NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: NHẬP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC “Sự hài lòng nằm trong nỗ lực, không phải trong thành tích đạt được; nỗ lực hết mình là chiến thắng toàn diện." - Mahatma gandhi- Tó
Trang 1NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: NHẬP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
“Sự hài lòng nằm trong nỗ lực, không phải trong thành tích đạt được; nỗ lực hết mình là chiến thắng toàn diện."
- Mahatma gandhi-
Tóm tắt nội dung
Một số khái niệm có liên quan 1
* Khái niệm quản lý 1
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu dự kiến 1
* Khái niệm nhà nước 1
Nhà nước là tổ chức quyển lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lỉ xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội 1
* Khái niệm quản lý nhà nước 1
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi 1
1 Trình bày các đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước Phân tích đặc trưng “Tính tổ chức cao, quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương” trong hoạt động quản lý nhà nước 2
* Những đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước 2
Trong quản lý nhà nước có các đặc trưng sau: - Tính tổ chức cao, quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương 2
- Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng 2
- Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao 2
- Tính phục vụ 2
- Tính dân chủ 2
- Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị 2
* Phân tích đặc trưng “Tính tổ chức cao, quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương” trong hoạt động quản lý nhà nước 2
2 Trình bày các phương pháp quản lý nhà nước Bằng ví dụ cụ thể một phương pháp quản lý nhà nước, hãy đánh giá ưu và nhược điểm của phương pháp đó (lưu ý
Trang 2chỉ chọn 1 phương pháp chứ không phải nêu hết ! – ví dụ: quản lý giải phóng mặt
bằng … sử dụng phương pháp thuyết phục … song đánh giá như thế nào). 3
* Các phương pháp quản lý nhà nước 3
Trong công tác quản lý nhà nước có các phương pháp cơ bản sau: - Phương pháp thuyết phục 3
- Phương pháp cưỡng chế 3
- Phương pháp hành chính: 3
- Phương pháp kinh tế: 4
* Đánh giá ưu và nhược điểm của phương pháp quản lý nhà nước, thông qua một ví dụ từ thực tiễn 4
3 Phân tích các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước Cho ví dụ 5
* Phân tích các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước - Chủ thể quản lý nhà nước 5
- Đối tượng quản lý nhà nước 6
- Khách thể quản lý nhà nước 6
- Công cụ quản lý nhà nước 6
- Mục tiêu quản lý nhà nước 7
* Thực tiễn của các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước 7
4 Nêu các nguyên tắc quản lý nhà nước Phân tích nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân định nhiệm vụ cho các cơ quan nhà nước” trong hoạt động quản lý nhà nước 8
* Các nguyên tắc quản lý nhà nước 8
Trong quản lý nhà nước có các nguyên tắc sau: - Đảng lãnh đạo, nhân dân tham gia, kiểm tra, giám sát 8
- Tập trung, dân chủ và công khai 8
- Quản lý nhà nước bằng pháp luật, tăng cường pháp chế 8
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân định nhiệm vụ cho các cơ quan nhà nước 8
- Tăng cường quản lý nhà nước vĩ mô, kết hợp quản lý theo chức năng với quản lý liên ngành và quản lý theo địa phương 8
* Phân tích nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân định nhiệm vụ cho các cơ quan nhà nước” trong hoạt động quản lý nhà nước 8
5 Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước 10
Trang 35.1 Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước 10
5.1.1 Năng lực, chất lượng nền hành chính 10
* Hệ thống thể chế hành chính 10
* Tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính nhà nước 11
* Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 11
* Tài chính và cơ sở vật chất, kỹ thuật 12
5.1.2 Hệ thống chính trị 13
5.1.3 Sự tham gia, ủng hộ của người dân 13
5.1.4 Các yếu tố khác 14
* Các yếu tố văn hóa, lịch sử, tập quán, truyền thống… 14
* Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và quá trình hội nhập quốc tế 14
6 Hình thức quản lý nhà nước là gì? Trình bày các hình thức quản lý nhà nước Cho ví dụ minh hoạ 15
6.1 Hình thức quản lý nhà nước là gì 15
Đặc trưng của hình thức quản lý nhà nước là những hình thức pháp lý liên kết chặt chẽ với nhau trên cơ sở sự thống nhất của chức năng chấp hành và điều hành 15
6.2 Trình bày các hình thức quản lý nhà nước 15
6.2.1 Những hình thức quản lý mang tính pháp lý 15
Những hình thức quản lý mang tính pháp lý được pháp luật quy định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục, gồm: * Văn bản có tính chất chủ đạo 15
* Văn bản quy phạm pháp luật 15
* Văn bản cá biệt 16
* Văn bản hành chính thông thường 16
* Các hình thức quản lý mang tính chất pháp lý khác 16
6.2.2 Những hình thức quản lý ít mang tính pháp lý 17
Những hình thức quản lý ít mang tính pháp lý được pháp luật quy định về nguyên tắc, khuôn khổ chung để tiến hành chứ không quy định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục Pháp luật cho chủ thể có quyền được lựa chọn biện pháp thực hiện để bảo đảm tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan quản lý Hình thức quản lý ít mang tính pháp lý bao gồm: * Hình thức hội nghị 17
* Hình thức hoạt động điều hành bằng các phương tiện thông tin kỹ thuật hiện đại17
Trang 4Một số khái niệm có liên quan
* Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên đối tượngquản lý nhằm đạt được mục tiêu dự kiến
Quản lí được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy Có tổ chức thì mớiphân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ củanhững người tham gia hoạt động chung Có quyền uy thì mới bảo đảm sựphục tùng của cá nhân với tổ chức
Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển chỉđạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lí thực hiện các yêu cầu, mệnhlệnh của mình Quyền uy được hình thành dựa trên uy tín, khả năng chuyênmôn và các quan hệ xã hội khác Khách thể của quản lí là trật tự quản lí.Trật tự này được quy định bởi nhiều loại quy phạm khác nhau: Quy phạmđạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo Phương tiện quản lý rất đadạng tín điều tôn giáo, lương tâm, pháp luật, dư luật xã hội
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là tổ chức quyển lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp ngườiđược tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lỉ xãhội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầmquyền trong xã hội
* Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quannhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo nhữngmục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi
Theo cách hiểu khác: Quản lí nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồmtoàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vậnhành như một thực thể thống nhất Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điềuhành, quản lí hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnhcưỡng chế của Nhà nước
Trang 51 Trình bày các đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước Phân tích đặc trưng “Tính tổ chức cao, quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương” trong hoạt động quản lý nhà nước
* Những đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước.
Trong quản lý nhà nước có các đặc trưng sau:
- Tính tổ chức cao, quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương
- Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
- Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Tính quyền lực nhà nước thể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền sẽ thểhiện ý chí nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản để thực hiện hoạt độngquản lý nhà nước
Quyền lực đặc biệt trong quản lý nhà nước là quyền lực công chỉ có của nhànước do nhân dân trao cho nhà nước
VD: Phong trào đấu tranh cho quyền lợi công đối với người dân trong lĩnhvực lao động
- Trước đây, các Công đoàn và các tổ chức đại diện cho người dân lao động
đã có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người laođộng và đòi hỏi tăng lương tại Việt Nam Những cuộc đình công và các hoạt độngpháp lý hợp pháp trong lĩnh vực lao động thường được công nhận và hỗ trợ bởichính phủ
- Một trong số đó có thể kể đến vụ việc vào năm 2013:
+ Vào năm 2013, Hội đồng Tiền lương Quốc gia được thành lập, dựa theo BộLuật Lao động 2012 Điều này mang tới một sự thay đổi đặc biệt sâu sắc
+ Trước năm 2013, mức lương tối thiểu chỉ do phía Chính phủ xác lập, màkhông có sự tham gia thực chất của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các hiệp hội doanh nghiệp khác
Trang 6+ Với việc Hội đồng Tiền lương Quốc gia được thành lập, mức lương tốithiểu được xác lập thông qua tham vấn và đôi khi là cả thương lượng giữa ba bên:
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đạidiện cho tiếng nói của người lao động, VCCI và các hiệp hội doanh nghiệp khácđại diện cho doanh nghiệp
- Điều này cho thấy quyền lực công đã có ảnh hưởng tích cực đến việc bảo vệquyền lợi và nâng cao điều kiện làm việc cho người lao động tại Việt Nam
Tính mệnh lệnh đơn phương: tính mệnh lệnh đơn phương chỉ có nhà nướcmới có quyền thực hiện như việc cưỡng chế,…
Việc quản lý này có thể được thể hiện ở việc cơ quan có thẩm quyền cấp trênban hành văn bản để chỉ đạo cấp dưới trong việc tổ chức, quản lý nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao
và tính mệnh lệnh đơn phương của Nhà nước Quản lý hành chính nhà nước mangtính quyền lực nhà nước để phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước vớicác hoạt động quản lý khác (quản lý doanh nghiệp, quản lý bệnh viện, trườnghọc )
Tính tổ chức cao: được hiểu đây là cách thiết kế bộ máy quản lý nhà nướcmột cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương,
2 Trình bày các phương pháp quản lý nhà nước Bằng ví dụ cụ thể một phương pháp quản lý nhà nước, hãy đánh giá ưu và nhược điểm của phương pháp đó.
* Các phương pháp quản lý nhà nước
Trong công tác quản lý nhà nước có các phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp thuyết phục: Thuyết phục là một trong những phương pháp
quản lý được thể hiện thông qua các hoạt động giải thích, khuyến khích, động
viên, để giúp cho đối tượng được quản lý tuân thủ những hoạt động quản lý nhà
nước, chính vì vậy mà mối liên kết giữa các cơ quan quản lý với người dân là yếu
tố then chốt để có thể thực hiện được phương pháp thuyết phục
- Phương pháp cưỡng chế: Phương pháp cưỡng chế là việc sử dụng bạo lực
của cơ quan có thẩm quyền đối với cá nhân hay tổ chức về cả vật chất và tinhthần để bắt buộc cá nhân đó phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật,
phương pháp cưỡng chế đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động quản
lý nhà nước, nếu không có phương pháp cưỡng chế thì những kỷ luật sẽ không
được nghiêm túc thực hiện, làm tăng các tệ nạn xã hội
Trang 7- Phương pháp hành chính:
+ Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thểhành chính nhà nước lên đối tượng quản lý bằng các quyết định hành chính mangtính bắt buộc
+ Vai trò của phương pháp hành chính trong quản lý rất to lớn, nó xác lậptrật tự kỷ cương làm việc trong hành chính nhà nước, kết nối các phương phápquản lý khác và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý hành chính nhà nước rấtnhanh chóng Không có phương pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống cóhiệu lực Phương pháp này dựa trên mối quan hệ quyền lực - phục tùng, tức mốiquan hệ quyền hành trong tổ chức
+ Trong số các phương pháp này, theo quan điểm của Đảng và Nhà nước tahiện nay thì phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức được đặt lên hàng đầu, phảilàm thường xuyên, liên tục và nghiêm túc Biện pháp tổ chức là hết sức quan trọng,
có tính khẩn cấp Phương pháp kinh tế là biện pháp cơ bản, là động lực thúc đẩymọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước Phương pháp hành chính là rất cầnthiết và khẩn trương, nhưng phải được sử dụng một cách đúng pháp luật
- Phương pháp kinh tế:
+ Đây được xem là phương pháp sử dụng những đòn bẩy kinh tế để độngviên các cá nhân, tổ chức tích cực tham gia lao động, sản xuất để có thể đem lạinhiều lợi ích cho cả người dân và nhà nước
+ Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy conngười tích cực làm việc Thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người,mỗi bộ phận vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợiích của mình với lợi ích của tổ chức, cho phép mỗi người lựa chọn con đường cóhiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của mình Áp dụng phương pháp kinh tếthông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, giá
cả, thuế, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái
* Đánh giá ưu và nhược điểm của phương pháp quản lý nhà nước, thông qua một ví dụ từ thực tiễn (lưu ý chỉ chọn 1 phương pháp chứ k
phải nêu hết)
Thông qua thực tiễn, ta có thể thấy các phương pháp quản lý nhà nướcthường mang lại các hiệu quả trong việc quản lý xã hội Nhưng bên cạnh nhữngdấu hiệu tích cực thì vấn còn xuất hiện một số mặt tiêu cực trong xã hội ngày nay.Trong đó, dễ nhận thấy nhất chính là trong vấn đề an toàn giao thông đường bộngày nay, mặc dù nhà nước đã sử dụng rất nhiều phương pháp nhưng vấn đề antoàn giao thông vẫn là vấn đề nan giải của nhà nước hiện nay
Trong vấn đề giao thông hiện nay nhà nước đã sử dụng rất nhiều phươngpháp để khắc phục an toàn giao thông đường bộ như: thuyết phục, cưỡng chế, hành
Trang 8chính,… mặt dù các phương pháp này mang lại một số tín hiệu tích cực, nhưng bêncạnh đó vẫn còn một số tình trạng tiêu cực diễn ra như sau:
Phương pháp
thuyết phục
- Giúp người dân có đầy đủnhận thức về các quy định vềvấn đề an toàn giao thông mànhà nước đã ban hành
- Khuyến khích người dân tựgiác tuân thủ theo các quyđịnh của nhà nước
- Thể hiện mối quan hệ tácđộng qua lại giữa nhà nước vàngười dân
- Yêu cầu nhiều thời gian vàcông sức để thuyết phục ngườidân tuân thủ đúng theo các quyđịnh
- Phương pháp này không đảmbảo sự tuân thủ tuyệt đối, vì nóchỉ tác động người dân thôngqua tác động lý thuyết
Phương pháp
cưỡng chế
- Đảm bảo sự tuân thủ tuyệtđối của người dân thông quacác quy định của nhà nước
- Có thể gây ra sự phản đối củangười dân đối với nhà nước
lý các vi phạm
- Tạo điều kiện cho người dân
có thể bảo vệ quyền lợi củabản thân trong quá trình quản
lý nhà nước
- Phương pháp hành chính cóthể mất nhiều thời gian vàthông qua nhiều thủ tục
- Tồn tại rủi ro về tham nhũng
và tình trạng lạm quyền trongquá trình quản lý nhà nước,
3 Phân tích các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước Cho ví dụ.
* Phân tích các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước
- Chủ thể quản lý nhà nước
Chủ thể quản lý nhà nước là Nhà nước CHXHCNVN, bao gồm các yếu tố:+ Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền từ Trung ương đến cơ sở, được hìnhthành theo nguyên tắc nhất định do pháp luật quy định bao gồm các cơ quan hoạch
Trang 9định chủ trương, chính sách, pháp luật, kế hoạch và các cơ quan thực thi kế hoạch,pháp luật.
+ Các cơ chế, nguyên tắc và chế độ hoạt động của bộ máy chính quyền.+ Nguồn nhân lực của bộ máy công quyền bao gồm các công chức, viênchức, những người thừa hành công vụ và những người phục vụ các hoạt động khácnhau của các cơ quan, bộ phận của bộ máy công quyền trong quá trình thực thichức năng quản lý nhà nước
- Đối tượng quản lý nhà nước
Đối tượng của quản lý nhà nước là những hành vi của các tổ chức, cá nhângồm:
+ Các tổ chức kinh tế hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (doanh nghiệp nhànước, doanh nghiệp tư nhân; các công ty, Tổng công ty, các hộ kinh doanh)
+ Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ công và các tổchức hoạt động không vì lợi nhuận (các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tưnhân, trường học, cơ sở y tế, các tổ chức từ thiện,…)
+ Các tổ chức phi Chính phủ hoạt động vì sự phát triển của cộng đồng xãhội
- Khách thể quản lý nhà nước
Là trật tự quản lý nhà nước trong từng lĩnh vực Khi các bên tham gia vàocác mối quan hệ này đối tượng mà các chủ thể mong muốn hướng tới là những lợiích về vật chất hoặc những lợi ích phi vật chất, nó đóng vai trò là yếu tố địnhhướng cho sự hình thành và vận động của một quan hệ pháp luật
- Công cụ quản lý nhà nước
Để thực hiện việc quản lý, nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ gồm phápluật, chính sách và công cụ khác, cụ thể:
+ Hệ thống văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành
+ Hệ thống văn bản về chế độ, chính sách do các cơ quan công quyền trong
bộ máy nhà nước ban hành theo thẩm quyền của mình theo pháp luật quy định
+ Yêu cầu của việc xây dựng hệ thống pháp luật là bảo vệ và mang lại lợiích tối đa cho cả nhà nước và các đối tượng bị quản lý (các tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội, doanh nghiệp, hộ gia đình)
Yêu cầu của việc xây dựng, hoạch định các chính sách kinh tế và xã hội làphải thúc đẩy tạo ra sự phát triển bền vững của nền kinh tế, môi trường tự nhiên vàcác giá trị văn hóa xã hội mang bản sắc dân tộc Các chính sách kinh tế gồm: chínhsách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách tín dụng, tài chính, chính sách khoa học,
Trang 10công nghệ; chính sách thị trường, chính sách bảo hiểm rủi ro kinh doanh Cácchính sách xã hội gồm các chính sách về việc làm và thu nhập dân cư; chính sáchbảo hiểm xã hội; chính sách giáo dục và đào tạo; chính sách xóa đói giảm nghèo
- Mục tiêu quản lý nhà nước
Mục tiêu quản lý nhà nước là cái đích cần đạt tới tại một thời điểm nhất định
do chủ thể quản lý nhà nước định trước Thực hiện quản lý nhà nước thông qua hệthống các văn bản pháp luật, các chính sách,…để đảm bảo trật tự xã hội, mục đíchphục vụ nhân dân
* Thực tiễn của các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước
Như trong vấn đề xử lý trong vấn đề xử lí của nhà nước trong vấn đề an toàngiao thông, thì các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước bao gồm:
Ví dụ: Anh A là người có đầy đủ năng lý tiến hành tham gia giao thông và
có hành vi vi phạm pháp luật là vượt đèn đỏ Sự việc trên được cảnh sát giao thôngphát hiện và tiến hành sử phạt anh A theo quy định của pháp luật
- Chủ thể quản lý nhà nước: cảnh sát giao thông – chủ thể đại diện quyền lựcnhà nước
- Đối tượng quản lý nhà nước: người tham gia giao thông có hành vi viphạm các quy định về an toàn giao thông
- Khách thể quản lý nhà nước: hành vi xâm phạm đến trật tự an toàn giaothông đường bộ
- Công cụ quản lý nhà nước: các chính sách và quy định của nhà nước về antoàn khi tham gia giao thông
- Mục tiêu quản lý nhà nước: đảm bảo trật tự và an toàn khi tham gia giaothông của người dân