MỤC LỤC
- Lao động không được trả công: Là những người lao động có tham gia làm việc tại các doanh nghiệp nhưng không được trả công như những người học nghề đang trong quá trình đào tạo không nhận tiền lương, tiền công, những người thuộc diện công nhân gia đình (làm cho gia đình, không nhận tiền lương), hoặc các chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và các thành viên trong ban quản trị của công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có đăng ký làm công việc tại doanh nghiệp nhưng không nhận tiền lương, tiền công. Lao động ngoài danh sách: Là những người lao động làm việc tại doanh nghiệp do doanh nghiệp sử dụng lao động, có thể do doanh nghiệp tuyển dụng, quản lý, trả lương hoặc không do doanh nghiệp tuyển dụng, quản lý và trả lương như lao động cải tạo, học nghề của đơn vị khác gửi đến hoặc được doanh nghiệp trả lương nhưng thời gian ngắn (dưới 1 ngày đối với công nhân và dưới 5 ngày đối với nhân viên).
*Đánh giá: Trong tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong chế độ thì doanh nghiệp đã sử dụng hết 96,71% ngày công vào làm việc thực tế. Như vậy, với sản lượng toàn doanh nghiệp sản xuất ra, kỳ báo báo, tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp hiệu quả hơn so với kỳ kế hoạch, cụ thể đã tiết kiệm tổng quỹ tiền lương một lượng tương đối 13,58% so với kỳ kế hoạch tương đương tiết kiệm một lượng tuyệt đối về tổng quỹ tiền lương là 2.903,98 triệu đồng so với kỳ kế hoạch. Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp ở kỳ báo cáo hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn so với kỳ kế hoạch.
Lập sơ đồ tính toán các chỉ tiêu thống kê ngày người lao động của doanh nghiệp K vào tháng 10/2015. Tính các chỉ tiêu ngày người làm việc thực tế chế độ bình quân; ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân; Hệ số sử dụng ngày công. *Đánh giá: Trong tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong chế độ thì doanh nghiệp đã sử dụng hết 93,41% ngày công vào làm việc thực tế.
Thống kê số lao động bình quân ở kỳ thực tế và kỳ kế hoạch của doanh nghiệp Y năm 2014 biết ở kỳ kế hoạch năm 2014, quý II, dự kiến doanh nghiệp Y vẫn hoạt động với số lao động bình quân quý II là 300 người. Như vậy, với kết quả hoạt động của doanh nghiệp X tạo ra, doanh nghiệp X đã không sử dụng hiệu quả lao động hơn so với kỳ gốc, cụ thể doanh nghiệp đã phải tốn thêm tiền để thuê thêm 8,41% lao động, tương đương phải thuê thêm 18,15 người lao động ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
Dùng sơ đồ thống kê ngày người lao động, hãy thống kê thời gian lao động thực tế của doanh nghiệp X trong tháng 11/2014. Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X có liên đới tới kết quả sản xuất, biết so với tháng 11, tháng 10 doanh nghiệp không thuê khoán lao động. Như vậy, với kết quả hoạt động của doanh nghiệp X tạo ra, doanh nghiệp X đã không sử dụng hiệu quả lao động hơn so với tháng 11, cụ thể doanh nghiệp đã phải tốn thêm tiền để thuê thêm 11.46% lao động, tương đương phải thuê thêm 69,52 người lao động ở tháng 11 so với tháng 10.
Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X có liên đới tới kết quả sản xuất trong tháng 9 so với tháng 8 năm 2015. Tính các chỉ tiêu ngày người làm việc thực tế chế độ bình quân; ngày người làm việc thực tế bình quân trong tháng 9 năm 2015. - Mức chênh lệch tương đối về tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X có liên đới tới kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng 9/2015 so với tháng 8/2015 là.
Nhận xét: Như vậy, với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp X về việc sử dụng lao động trong tháng 9, doanh nghiệp X đã sử dụng hiệu quả lao động hơn so với tháng 8, cụ thể doanh nghiệp đã tiết kiệm được 90,9% ở tháng 9 so với tháng 8 tương đương giảm 179,5 người so với tháng 8. *Đánh giá: Trong tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong chế độ thì doanh nghiệp đã sử dụng hết 92,5% ngày công vào làm việc thực tế.
Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X năm 2014 có liên đới tới kết quả sản xuất biết các chỉ tiêu mức năng suất lao động bình quân kỳ thực tế thực hiện của người lao động trong doanh nghiệp năm 2014 là 880 triệu đồng/người, vượt kế hoạch 10%. Nhận xét: Như vậy, với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp X về việc sử dụng lao động trong kỳ thực tế, doanh nghiệp X đã sử dụng hiệu quả lao động hơn so với kỳ kế hoạch, cụ thể doanh nghiệp đã tiết kiệm được 90,9% ở kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tương đương giảm 23,5 người so với kỳ kế hoạch. Tăng năng suất lao động là tăng khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc giá trị sản phẩm sản xuất làm ra trên một đơn vị lao động hao phí (lao động hoặc thời gian) hoặc giảm bớt hao phí lao động để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc một đơn vị giá trị sản phẩm làm ra được.
Đối với các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phản ánh hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Tăng năng suất lao động phải gắn liền nâng cao chất lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ, nâng cao khả năng sử dụng lao động và các nguồn lực khác nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứng đa dạng các nhu cầu khác nhau của con người trong xã hội. Năng suất lao động dạng thuận được tính bằng tổng số lượng sản phẩm (giá trị sản phẩm) sản xuất ra của một ngành kinh tế hoặc của nền kinh tế quốc dân hoặc của một doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, ngành kinh tế cấp 2, cấp 3, cá nhân sản xuất ra trên tổng lao động hao phí cần thiết để thực hiện được kết quả sản xuất đó của ngành kinh tế hoặc nền kinh tế hoặc của một doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, ngành kinh tế cấp 2, cấp 3, cá nhân sản xuất ra.
Năng suất lao động dạng nghịch được tính bằng tổng thời gian lao động xã hội hao phí của toàn ngành kinh tế hoặc nền kinh tế hoặc của một doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc một người lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hiện vật hoặc một đơn vị giá trị sản phẩm mà ngành kinh tế hoặc nền kinh tế hoặc một đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp hay một người lao động sản xuất ra được.
Nhận xét: Như vậy, với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp X về việc sử dụng lao động qua các kỳ thống kê, doanh nghiệp X đã sử dụng hiệu quả lao động hơn so với kỳ kế hoạch, cụ thể doanh nghiệp đã tiết kiệm được 4,8% ở kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tương đương giảm 6,55 công nhân so với kỳ kế hoạch. Khái niệm tiền lương: Tiền lương là hình thức của thù lao lao động, đó là số tiền mà cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trả cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng công việc mà họ đã đóng góp cho đơn vị. Khái niệm tổng quỹ tiền lương: Tổng quỹ tiền lương là tổng số tiền mà cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương cho toàn bộ người lao động (thường xuyên hay tạm thời) trong một khoảng thời gian nhất định. Như vậy, tổng quỹ tiền lương bao gồm lương trực tiếp trả cho người lao động, các khoản phụ cấp, các khoản lương phụ, các khoản tiền thưởng. *Các loại tổng quỹ tiền lương a) Tổng quỹ tiền lương giờ (F giờ).
Bao gồm các khoản lương thời gian theo giờ, lương sản phẩm, lương khoán, các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ, phụ cấp làm đêm, tiền thưởng có tính chất thường xuyên (thưởng theo năng suất, thưởng do tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng nâng cao hiệu quả sản xuất..). Tổng quỹ tiền lương tháng (quý, năm) là tổng số tiền lương trả cho người lao động theo tháng (quý, năm) dựa trên số lượng và chất lượng lao động thực tế làm việc tại đơn vị ở tháng (quý, năm) đó cộng với các khoản phụ cấp lương tháng (quý, năm) và các khoản tiền thưởng từ quỹ lương (nếu có).