quản lý sức lao động, năng suất lao động, thu nhập, sản xuất và tái sản xuất sức laođộng, cụ thể: Thống kê được mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng số lớn liên quan trựctiếp hoặc gi
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG
NAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh
Mã số sinh viên: 2105QLNH-19 Lớp khóa: 2105QLNH-K21
Trang 2Quảng Nam, 2024 LỜI MỞ ĐẦU Kính chào mọi người!
Nếu mọi người thực sự cần hãy cứ sử dụng tài liệu này làm tài liệu tham khảo nhé!
Do kiến thức của mình còn hạn chế, nên đôi khi đề cương không thể tránh những sai sót, nên đề cương chỉ mang tính chất tham khảo.
Mình rất mong mọi người có thể đóng góp ý kiến, nhằm giúp mình có thể
bổ sung kiến thức và hoàn thiện đề cương hơn (Zalo:0935498242)
Trân trọng và cảm ơn mọi người rất nhiều!
“Khó khăn nhất là quyết định hành động; phần còn lại chỉ đơn thuần là sự kiên trì.”
Amelia Earhart
Trang 3-CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Câu 1: Trình bày và phân tích khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của
thống kê lao động Cho ví dụ minh họa.?
*Khái niệm thống kê lao động
Thống kê và hạch toán thống kê ra xuất hiện từ thời tiền cổ đại Thời kỳ chiếmhữu nô lệ, các chủ nô đã biết cách tính toán, đo đếm và ghi chép các tài sản của mình(số nô lệ, số súc vật ), nhưng việc tính toán, ghi chép còn mang tính sơ hai, đơn giản
và chưa có tính thống kê rõ rệt Thời kỳ phong kiến, thống kê phát triển hơn ở nhiềuquốc gia châu Âu và châu Á Việc thống kê, tính toán mang tính chất rõ rệt phục vụcho việc đi thu sưu, thuế của giai cấp địa chủ phong kiến Giai đoạn này, thống kêvẫn chưa được đúc kết thành lý luận và chưa trở thành một môn khoa học độc lập
Cuối thế kỷ XVII, phương thức sản xuất TBCN ra đời làm cho thống kê pháttriển nhanh chóng trên các phương diện: Thống kê vốn, lao động, đất đai, nguyênnhiên vật liệu, thông tin, giá cả đồng thời tìm ra những lý luận và phương pháp thuthập số liệu thống kê Giai đoạn này, môn thống kê đã được đưa vào giảng dạy ở một
số trường học phương Tây Cuối thế kỷ XIX, thống kê phát triển rất nhanh và trên thếgiới đã thành lập ra Viện Thống kê toán
Ngày nay, thống kê ngày càng phát triển mạnh mẽ, rộng rãi và hoàn thiện hơn
về phương pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ để nhận thức xã hội và cải tạo xãhội
Thống kê lao động là một bộ phận của thống kê học Thống kê lao động là mônkhoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ mật thiết giữa mặt lượng và mặt chất của cáchiện tượng kinh tế xã hội số lớn diễn ra trong quá trình huy động, phân phối, sử dụng,quản lý các nguồn lực về lao động và quá trình tái sản xuất sức lao động trong điềukiện thời gian và không gian nhất định
Trang 4*Đối tượng nghiên cứu thống kê lao động
Đối tượng nghiên cứu của khoa học thống kê lao động mang những đặc điểmchung của khoa học thống kê cụ thể:
Thống kê lao động nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặtchất của các vấn đề liên quan đến lao động như quy mô, kết cấu được biểu hiện rabằng các con số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, chỉ số, hệ thống chỉ số cũngnhư bản chất, tính chất, thuộc tính, đặc điểm của các hiện tượng liên quan đến laođộng, việc làm, năng suất lao động, tiền lương, thu nhập…
Thống kê lao động nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn liên quanđến lao động để tìm ra bản chất và quy luật vận động phát triển của lao động như sựbiến đổi quy mô, chất lượng lao động, sự dịch chuyển lao động xã hội…
Thống kê lao động nghiên cứu các hiện tượng thống kê trong điều kiện thờigian và không gian xác định Trong mỗi điều kiện lịch sử khác nhau, thời gian khácnhau, địa điểm khác nhau thì đặc điểm về quy mô, tính chất, thuộc tính của hiệntượng thống kê là khác nhau
Thống kê lao động nghiên cứu và thống kê về hàng hóa sức lao động, lao động
và các phạm trù thống kê liên quan đến lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp
*Nhiệm vụ của thống kê lao động
Thống kê lao động là một bộ phận của thống kê kinh tế xã hội, có nhiệm vụnghiên cứu xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu thống kê mặt lượng và mặt chất củacác hiện tượng thống kê liên quan đến lao động dựa trên hoạt động tổ chức điều trathu thập, tổng hợp, chỉnh lý, phân tích các chỉ tiêu đó nhằm phục vụ công tác quản lý
và dự báo lao động trong nền kinh tế
Các vấn đề chủ yếu được thống kê lao động nghiên cứu bao gồm: Nguồn laođộng xã hội, lực lượng lao động, tình hình biến động và phân bổ lao động, sử dụng và
Trang 5quản lý sức lao động, năng suất lao động, thu nhập, sản xuất và tái sản xuất sức laođộng, cụ thể:
Thống kê được mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng số lớn liên quan trựctiếp hoặc gián tiếp đến lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động, tình hình sửdụng lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp, tình hình biến động năng suất lao động, tiền lương, tiền công, thù lao và tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
Quản lý nhà nước về lao động cần phải có đầy đủ thông tin Thông tin thống kê
về lao động có vai trò quan trọng và là cơ sở trong việc đề ra các chính sách, các biệnpháp, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, thu nhập và mứcsống của người lao động
Với nền kinh tế thị trường hiện nay, thống kê lao động còn cung cấp thông tinquan trọng trong công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế, đặc biệt ở các doanh nghiệp vàcác đơn vị tổ chức nhà nước vì vậy các thông tin thống kê lao động đòi hỏi phải mangtính chính xác, khách quan, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản
lý nhà nước, quản lý xã hội, đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu so sánh quốc tế
*Ý nghĩa của thống kê lao động
Thống kê lao động là nghiệp vụ không thể thiếu trong tổ chức quản lý hoạtđộng của mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Từ những thông tin thu thập đượcthông qua hoạt động thống kê lao động, các nhà quản lý có thể quản lý, lập kế hoạch
sử dụng, dự báo nguồn lao động một cách hiệu quả nhất
Thống kê lao động nhằm phục vụ công tác lập kế hoạch, quy hoạch về mặtlượng và chất của nguồn lao động, lực lượng lao động và các phạm trù liên quan, vềphân công, tổ chức, sử dụng nguồn lao động, lực lượng lao động trong nền kinh tếquốc dân
Trang 6Bên cạnh đó, với những thông tin thu thập từ hoạt động thống kê lao động sẽgiúp các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức đánh giá khái quát được quy mô, chất lượngcủa lao động cũng như thu nhập, chất lượng đời sống của người lao động trong các cơquan, tổ chức, doanh nghiệp Đây là vấn đề có tính chất quyết định trong việc làmtăng khối lượng sản phẩm sản xuất xã hội cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ cung ứng để tiến tới mục đích lớn hơn là tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích kinh tế,lợi ích xã hội của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Câu 2: Trình bày khái niệm, các phương pháp, ý nghĩa của điều tra thống kê
lao động, tổng hợp thống kê lao động, phân tích và dự báo thống kê lao động?
*Phương pháp điều tra thống kê lao động
Điều tra thống kê lao động là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống
kê lao động Đây là giai đoạn thu thập, ghi chép nguồn tài liệu, thông tin ban đầu trên
cả mặt lượng và mặt chất về lao động và các vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếpđến lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
Điều tra thống kê lao động cung cấp thông tin, số liệu ban đầu chính xác, đầy
đủ và kịp thời phục vụ cho đánh giá tình hình sử dụng lao động ở từng đơn vị và toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, là cơ sở cho công tác tổng hợp, phân tích thống kê và ra cácquyết định quản lý
Điều tra thống kê lao động không chỉ là việc ghi chép giản đơn các nguồn tàiliệu mà còn là một công tác có tổ chức, có khoa học thực hiện theo một kế hoạchthống nhất và một phương án cụ thể của từng cuộc điều tra
Để nâng cao hiệu quả điều tra thống kê lao động, cần phải xác định đúng mụctiêu điều tra thống kê lao động; xác định đúng đối tượng điều tra thống kê; quy địnhcác chỉ tiêu và phương pháp điều tra; xác định thời điểm và thời kỳ điều tra, thời điểmkết thúc điều tra thống kê lao động
Trang 7Trong điều tra thống kê lao động, tùy từng mục đích mà có thể điều tra thườngxuyên hoặc không thường xuyên, điều tra toàn bộ hay điều tra bộ phận, hoặc điều tratrọng điểm đối với một hoặc một số loại lao động nhất định bằng phương pháp điềutra trực tiếp hoặc điều tra gián tiếp trên những đối tượng điều tra đáp ứng mục tiêucủa thống kê lao động
*Phương pháp tổng hợp thống kê lao động
Tổng hợp thống kê lao động là việc tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thốnghóa một cách có khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kêlao động
Tổng hợp thống kê lao động một cách đúng đắn và khoa học sẽ là cơ sở vữngchắc cho công tác phân tích và dự đoán kết quả thống kê lao động Ngược lại, nó sẽlàm giảm độ chính xác hoặc sai lệch về kết quả công tác thống kê lao động
Nội dung tổng hợp thống kê lao động là danh mục các biểu hiện của những tiêuthức mà đối tượng lao động cần được xác định trong nội dung điều tra thống kê laođộng
Nhiệm vụ của tổng hợp thống kê lao động là làm cho các đặc trưng (tính chất)riêng biệt của mỗi đối tượng thống kê lao động bước đầu đại diện cho các đặc trưngchung của toàn bộ đối tượng lao động được thống kê trên cả mặt lượng và mặt chất
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, khi tiến hành tổng hợp thống kê lao động cầnphải vận dụng kết hợp các phương pháp phân tổ thống kê, xác định các mức độ biếnđộng của các hiện tượng thống kê lao động trên cả mặt lượng và mặt chất Trước khitổng hợp thống kê lao động cần phải tập trung đầy đủ số lượng phiếu điều tra hoặc cáctài liệu khác để đáp ứng yêu cầu thực hiện điều tra Kiểm tra nhằm mục đích đảm bảotính chính xác của tài liệu điều tra ban đầu, phục vụ cho việc tính toán đúng các chỉtiêu phân tích, dự báo thống kê lao động sau này Trong quá trình tổng hợp thống kêlao động có thể sử dụng theo hai phương pháp là tổng hợp theo từng cấp hoặc tổng
Trang 8hợp tập trung thủ công hoặc bằng máy nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp thống kê laođộng, đảm bảo tính chính xác và tính hệ thống hóa số liệu tổng hợp
*Phương pháp phân tích và dự báo thống kê lao động
Phân tích thống kê lao động là việc xác định các mức độ, nêu lên sự biến động
về mặt lượng và mặt chất, mối quan hệ chặt chẽ giữa sự biến động lượng, chất của laođộng và các hiện tượng liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lao động
Trong quá trình phân tích, dự báo thống kê lao động cần sử dụng linh hoạt, hiệuquả các phương pháp thống kê như phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp hồiquy tương quan, phương pháp dãy số thời gian, phương pháp chỉ số nhằm nhằm nêu
rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã được chỉnh lý trong tổng hợp thống kê lao động,giải đáp các yêu cầu của thống kê lao động được đề ra Trên cơ sở đó, dự báo xuhướng vận động và tình hình phát triển về hiện tượng thống kê lao động trong tươnglai
Bài tập 1: Hãng sản xuất có 2 doanh nghiệp X và Y cùng sản xuất loại SPA
trong năm 2017 có số liệu thống kê thực tế như sau:
Phân xưởng
Chi phí tiềnlương(ngàn đồng/sp)
Tổng quỹlương sảnphẩm(triệu đồng)
Chi phí tiềnlương(ngàn đồng/sp)
Tỷ lệ sảnlượng của mỗiphân xưởng(%)
Trang 92 Tính kết quả hoàn thành kế hoạch về mức chi phí tiền lương sản phẩm thực
tế bình quân cả năm của từng doanh nghiệp Nêu ý nghĩa thống kê
3 Dự báo tổng quỹ tiền lương sản phẩm của Doanh nghiệp X vào năm 2025biết tốc độ tăng tổng quỹ tiền lương bình quân năm sau tăng so với năm trước là8,6%
Trang 10- Đối với doanh nghiệp Y cho thấy mức chi phí tiền lương sản phẩm bình quânkhông đạt kế hoạch và làm cho doanh nghiệp lãng phí 11,3% tương đương 66,6 ngànđồng/1sp Điều này cho thấy doanh nghiệp Y hoạt động không tốt, làm giá thành sảnphẩm tăng cao, làm doanh nghiệp bị tổn thất khoản nhất định Nguyên nhân có thể:năng suất lao động giảm, quản lý nhân lực không tốt, gây lãng phí về nguồn lực và tàilực của doanh nghiệp.
3 Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của doanh nghiệp X vào năm 2025 là:
*Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của doanh nghiệp X trong năm 2017 là:
Trang 11CHƯƠNG 2 THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
Câu 1: Phân tích khái niệm, sơ đồ, công thức tính nguồn lao động Nêu phương
pháp dự báo quy mô nguồn lao động vào năm n.?
*Khái niệm
Nguồn lao động bao gồm những người từ đủ độ tuổi lao động trở lên, có việclàm và những người đang trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang bịthất nghiệp, đang đi học, làm nội trợ, không có nhu cầu làm việc, nghỉ hưu trước tuổiquy định
Theo quy định của Tổng cục Thống kê Việt Nam, nguồn lao động bao gồm cảdân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và cả những người ngoài độ tuổilao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
*Sơ đồ
Dân số thường trúDân số dưới độ
tuổi lao động
(< 15 tuổi)
Dân số trong độ tuổi lao động Dân số trên độ tuổi lao động
Mất sứclaođộng
Có khả năng lao động
Đang làmviệc thườngxuyên
Không làmviệc thườngxuyênĐang
không cóviệc
Đang làmviệc thườngxuyên
Đang làmviệc thườngxuyên
Nguồn lao động
*Công thức tính nguồn lao động
Nguồn lao động = Dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động + Dân số
trên độ tuổi lao động đang làm việc thường xuyên tại các ngành nghề trong nềnkinh tế
Trang 12Câu 2: Phân tích nội dung cơ cấu nguồn lao động Cho ví dụ minh họa.?
Cơ cấu nguồn lao động là việc căn cứ vào nguồn lao động xã hội, tiến hànhphân phân chia, phân tổ, cơ cấu nguồn lao động thành các tổ, nhóm tổ nguồn lao động
có những đặc điểm, những tính chất giống hoặc gần giống nhau phục vụ cho các mụcđích nghiên cứu thống kê
*Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và nhóm tuổi
Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và nhóm tuổi là việc căn cứ tổ hợp haitiêu thức giới tính và nhóm tuổi của nguồn lao động để tiến hành phân chia nguồn laođộng xã hội thành các tổ hoặc nhóm tổ nguồn lao động có cùng đặc điểm về giới tính
và nhóm tuổi để đáp ứng các yêu cầu và mục đích của nghiên cứu thống kê lao động
*Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và trình độ học vấn
Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và trình độ học vấn là việc căn cứ tổ hợphai tiêu thức giới tính và trình độ học vấn của nguồn lao động để tiến hành phân chianguồn lao động thành các tổ hoặc nhóm tổ nguồn lao động, có cùng đặc điểm về giớitính và trình độ học vấn để đáp ứng các yêu cầu và mục đích của nghiên cứu thống kêlao động
*Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật là việccăn cứ tổ hợp hai tiêu thức giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn laođộng để tiến hành phân chia nguồn lao động thành các tổ hoặc nhóm tổ nguồn laođộng, có cùng đặc điểm về giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng cácyêu cầu và mục đích của nghiên cứu thống kê lao động
*Cơ cấu nguồn lao động theo năng suất lao động
Trang 13Cơ cấu nguồn lao động theo tiêu thức năng suất lao động là việc căn cứ vàomức năng suất lao động (bình quân) của nguồn lao động để phân chia, phân tổ nguồnlao động thành các tiểu tổ, tổ hoặc nhóm tổ, có cùng mức năng suất lao động (bìnhquân) để đáp ứng các yêu cầu và mục đích của nghiên cứu thống kê lao động
Câu 3: Phân tích khái niệm, sơ đồ, công thức tính lực lượng lao động Vì sao
khi tính tỷ lệ thất nghiệp phải sử dụng chỉ tiêu lực lượng lao động để tính toán.?
*Khái niệm lực lượng lao động
Theo quan điểm của Tổ chức quốc tế về lao động (ILO) thì lực lượng lao độngbao gồm dân số trong độ tuổi lao động thực tế có việc làm và những người thấtnghiệp
Có một số nhà khoa học và giới chức thực tiễn cho rằng lực lượng lao động baogồm tất cả những người có việc làm và những người thất nghiệp Theo quan điểm nàythì lực lượng lao động bao gồm cả những người chưa đến hoặc trên tuổi lao động thực
tế đang làm việc Quan điểm này thực tế hơn quan điểm của ILO vì các nước đangphát triển như nước ta, số trẻ em vị thành niên và những người trên độ tuổi lao độngthực tế đang làm việc chiếm một tỷ lệ khá cao trong dân cư
Ở Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm tất cả những người từ đủ tuổi laođộng trở lên có việc làm và những người thất nghiệp
*Sơ đồ lực lượng lao động
Nguồn lao động
Dân số trong độ tuổi có khả năng lao động
Dân số trên độ tuổi laođộng, đang thườngxuyên làm việc
Không có việc làm Trong độ tuổi
lao động, đanglàm việc
Không làm việc vì: đi
học, nội trợ, không có
nhu cầu, khác
Không làmviệc vì thấtnghiệp
Lực lượng lao động
*Công thức tính lực lượng lao động
Trang 14Lực lượng lao động = Số người trong độ tuổi lao động, có việc làm + Số người
thất nghiệp + Số người trên độ tuổi lao động, đang thường xuyên làm việc
Câu 4: Trình bày mức biến động cơ học, mức biến động tự nhiên, mức biến
động chung nguồn lao động?
Trang 1514 17 14.960
1 Tính mức năng suất lao động bình quân của các tổ sản xuất và của toàndoanh nghiệp
2 Căn cứ vào mức năng suất lao động bình quân của tổ sản xuất, hãy phân tổ
15 tổ sản xuất thành các tổ có khoảng cách tổ đều nhau, trừ tổ mở cận dưới
3 Dự báo quy mô lao động của doanh nghiệp A vào năm 2030 biết tốc độ pháttriển bình quân quy mô lao động của doanh nghiệp A năm sau tăng so với năm trước8,85%
Khối lượng sản phẩm sản xuất (kg)
Năng xuất lao động bình quân (kg/cn)
Trang 162 Phân tổ 15 tổ sản xuất thành các tổ có khoảng cách tổ đều nhau, trừ tổ mở cận dưới là:
SX (kg/cn)
Số tổ phân tổ (tổ)
Số CN phân tổ (cn)
Khối lượng sản phẩm sản xuất
tổ phân tổ (kg)
Mức năng xuất lao động bình quân của tổ phân tổ (kg/
3 Quy mô lao động của doanh nghiệp A vào năm 2030
*Quy mô lao động của doanh nghiệp A vào năm 2015 là:
Trang 17- Nam từ 15 - 60 tuổi có 3.650.000 người, trong đó số người không có khả nănglàm việc: 8.000 người, số người không có nhu cầu làm việc: 1.800 người, số ngườithất nghiệp: 800 người
- Nữ từ 15 - 55 tuổi có 3.200.000 người, trong đó số người không có khả nănglàm việc: 1.600 người và số người không có nhu cầu làm việc: 8.000 người, số ngườithất nghiệp: 1.000 người
- Số người trên độ tuổi lao động thực tế vẫn tham gia lao động là 8.500 người,trong đó, nam chiếm 54% tổng số người trên độ tuổi lao động vẫn tham gia lao động
1 Xác định nguồn lao động và lực lượng lao động của tỉnh X năm 2015
2 Xác định cơ cấu nguồn lao động của tỉnh X theo giới tính và cơ cấu lựclượng lao động của tỉnh X theo độ tuổi năm 2015
3 Tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh X năm
2015 Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu đó
Bài giải:
1 Nguồn lao động và lực lượng lao động của tỉnh X năm 2015 là:
Namcokhananglaodong=3.650 000−8.000=3.642 000(người)
Nữcokhananglaodong=3.200 000−1.600=3.198 400(người)
* Nguồn lao động của tỉnh X năm 2015 là:
Nguồn lao động = Dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động + Dân
số trên độ tuổi lao động đang làm việc thường xuyên tại các ngành nghề trong nềnkinh tế
* Lực lượng lao động của tỉnh X năm 2015 là:
Lực lượng lao động = Số người trong độ tuổi lao động, có việc làm + Số người
thất nghiệp + Số người trên độ tuổi lao động, đang thường xuyên làm việc
Trang 18LLLĐ x=6.848 900−(1.800+8.000)=6.839.100 (người)
2 Cơ cấu nguồn lao động của tỉnh X theo giới tính và cơ cấu lực lượng laođộng của tỉnh X theo độ tuổi năm 2015
* Cơ cấu nguồn lao động của tỉnh X theo giới tính năm 2015.
- Nguồn lao động giới tính nam của tỉnh X vào năm 2015 là:
* Cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh X theo độ tuổi năm 2015 là:
- Cơ cấu lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của tỉnh X vào năm 2015 là:
Trang 19Bài 3: Có số liệu về dân số của địa phương A như sau:
- Dân số trong tuổi lao động có vào ngày 01/01/2015 là 2.800.000 người, trong
đó tàn phế không làm việc được là 2.350 người; số người không mong muốn làm việc
là 5.000 người; số người thất nghiệp là 3.500 người
- Dân số trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động vào ngày 01/01/2015 là85.200 người
- Dân số trong tuổi lao động từ nơi khác chuyển đến nửa năm đầu là 10.520người, trong đó tàn phế không làm việc được là 250 người; nửa năm sau là 6.550người, trong đó tàn phế không làm việc được là 250 người, số người không có nhucầu làm việc là 300 người, số người thất nghiệp là 500 người
- Tăng tự nhiên dân số trong tuổi lao động nửa năm đầu là 8.500 người, nửanăm sau là 6.580 người
- Giảm dân số trong tuổi lao động do quá tuổi lao động nửa năm đầu là 3.200người; nửa năm sau là 2.850 người; do tử vong nửa đầu năm là 500 người; nửa cuốinăm là 420 người
- Tăng số lao động trên tuổi quy định trong nửa năm đầu là 1.100 người; nửanăm sau là 1.200 người
- Số người trong tuổi lao động có khả năng lao động chuyển đi nơi khác, nửanăm đầu là 2.600 người; nửa năm sau là 1.400 người
1 Xác định nguồn lao động của địa phương A vào thời điểm 01/01/2015
2 Xác định mức biến động cơ học; mức biến động tự nhiên và xác định quy mônguồn lao động của địa phương A vào cuối năm 2015
3 Tính tỷ lệ thất nghiệp của địa phương A vào ngày 01/01/2015 Nêu nhận xét
Bài giải:
1 Xác định nguồn lao động của địa phương A vào thời điểm 01/01/2015
Trang 20Nguồn lao động = Dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động + Dân
số trên độ tuổi lao động đang làm việc thường xuyên tại các ngành nghề trong nềnkinh tế
N LĐ=(2.800 000−2.350 )+85.200=2.882 850(người)
2 Xác định mức biến động cơ học; mức biến động tự nhiên và xác định quy mônguồn lao động của địa phương A vào cuối năm 2015
*Mức biến động cơ học của địa phương A vào cuối năm 2015 là:
Mức BĐCH = Chuyển đến – Chuyển đi
= [(10.520 – 250) + (6.550 – 250)] – (2600 + 1400)
= 12570 (người)
*Mức biến động tự nhiên của địa phương A vào cuối năm 2015 là:
Mức BĐTN = Mức tăng thống kê – Mức giảm thống kê
*Nhận xét: từ tỷ lệ thất nghiệp cho biết cứ trong 100 người lao động thuộc lực
lượng lao động của địa phương A vào năm 2015 thì có 0.12% người bị thất nghiệp
Trang 21Từ số liệu cho thấy thị trường lao động đang dư cầu lao động, tình trạng nền kinh tếđang có xu hướng tăng trẳng nóng, lạm phát cao.
Trang 22CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG CÁC TỔ CHỨC Câu 1: Trình bày nội dung cơ cấu lao động trong danh sách của doanh nghiệp.?
* Căn cứ vào sự thụ hưởng thành quả lao động, lao động trong danh sách được chia ra
- Lao động làm công ăn lương: Là những người lao động được doanh nghiệptrả lương theo mức độ hoàn thành công việc được giao bao gồm tổng số lao động vàngười học nghề được trả tiền lương, tiền công và những người làm việc bên ngoàidoanh nghiệp được doanh nghiệp trả lương như nhân viên bán hàng, nhân viên sửachữa, bảo hành…
- Lao động không được trả công: Là những người lao động có tham gia làmviệc tại các doanh nghiệp nhưng không được trả công như những người học nghềđang trong quá trình đào tạo không nhận tiền lương, tiền công, những người thuộcdiện công nhân gia đình (làm cho gia đình, không nhận tiền lương), hoặc các chủdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và các thành viên trong banquản trị của công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có đăng
ký làm công việc tại doanh nghiệp nhưng không nhận tiền lương, tiền công
* Căn cứ vào tính chất của hợp đồng có thể chia lao động trong danh sách của doanh nghiệp thành
- Lao động thường xuyên: Là lực lượng lao động chủ yếu của doanh nghiệp,bao gồm những người đã được tuyển dụng chính thức, làm việc lâu dài trong doanhnghiệp và những người chưa có quyết định tuyển dụng chính thức nhưng đã và sẽ làmviệc liên tục trong doanh nghiệp
- Lao động tạm thời: Là những người làm việc ở doanh nghiệp theo hợp đồngtạm tuyển, hợp đồng lao động thời vụ, hoặc lao động công nhật
Trang 23* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ từng loại lao động, có thể chia lao động trong danh sách của doanh nghiệp thành
- Lao động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Là những người lao động trựctiếp sản xuất kinh doanh, lãnh đạo, quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp,bao gồm công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, lao động học nghề, nhân viên kỹthuật, nhân viên quản lý (kinh tế, hành chính)
- Lao động không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Là một bộ phận ngườilao động trong danh sách của doanh nghiệp, bao gồm những người lao động phục vụgián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nhân viên y tế, nhàtrẻ, mẫu giáo, nhà ăn, thư viện, nhà khách, câu lạc bộ, y tế, công nhân sửa chữa lớn tàisản cố định, nhà cửa, vật kiến trúc
* Căn cứ vào tổ chức lao động của doanh nghiệp, có thể chia lao động trong danh sách của doanh nghiệp thành
- Lao động làm việc tại doanh nghiệp: Là những người lao động làm việc trongphạm vi tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Lao động thuê khoán: Là những người nhận làm khoán cho doanh nghiệp mộtkhối lượng công việc nhất định, hoặc theo thời hạn nhất định
Câu 2: Phân biệt lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách Việcphân loại lao động thành lao động trong và ngoài danh sách nhằm mục đích gì.?
Lao động trong doanh nghiệp thường có hai loại lao động là lao động trongdanh sách và lao động ngoài danh sách
Lao động trong danh sách: Là những người lao động đã được ghi tên vào danh
sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý sức laođộng và trả lương
Trang 24Lao động trong danh sách là đối tượng thường xuyên và chủ yếu của thống kêlao động trong doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu tạo ra kết quả sản xuất của đơn
vị
Lao động ngoài danh sách: Là những người lao động làm việc tại doanh nghiệp
do doanh nghiệp sử dụng lao động, có thể do doanh nghiệp tuyển dụng, quản lý, trảlương hoặc không do doanh nghiệp tuyển dụng, quản lý và trả lương như lao động cảitạo, học nghề của đơn vị khác gửi đến hoặc được doanh nghiệp trả lương nhưng thời
gian ngắn (dưới 1 ngày đối với công nhân và dưới 5 ngày đối với nhân viên)
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt thôngtin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao độngtrong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quyhoạch lao động, lập kế hoạch lao động Mặt khác, thông qua phân loại lao động trongtoàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trongchi phí sản xuất kinh doanh lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tratình hình thực hiện các kế hoạch và dự toán này
Câu 3: Tại sao phải kiểm tra tình hình sử dụng lao động theo hai phương pháp.
Trình bày phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng lao động có liên đới tới kết quả sảnxuất.?
Trong trường hợp phân tích tình hình sử dụng lao động theo phương pháp giảnđơn chỉ cho các doanh nghiệp, các tổ chức biết được sự biến động cơ học về quy môlao động bình quân theo thời gian Để biết được tình hình biến động về chất lượngnguồn lao động của doanh nghiệp, của tổ chức, biết được hiệu quả sử dụng lao độngcủa doanh nghiệp, tổ chức qua các kỳ thống kê và xác định với quy mô lao động bìnhquân ở kỳ báo cáo thì doanh nghiệp, tổ chức tiết kiệm hay để lãng phí lao động phục
vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý cũng như thực hiện nhiệm vụchính trị tại đơn vị
Trang 25Để thấy được những sự biến động cả về mặt lượng và mặt chất về quy mô laođộng bình quân của doanh nghiệp, tổ chức ta sử dụng phương pháp phân tích tìnhhình sử dụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức có liên đới tới kết quả hoạt động đểkiểm tra, đánh giá
Xác định mức độ chênh lệch tương đối về quy mô lao động bình quân củadoanh nghiệp, tổ chức có liên đới tới kết quả hoạt động qua các kỳ thống kê theophương trình:
∆ T =T BC−T G × Q BC
Q G (2)Sau khi xác định được mức độ chênh lệch tương đối và tuyệt đối về sự biếnđộng quy mô lao động bình quân của các tổ chức, doanh nghiệp có liên đới tới kết quảhoạt động, tiến hành phân tích, đánh giá và nhận xét sự biến động như sau:
Trường hợp 1, nếu phương trình (1) < 1 và phương trình (2) < 0 thì hiệu quả sửdụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo cao hơn so với kỳ gốc, cụ thểtrong kỳ báo cáo, với quy mô hoạt động hiện tại, doanh nghiệp, tổ chức đang sử dụngtiết kiệm được một lượng tuyệt đối lao động là ∆T người
Trường hợp 2, nếu phương trình (1) > 1 và phương trình (2) > 0 thì hiệu quả sửdụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo thấp hơn so với kỳ gốc, cụ thểtrong kỳ báo cáo, với quy mô hoạt động hiện tại, doanh nghiệp, tổ chức đang sử dụnglãng phí một lượng tuyệt đối lao động là ∆T người
Trang 26Trường hợp 3, nếu phương trình (1) =1 và phương trình (2) = 0 thì hiệu quả sửdụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo không đổi so với kỳ gốc
Ví dụ: Phân tích tình hình sử dụng lao động của DNX có liên đới tới kết quảsản xuất trong các kỳ thống kê với tài liệu sau Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu thống kê?
Số lượng lao động bình quân (T – người) 300 330
Hướng dẫn:
- Theo phương pháp giản đơn:
+ Mức độ chênh lệch tương đối về quy mô lao động bình quân của doanhnghiệp qua các kỳ thống kê là:
- Theo phương pháp có liên đới tới kết quả hoạt động:
+ Mức độ chênh lệch tương đối về quy mô lao động bình quân của doanhnghiệp có liên đới tới kết quả hoạt động qua các kỳ thống kê là:
+ Mức độ chênh lệch tuyệt đối về quy mô lao động bình quân của doanh nghiệp
có liên đới tới kết quả hoạt động qua các kỳ thống kê là:
Trang 27∆ T =T BC−T G × Q BC
5000
+ Nhận xét: Như vậy, với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp sản xuất ra
ở kỳ báo báo, doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả lao động hơn so với kỳ gốc, cụ thểdoanh nghiệp đã tiết kiệm được 12% ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc tương đương giảm
45 người so với kỳ gốc
Câu 4: Trình bày phương pháp thống kê quy mô lao động bình quân của doanh
nghiệp theo tháng, quý, năm.?
*Số lao động trong danh sách bình quân tháng
Khi số lao động biến động từng ngày trong tháng, sử dụng công thức số bìnhquân cộng giản đơn để tính lao động bình quân tháng theo công thức:
Yêu cầu: Tính số lao động bình quân tháng của doanh nghiệp X?
- Khi số lao động biến động tại một số ngày trong tháng, sử dụng công thức sốbình quân cộng gia quyền tính lao động bình quân tháng theo công thức:
Trang 28Ví dụ: Chỉ tiêu lao động thống kê được theo ngày của DNX trong tháng10/2017 như sau:
Yêu cầu: Tính số lao động bình quân tháng của doanh nghiệp X?
Chú ý: Nếu doanh nghiệp hoạt động không đủ ngày trong tháng, khi tính laođộng bình quân tháng vẫn phải chia cho số ngày dương lịch của tháng
Ví dụ: Một doanh nghiệp A mới thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 6/10với số lao động là 316 người, đến ngày 20/10 chuyển đi 8 người, số lao động còn lại
ổn định đến cuối tháng Tính lao động bình quân tháng của doanh nghiệp?
- Nếu biết số lao động ngày đầu tháng và cuối tháng, tính lao động bình quântháng bằng cách lấy bình quân cộng theo hai thời điểm:
*Số lao động trong danh sách bình quân quý
Trang 29- Nếu biết số lao động bình quân từng tháng trong quý, tính lao động bình quânquý bằng công thức cộng giản đơn:
- Nếu biết số lao động ở các ngày đầu tháng trong quý, tính lao động bình quânquý bằng công thức cộng giản đơn với dãy số thời điểm:
Chú ý: Nếu doanh nghiệp hoạt động không đủ số tháng trong quý, khi tính sốlao động bình quân quý vẫn phải chia đều cho 3 tháng của quý
*Số lao động trong danh sách bình quân năm
- Khi số lao động biến động từng tháng trong năm, sử dụng công thức số bìnhquân cộng giản đơn để tính lao động bình quân năm theo công thức:
- Nếu biết số lao động ở các ngày đầu tháng trong năm, tính lao động bình quânnăm bằng công thức cộng giản đơn với dãy số thời điểm:
- Nếu biết số lao động ở các quý trong năm, tính lao động bình quân năm bằngcông thức:
Trang 30Chú ý: Trong năm dương lịch, có thể doanh nghiệp không hoạt động đủ sốngày, tháng, quý trong năm thống kê, nhưng khi tính lao động bình quân vẫn phảichia đều cho số ngày, tháng, quý dương lịch của năm đó.
Bài tập 1: Doanh nghiệp X có số liệu thống kê thực tế về tình hình lao động và
kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng 8 và tháng 9 năm 2015 như sau:
1 Tháng 8: Từ ngày 1/8 đến ngày 22/8, số lao động làm việc tại doanh nghiệp
là 1540 người Ngày 23/8 nhận thêm 60 người, số lao động ổn định đến cuối tháng
2 Tháng 9:
- Ngày 7/9, số lao động làm việc tại doanh nghiệp là 1.500 người Ngày 11/9nhận thêm 100 người Ngày 20/9 chuyển đi 200 người, số lao động ổn định đến cuốitháng
- Trong tháng 9/2015, doanh nghiệp X có thuê khoán 85.200 sản phẩm, cuốitháng 9/2015 nhận nghiệm thu 75.000 sản phẩm Định mức khoán 1 ngày người sảnxuất sản phẩm là 5 sản phẩm
- Ngày người nghỉ thứ 7, chủ nhật, lễ tính theo quy định của luật lao động
- Tổng số ngày nghỉ phép: 1.300 ngày
- Tổng số ngày vắng mặt: 1.800 ngày
- Tổng số ngày ngừng việc: 795 ngày
- Tổng số ngày làm thêm: 5.000 ngày
- Mức năng suất lao động bình quân người lao động của doanh nghiệp X trongtháng 9/2015 là 540 triệu đồng/người, vượt so với tháng 8/2015 là 10%
1 Dùng sơ đồ thống kê ngày người lao động, hãy phản ánh tình hình sử dụngthời gian lao động thực tế của doanh nghiệp X trong tháng 9/2015?
Trang 312 Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X có liên đới tới kếtquả sản xuất kinh doanh trong tháng 9/2015 so với tháng 8/2015?
T DN= ´T taiDN+T thuekhoan´ =1.514+500=2.014(người)
(1) Tổng số ngày công trong tháng 9 là:
T songaycongtheoduonglich= ´T DN × số ngày dương lịchtrong tháng 9
(3) Tổng số ngày công chế độ trong tháng 9 là:
T chedo=T songaycongtheoduonglich−T nghiT 7 , CN ,≤¿¿
(4) Số ngày nghĩ phép trong tháng 9 là:
Trang 32T songaynghiphep=1.300 (ngày)
(5) Tồng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong tháng 9 là:
T NCCTSDCNTT 9=T chedo−T songaynghiphep=40.280−1.300=38.980(ngày)
(6) Số ngày công vắng mặt trong tháng 9 là:
T vangmattrongthang9=1.800(ngày )
(7) Số ngày công có mặt trong tháng 9 là:
T ngaycongcomattrongthang 9=T NCCTSDCNTT 9−T vangmattrongthang 9=38.980−1.800=37.180(ngày)
(8) Số ngày công ngừng việc trong tháng 9 là:
T ngungviectrongthang 9=795(ngày )
(9) Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong tháng 9 là:
T lamviecthuctetrongthang9=T songaycongcomattrongthang9−T ngungviectrongthang 9
Sơ đồ thể hiện các chỉ tiêu thời gian lao động trong tháng 9 năm 2015
(1) Tổng số ngày người theo dương lịch:
2.014 30 = 60.420 (ngày)
Trang 33(4) Tổng sốngày nghĩphép là 1.300(ngày)
(7) Số ngày công có mặt:
38.980 – 1.800 = 37.180
(6) Tổng sốngày vắng mặt
là 1.800(ngày)
(10) Số ngày
công làm thêm
là 5.000 ngày
(9) Số ngàycông làm việctrong chế độ:
37.180 – 795 =36.385 (ngày)
(8) Số ngàycông ngừngviệc là 795(ngày)(11) Tổng số ngày công làm việc
*Đánh giá: Trong tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong chế độ thì
doanh nghiệp đã sử dụng hết 93,33% ngày công vào làm việc thực tế
Trang 342 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X có liên đới tới kết quả sảnxuất kinh doanh trong tháng 9/2015 so với tháng 8/2015
*Tổng số lao động của doanh nghiệp X trong tháng 8 và 9 là:
T DNXTT 8=(1540 ×22)+(1600× 9)
T DNXTT 9=2 014 (người)
* Kết quả sản xuất của doanh nghiệp X trong tháng 8 và 9 là:
- Mức năng xuất lao động bình quân người lao động của doanh nghiệp X trongtháng 8/2015 là:
- Mức chênh lệch tương đối về tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X
có liên đới tới kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng 9/2015 so với tháng 8/2015 là
- Mức chênh lệch tuyệt đối về tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X
có liên đới tới kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng 9/2015 so với tháng 8/2015 là:
∆ t=T DNXTT 9−T DNXTT 8 × Q T 9
1.087 560 764.822,2
Trang 35¿ −2 01,44(người)
Nhận xét: Như vậy, với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp X về việc
sử dụng lao động trong tháng 9, doanh nghiệp X đã sử dụng hiệu quả lao động hơn sovới tháng 8, cụ thể doanh nghiệp đã tiết kiệm được 90,9% ở tháng 9 so với tháng 8tương đương giảm 201,44 người so với tháng 8
Bài tập 2: Có số liệu thống kê về lao động của doanh nghiệp X năm 2015 như
- Tổng số ngày nghỉ phép trong năm của doanh nghiệp là 7.000 ngày
- Tổng số ngày vắng mặt của toàn doanh nghiệp là 5.000 ngày
- Tổng số ngày ngừng việc trong năm là 900 ngày
- Tổng số ngày công làm thêm 1.300 ngày
Bài giải:
1 Ngày người lao động của doanh nghiệp X năm 2015 là:
Trang 36- Số lao động bình quân việc tại doanh nghiệp X vào năm 2015 là:
(4) Tổng sốngày nghĩphép là 7.000(ngày)(7) Số ngày công có mặt:
179.250 – 5.000 = 174.250
(ngày)
(6) Tổng sốngày vắngmặt là 5.000(ngày)
(10) Số ngày công
làm thêm là 1.300
ngày
(9) Số ngàycông làm việctrong chế độ:
174.250 – 900
= 173.350(ngày)
(8) Số ngàycông ngừngviệc là 900(ngày)
(11) Tổng số ngày công làm việc
thực tế trong kỳ: 173.350 + 1.300 =
174.650 (ngày)
2
Trang 37*Chỉ tiêu ngày người làm việc thực tế theo chế độ bình quân trong năm 2015 là:
*Đánh giá: Trong tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong chế độ thì
doanh nghiệp đã sử dụng hết 96,71% ngày công vào làm việc thực tế
Bài 3: Có số liệu thực tế về tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X
năm 2014 như sau:
1 Quý I: Doanh nghiệp ngừng làm việc
2 Tháng 4: Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động từ ngày 08/4 với số lao động là
360 người; đến ngày 20/4 chuyển đi 20 người; số lao động ổn định đến cuối tháng
- Trong tháng 4/2014, doanh nghiệp có thuê khoán và nhận nghiệm thu 135.000sản phẩm Định mức khoán 1 ngày người sản xuất sản phẩm là 100 sản phẩm
3 Tháng 5: Ngày 01/5: Doanh nghiệp có 280 người Ngày 16/5: Nhận thêm 29người
4 Tháng 6: Số lao động ngày đầu tháng: 342 người, số lao động ngày cuốitháng: 358 người
5 Ngày 01/7: Số lao động có 310 người; Ngày 01/8: Số lao động có 320 người;Ngày 01/9: Số lao động có 310 người; Ngày 01/10: Số lao động có 305 người
6 Số lao động bình quân của tháng 10: 320 người
Trang 387 Tháng 11 doanh nghiệp ngừng làm việc
8 Số lao động bình quân tháng 12 là: 423 người
Yêu cầu:
1 Thống kê số lao động bình quân ở kỳ thực tế và kỳ kế hoạch của doanhnghiệp X năm 2014 biết ở kỳ kế hoạch năm 2014, quý I, dự kiến doanh nghiệp cóthuê khoán 600.000 sản phẩm, cuối quý nhận nghiệm thu 360.000 sản phẩm Địnhmức khoán 1 ngày người sản xuất sản phẩm là 20 sản phẩm
2 Phân tích tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp X năm
2014 có liên đới tới kết quả sản xuất biết mức tiền lương bình quân người năm 2014theo kế hoạch là 72 triệu đồng và thực tế thực hiện là 84 triệu đồng; tổng giá trị sảnxuất năm 2014 thực tế thực hiện là 18.606 triệu đồng, vượt kế hoạch 10%
Bài giải:
1
- Số lao động bình quân ở Quý 1 là: X´ quy1=0(người)
- Số lao động bình quân của doanh nghiệp X trong tháng 4 năm 2014 là
Trang 39- Số lao động bình quân ở Quý 2 là:
Trang 40Bài 4: Doanh nghiệp K có số liệu về tình hình lao động và tình hình sử dụng thời gian
lao động như sau:
I Tình hình lao động trong tháng 9/2015 và tháng 10/2015:
1 Tháng 9: Từ ngày 1/9 đến ngày 20/9, số lao động làm việc tại doanh nghiệp
là 1.400 người Ngày 21/9 nhận thêm 100 người, số lao động ổn định đến cuối tháng
2 Tháng 10: - Ngày 07/10, số lao động làm việc tại doanh nghiệp là 1.500người Ngày 11/10 nhận thêm 100 người Ngày 20/10 chuyển đi 50 người, số laođộng ổn định đến cuối tháng
- Trong tháng 10, doanh nghiệp có thuê khoán 85.200 sản phẩm, cuối tháng 10nhận nghiệm thu 77.500 sản phẩm Định mức khoán 1 ngày người sản xuất sản phẩm
là 10 sản phẩm
II Tình hình sử dụng thời gian lao động tháng 10/2015 như sau:
- Ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật, lễ theo quy định của luật lao động