quan trọng
trong kinh doanh, nhằm mục tiêu tối ưu hóa kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp Mặc
dù cả hai loại hình đều tập trung vào việc tạo giá trị và tương tác với thị trường, chúng có
sự khác biệt trong cách tiếp cận và phạm vi hoạt động
Marketing truyền thống thường tập trung vảo việc quảng cáo và tiếp thi san pham
đã có trên thị trường Nó thường tập trung vào khâu tiếp cận và tiếp thị cuối cùng của quy trình kinh doanh, như quảng cáo truyền hình, in ấn, và quảng cáo ngoại trời Tuy nhiên,
nó có hạn chế trong việc chỉ đáp ứng những nhu cầu đã tồn tại và không tập trung vảo
việc phát hiện ra nhu cầu mới
Ngược lại, Marketing hiện đại có tầm nhìn rộng hơn và bao gồm cả quy trình từ việc phát hiện nhu cầu, sản xuất sản phẩm, và đưa sản pham đến khách hàng cuối cùng
Nó không chỉ tập trung vào việc bán sản phẩm mà còn tạo ra các sản phẩm và dịch vụ dựa
trên nhu cầu thực sự của thị trường Marketing hiện đại còn có khả năng tạo ra sự thay đổi
trong cơ cầu nhu cầu của thị trường, thúc đầy sự sáng tạo và đưa ra các giải pháp mới
Có thể hiểu rằng Marketing truyền thống là một phần của Marketing hiện đại,
nhưng Marketing hiện đại đã phát triển hơn với sự phụ thuộc vào công nghệ và sự đa
dạng hóa của thị trường Quan điểm này chứng tỏ sự tiễn bộ của lĩnh vực tiếp thị và khả năng thích nghĩ với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp
1.3.2 Sự khác nhau giữa Marketing truyền thống và Marketing hiện đại Khác nhau về khái niệm:
L] Marketing truyền thống: Là phương thức tiếp thị đã tồn tại từ lâu, tập trung vào sản phẩm và lợi nhuận Chiến lược tiếp thị này thường tập trung vào việc bán sản phẩm va quảng cáo thương hiệu qua nhiều phương tiện khác nhau
7
Trang 13L] Marketing hiện đại: Là sự tiến hóa từ Marketing truyền thông, tập trung vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng Chiến lược tiếp thị này đặt khách hàng lên hàng đầu
và cung cấp giải pháp dựa trên nhu cầu cụ thể của họ
Khác nhau về đối tượng tiếp cận:
L] Marketing truyền thống: Tập trung vào đối tượng tiếp cận địa phương, thường không sử dụng Internet hoặc công nghệ số đề tiếp thị
L] Marketing hiện đại: Sử dụng nền tảng kỹ thuật số và có khả năng tiếp cận toàn cầu
Tiếp cận qua Internet giúp tiếp thị tiễn xa hơn với các đối tượng khách hàng trên khắp thé ĐIỚI
Khác nhau về hình thức tiếp thị:
L] Marketing truyền thống: Sử dụng các phương tiện truyền thông truyền thông như truyền hình, đài phát thanh, danh thiếp, tờ rơi, biên quảng cáo để quảng cáo sản phẩm L] Marketing hiện đại: Sử dụng các phương tiện số như Email Marketing, trang web trực tuyến, trang web thương mại điện tử và mạng xã hội dé tương tác với khách hàng Tóm lại, Marketing truyền thống tập trung vào sản phẩm và tiếp thị dé ban hang va
tôi ưu hóa lợi nhuận, trong khi Marketing hiện đại đặt khách hàng lên hàng đầu, sử dụng
công nghệ số và phản ánh xu hướng tiếp thị đa chiều hơn, tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn cụ thể của khách hàng
1.4 Trường Đại học Tài chính - Marketing đang theo đuổi quan điểm Marketing xã hội — kết hợp lợi ích xã hội - doanh nghiệp và người tiêu dùng
1.4.1 Đối với sinh viên
Trường Đại học Tài chính - Marketing đã thực hiện nhiều hoạt động chăm sóc sinh
viên một cách rất toàn diện Trước hết, trường đã đặt ra chương trình dao tao da dạng với
14 ngành đại học, trong đó có 2 ngành mũi nhọn la "Marketing" va "Tai chinh Ngan hàng" Điều này không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng của sinh viên mà còn tạo ra những
lựa chọn độc đáo cho họ Hơn nữa, việc phát triển năng lực của sinh viên được đặt lên hàng đầu ưu tiên Chương trình học và phát triển cá nhân được thiết kế một cách chặt chẽ
để đảm bảo rằng sinh viên có thê đáp ứng tốt nhất với nhu cầu học tập và phát triển bản
Trang 14thân Điều này không chỉ giúp cho sự trưởng thành cá nhân ma còn đóng gop vào sự
thành công của các bạn sinh viên
Để kết nổi kiến thức với thực tế, trường cung cấp cơ hội thực tập tại các công ty lớn cho sinh viên năm 3 và 4 Các chương trình thực tập tại các ngân hàng danh tiếng như Sacombank và MB Bank giúp sinh viên tiếp cận thực tế ngành học, áp dụng kiến thức vào công việc thực tế, và phát triển kỹ năng cân thiết Không chí dừng lại ở đó, trường còn tô chức các chuyến đi tham quan doanh nghiệp hàng năm tới các tập đoàn danh tiếng như Đồng Tâm Group, ngân hàng ACB, Lofte Legend, Acecook và ngân hàng Sacombank Những chuyến di này giúp sinh viên tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc, hiểu rõ hơn về doanh nghiệp và xây dựng mối quan hệ trong ngành
Tóm lại, Trường Đại học Tài chính - Marketing đã thể hiện cam kết vô cùng mạnh
mẽ đối với việc phát triển sinh viên Chương trình đào tạo đa dạng, sự phát triển năng lực,
cơ hội thực tập, và các chuyến tham quan thực tế đã tạo nên một môi trường học tập thú
vị và hỗ trợ sinh viên trong việc chuẩn bị cho tương lai
1.4.2 Đối với nhà trường
Đối với nhà trường, Trường Đại học Tài chính - Marketing đã thực hiện những nỗ
lực đáng kê đề đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho các tô chức trong và ngoài nước Bằng việc cung cấp chương trình đào tạo đa dạng và chất lượng, trường đã đảm bao rang các sinh viên ra trường sẽ có kiến thức và kỹ năng cân thiết để đáp ứng mọi thách thức trong môi trường làm việc Điều này đã tạo ra bàn đạp vững chắc cho danh tiếng của trường Trường Đại học Tài chính - Marketing liên tục nằm trong top các trường đại học có chất lượng giảng dạy và nghiên cứu hàng đầu trong ngành Marketing và tài chính ngân hàng
tại TP Hồ Chí Minh Điều này đã góp phần quảng bá trường đến với phụ huynh và sinh
viên, làm cho trường trở thành một lựa chọn hàng đầu trong việc lựa chọn học tập
Ngoài ra, trường cũng tỏ ra xuất sắc trong nhiều hoạt động khác nhau Đứng đầu trong các cuộc thi thể thao, như vô địch giải bóng đá nam toàn thành, và đạt vị trí cao trong các cuộc thi sắc đẹp và ca hát, như giải nhì tiếng hát sinh viên toàn thành Đây là những thành tựu đáng kê mà trường đã đạt được trong các hoạt động ngoại khóa Trường
Đại học Tài chính - Marketing còn được biết đến là một môi trường khuyên khích sáng
tạo và đôi mới Môi trường này đã thúc đây niềm đam mê và lòng nhiệt huyết của cán bộ,
giảng viên, sinh viên và học viên cao học, tạo điều kiện tốt để họ phát triển và đạt được những thành tựu trong nhiều lĩnh vực
Trang 15Như vậy, Trường Đại học Tài chính - Marketing không chỉ tạo ra sự đổi mới và
sáng tạo mà còn đã ghi dấu ấn với những thành tích nỗi bật và danh tiếng vững chắc trong
cả lĩnh vực giảng dạy và hoạt động ngoại khóa
1.4.3 Đối với xã hội
Trường Đại học Tài chính - Marketing có sự ảnh hưởng đáng kể đối với xã hội, qua những đóng gớp quan trọng mà nhà trường mang lại Những tác động tích cực nay lan tỏa
từ việc đào tạo nhân viên có chất lượng cao và kỹ năng chuyên ngành tốt, san sang lam
việc cho cả doanh nghiệp lớn và nhỏ Nhờ sự hiệu quả trong kinh doanh, các doanh
nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, góp phần thúc đây sự phát triển nền kinh tế đất nước và cải thiện đời sống của người dân
Như một phần quan trọng trong đảo tạo, trường Đại học Tài chính - Marketing không chỉ chú trọng đến việc truyền đạt kỹ năng nghề nghiệp mà còn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đạo đức và lý tưởng cách mạng cho thế hệ tương lai Ngoài các môn chuyên ngành, sinh viên còn được học những môn như Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Như vậy, trường tạo nên một thế hệ sinh viên không chỉ chứa đựng sự nỗ lực và tâm huyết trong công việc, mà còn mang trách nhiệm với xã hội và đất nước hơn là chỉ vì
mục tiêu tài chính Bên cạnh việc đào tạo, trường còn tô chức nhiều hoạt động vì cộng đồng, tạo cơ hội cho sinh viên tham gia các hoạt động từ thiện và vì môi trường Những hoạt động này không chí đem lại lợi ích cho cộng đồng mà còn giúp sinh viên phat triển
kỹ năng xã hội và tạo niềm tự hào về trường và bán thân
1.4.4 Những thành tựu đạt được
Trải qua những giai đoạn khó khăn, Đại học Tài chính - Marketing đã không ngừng khang định sự kiên định trong việc duy trì chất lượng đào tạo và giữ vững những giá trị truyền thông cao quý, tạo nên thương hiệu uy tín của mình Trong hành trình phát triển kéo dài 45 năm, trường đã vĩnh dự tạo ra hơn 50 nghìn cử nhân và trên 2.000 thạc sĩ, họ không chỉ trở thành những nhà quản lý kinh tế tài ba trong nhiều ngành, mà còn là những người giáo mẫu, nhà khoa học đáng tin cậy đối với các trường đại học và viện nghiên cứu Đặc biệt, nhiều cựu sinh viên đã trở thành lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nước
Không chỉ vượt qua thách thức trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Trường Đại học Tài chính - Marketing còn đóng góp sâu sắc trong lĩnh vực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Trong suốt 45 năm qua, trường đã thực hiện thành công 04 đề tài
10
Trang 16cap Nhà nước, 01 đề tài NAFOSTED, hơn 40 đề tài cấp Bộ và tương đương, cùng hang
trăm đề tài cấp Trường Đồng thời, công bố quốc tế của giảng viên trường đã đạt được tăng trưởng đáng kể, hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộ Sự kết hợp giữa nghiên cứu
khoa học và thực tiễn đã đem lại hiệu quả thiết thực trong sự phát triển kinh tế của đất
nước Những thành tựu này đã được công nhận và thê hiện qua danh hiệu và phần thưởng quý báu, như Bằng khen từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen từ Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Những thành tựu đó đã được ghi nhận và thưởng thức qua nhiều danh hiệu và phần
thưởng quý báu, là lời khen ngợi của Đảng và Nhà nước dành cho những cống hiến to lớn của cán bộ giảng viên, viên chức, người lao động và sinh viên của trường trong suốt 45 năm xây dựng và phát triển
lãi