1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn năng lực số ứng dụng thanh toán qua ví điện tử tại việt nam

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Họ có thể mua hàng từ các cửa hàng trực tuyến, trang web thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động và thanh toán bằng cách sử dụng số dự trong ví điện tử hoặc liên kết với tài khoản ngân

Trang 1

1 Mã sinh viên: 26A4012930

2 Mã sinh viên: 26A4011978

3 Mã sinh viên: 26A4012440

4 Mã sinh viên: 26A4012898

Nguyễn Trang Quyên (NT) Nguyễn Bảo Minh Khánh Nguyễn Hương Ly Trịnh Ngọc Bảo Ngân

HÀ NỘI - 12/2023

Trang 2

Bảng đánh giá thành viên

1 | Nguyễn Trang Quyên 25% 4%

2 |Nguyén Bao Minh 25% | f Z

Trang 3

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Dinh

Trọng Hiếu — người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn nhóm trong quá trình hoàn thanh bài

tiêu luận này với chủ đề: Thanh toán qua ví điện tử tại Việt Nam

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm

chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của chúng em ngày càng hoan thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LOI CAM DOAN

Chúng em xin cam đoan nội dung của bài tập lớn không sao chép từ các bài tập lớn khác và sản phâm của bài tập là của chính các thành viên nhóm nghiên cứu và xây dựng Được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, khảo sát thực tế, dưới sự hướng dẫn của thầy cô cùng những đóng góp của bạn bè trong lớp

Chúng em đã tham khảo một số tài liệu được nêu trong phần “Tài liệu tham khảo”,

và một số trang web uy tín trên Internet Các kết quả, số liệu trong bài là kết quả khảo sát thực tế và hoàn toàn khách quan

Chúng em xin cam đoan những lời trên là đúng, nếu có thông tin sai lệch chúng em

xin hoan toan chịu trách nhiệm

Trang 5

1.2 Chức năng của vi điện tử L Q01 2112211211121 1 157225111111 151 5111111111111 0111 seo 9

1.3 Cách thức thanh toán bằng ví điện tử - 5 St 1E E E2 211211 8 1 HH ghê 10

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN VÍ ĐIỆN TỬ 13

2.1 Trước khi ví điện tử ra đời — Lịch sử tiền tệ Việt Nam cscccccrccscereec 13

2.2 Sự ra đời của ví điện tử - Chiếc ví điện tử đầu tiên trên Thế giới -c-s¿ 15

2.3 Quá trình hình thành và phát trién cua vi dién ttr tai Vidt Nam cece 15

2.3.1 Gia doan 2008 eeececsccsscecccccvsccccessecscceecaccccsevsveseesceceeeuauaeaeteteceeeeeeeeea 15

2.3.2 Giai doan 2009 — 2014 ceccccccscssssscsssessssessessessessessessussesssestsssesessessessessesses 16

2.3.2 Giai doan 2015 — 1 Se 17

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 21

3.1 Thực trạng sử dụng ví điện tử tại Việt Nam c2 22c 1221112221 xe 21 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng vi dién tur tat Viet Nam ccc ccc c2 s2 24

3.2.1 Ưu điểm sử dụng ví điện tử tại Việt Nam -sc ng Herrrưe 24

3.2.2 Nhược điểm sử dụng ví điện tử tại Việt Nam 2 2n nhe e 25

3.3 Một số ví điện tử phố biến tại Việt Nam 2-5 ST TỰ E121 1E tt rưệy 26

E8 ¿tái 700/1 Ba 27

SA (N00) 0/18 x34aaiiaaÝảÄ 27 3.3.3 Ví điện tử Viettel Pay Q02 1 121112 1911111012 11H 10 5 111111 ườ 27

3.3.4 Ví điện tử Shopee Pay Đà Q0 2n v12 1n HH0 115511 1kg 28

Trang 6

4.2 Giải pháp phát triển ví điện tử tại Việt Nam sc n n nEgHrrrrye 35

4.2.1 Giải pháp cho Chính phủ và các tổ chức tín dụng - 5s ccccsrctecerrxe 35 4.2.2 Giải pháp cho người dùng 0 2112211212121 111 1115115111 1118115818 xưa 37

Ji70 8.5000.007 38

IV )80/309.79 647601577 39

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Quick response — Ma phan héi nhanh

Near — Field Communications — Loai hinh két néi hai thiết

bị điện tử ở khoảng cách gần

One time password — Mat khau str dung mét lan

Payment card industry data security standard — Chuan bao

mật an ninh dữ liệu thanh toán

Cash on delivery — Thanh toán khi nhận hàng

Virtual private network — Mạng riêng ảo tạo ra kết nỗi các

thiết bị thông qua Internet

Trang 8

DANH MUC HINH ANH

Hinh | 1: Vi dién tir xuat hién tại Việt Nam trong những năm qua -5- 5c ccsc 10

Hình 2 I: Dự báo người dùng Internet và điện thoại di động Việt Nam 2017 - 2022 18

Hình 2 2: Tý lệ các ví điện tử được str dung trong quy 1/2023 cece ceeeeeeees 20 Hinh 3 1: Ty 1é các ví điện tử duge str dung trong cac nhom tudi vao quy 1/2023 27 Hinh 4 1: Biéu dé ty 1é nguéi mua hang tryc tuyén str dung cac hình thức thanh toán 32

Hình 4 2: Báo cáo của An ninh và Sự phát triển về kỹ thuật tại Việt Nam vào năm 2023,

được đánh giá dựa trên khía cạnh luật pháp, chính sách, cơ sở hạ tầng, năng lực kỹ thuật

và nhận thức của các quốc gia (Ÿ%) -s c1 1 1121121111 1121211 0121211101211 tre 33

Trang 9

hình thức hoạt động phố biển của thương mại điện tử là việc thanh toán tiền thông qua ví

điện tử ( E — wallet ) Day la hinh thức thanh toán thông qua ứng dụng được cài trên thiết

bị di động thay cho việc trả tiền mặt truyền thống

Ví điện tử được biết đến nhiều trong khoảng 8 năm về đây từ 2015 — nay Va

được sử dụng bùng nỗ vào thời điểm đại dịch Covid 2019 — 2020 Hình thức thanh toán

này mang lại nhiều lợi ích và sự tiện lợi cho người sử dụng Tuy nhiên, một số người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự mặn mà với hình thức trả tiền qua ví ảo

Bài tiêu luận dưới đây hướng tới mục tiêu làm rõ thực trạng sử dụng ví điện tử trong thời gian qua thông qua việc phân tích tình hình phát hành, đặc điểm ví điện tử của các doanh nghiệp, tình hình sử dụng thực tế Đồng thời, nội dung bài cũng đi sâu làm rõ

điểm mạnh, hạn chế - yếu tô làm cản trở sự phát triển của ví điện tử và đề xuất một số giải

pháp nhằm thúc đây hình thức thanh toán này ở Việt Nam.

Trang 10

CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA VÍ ĐIỆN

Ví điện tử ( E-wallet ) hay còn được gọi là ví tiên online có khả năng thanh toán

điện tử, thanh toán trực tuyến

Ví điện tử là mô hình giao dịch không sử dụng tiền mặt, được tiến hành trên

mạng Internet Người dùng chỉ cần thao tác chuyển, nạp hay rút tiền tuỳ ý, thay vì phải sử

ME cecrsy [⁄ Mon sang

Foxe mpavo MB “^ @pay a aga a

1.2 Chức năng của ví điện tử

Ví điện tử ra đời nhăm hỗ trợ con người trong việc sử dụng tiên Vì vậy mà phương thức thanh toán này mang nhiều chức năng phục vụ cho nhu cầu của người dùng

Thứ nhất, thanh toán trực tuyến ( thanh toán online ) Với ví điện tử, người dùng

có thê thực hiện thanh toán trực tuyến một cách nhanh chóng và tiện lợi Họ có thể mua

hàng từ các cửa hàng trực tuyến, trang web thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động và

thanh toán bằng cách sử dụng số dự trong ví điện tử hoặc liên kết với tài khoản ngân hàng hoặc thẻ tín dụng

Trang 11

Thứ hai, thanh toán ngoại tuyến ( thanh toán trực tiếp ) Ngoài chức năng thanh toán online, ví điện tử cũng cho phép người dùng thực hiện thanh toán trực tiếp tại các siêu thị, cửa hàng, quầy thanh toán hoặc máy bán hàng tự động Thay vì sử dụng tiền mặt hoặc thẻ tín dụng, người dùng có thể sử dụng ứng dụng ví điện tử đề thực hiện thanh toán bằng cách quét mã QR hoặc sử dụng công nghệ gần trường (NFC)

Thứ ba, chuyển tiền Ví điện tử có tính năng chuyên tiền nhanh chóng và tiện dụng Người gửi có thê chuyên tiền từ ví điện tử của họ đến ví điện tử của người nhận qua

sô điện thoại di động hoặc địa chỉ email Điều này giúp tiết kiệm chỉ phí và rủi ro liên

quan đến việc sử dụng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngân hàng truyền thống

Thứ tư, quản lý tài chính Với ví điện tử, người sử dụng có thể quản lý tài chính

của mình một cách hiệu quả Họ có thể xem số dư, lịch sử giao dịch, lập kế hoạch quản lý

tài khoản, xem cập nhật về giao dịch và theo dõi lịch sử giao dịch của mình

Thứ năm, thẻ tín dụng và thẻ thành viên: Một số ví điện tử hỗ trợ liên kết và quản

lý thông tin thẻ tín dụng, thẻ thành viên Người dùng có thê lưu trữ thông tin thẻ trong ví

và sử dụng đề thanh toán hoặc nhận các ưu đãi, khuyến mãi từ đối tác

Và chức năng thứ sáu là quốc tế và chuyển đổi tiền tệ Một số ví điện tử có thể

thanh toán và chuyền đổi tiền tệ quốc tế Người dùng có thể sử dụng ví điện tử của mình

đề thanh toán khi đi du lịch hoặc mua hàng hoá từ các quốc gia khác nhau mà không phải

lo ngại về vân đề chuyên đôi tiên tệ

Ví điện tử có thê coi như là một chiếc ví vô hình tôn tại trên thiết bị dị động thông

minh Trước đến nay, khi ra đường — mang tiền ra ngoài, ta thường cất tiền ở cần thận tránh việc mắt cắp Tiền hiểu theo nghĩa thông thường là một thứ ta có thê cầm nắm Còn

tiền trong ví điện tử thì được hiển thị trên màn hình

Và cách thức thanh toán bằng ví điện tử có thê khá đa dạng tùy thuộc vào ứng dụng ví điện tử cụ thể mà bạn sử dụng Tuy nhiên, dưới đây là một hướng dẫn tổng quát

về cách thức thanh toán bằng ví điện tử

Bước một, tải và đăng ký ứng dụng ví điện tử Trước tiên, bạn cần tải xuống và

cài đặt ứng dụng ví điện tử trên điện thoại di động của mình Sau đó, bạn đăng ký tài

khoản bằng cách cung cấp thông tin cá nhân cần thiết và hoàn thành quá trình xác thực

Bước hai, nạp tiền vào ví điện tử Tiếp theo, bạn cần nạp tiền vào ví điện tử của

mình Có nhiều phương thức nạp tiền khác nhau, bao gồm liên kết tài khoản ngân hàng, 10

Trang 12

thẻ tín dụng, chuyên khoản ngân hàng, sử dụng mã QR hoặc thẻ quà tặng, hoặc sử dụng

các dịch vụ chuyền tiền điện tử

Bước ba, lưu trữ thông tin thanh toán Sau khi nạp tiền vào ví điện tử, bạn có thê

liên kết thông tin thanh toán như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, hoặc lưu trữ thông tin thẻ

thành viên của các đối tác

Bước bốn, thực hiện thanh toán trực tuyến Khi bạn muốn thanh toán trực tuyến,

chọn phương thức thanh toán bằng ví điện tử Trên trang web hoặc ứng dụng mua hàng,

chọn phương thức thanh toán ví điện tử và nhập thông tin cần thiết như địa chỉ email hoặc

số điện thoại liên kết với tài khoản ví điện tử của bạn Xác nhận giao dịch và đợi xác nhận

thành công Hoặc ta cũng có thê thực hiện thanh toán ngoại tuyến: Khi bạn muốn thanh toán ngoại tuyến tại cửa hàng, nhà hàng hoặc quây thu ngân, mở ứng dụng ví điện tử và chọn phương thức thanh toán Thường có hai phương thức thanh toán ngoại tuyên phổ biến: quét mã QR: Máy tính của nhà bán hàng sẽ hiển thị mã QR chứa thông tin thanh

toán Bạn chỉ cần sử dụng ứng dụng ví điện tử dé quét mã QR này và xác nhận thanh toán,

hoặc gần trường (NFC): Nếu điện thoại của bạn hỗ trợ công nghệ gần trường (NEC), bạn

có thể di chuyên điện thoại gần đến máy đọc NFEC của nhà bán hàng để thực hiện thanh

toán

Bước năm, xác nhận và quản lý giao dịch Sau khi thực hiện thanh toán, bạn sẽ

nhận được xác nhận giao dịch và có thể xem lịch sử giao dịch trong ứng dụng ví điện tử

Mô hình ví điện tử bao g6m sau phan cơ bản

Thứ nhất, người dùng : cá nhân hoặc các tô chức doanh nghiệp Những nhóm

khách hàng sử dụng ví điện tử để thực hiện các giao dịch thanh toán và quản lý tài chính

Thứ hai, ứng dụng điện tử đây là phần mềm hoặc ứng dụng di động được cài đặt trên điện thoại hoặc thiết bị thông minh khác Ứng dụng này cung cấp giao diện người dùng giúp người dùng dễ dàng quản lý tài khoản ví điện tử, tiễn hành các giao dịch tài chính và thực hiện các tính năng khác của ví điện tử

Thứ ba, tài khoản điện tử Đây là tài khoản cá nhân hoặc tài khoản doanh nghiệp được đăng ký trong ví điện tử Tài khoản này lưu trữ thông tin cá nhân của người sử dụng,

số dư tài khoản, thông tm thanh toán và các dữ liệu cá nhân khác

11

Trang 13

Thứ tư, phương tiện thanh toán Ví điện tử có thể được kết nối với các phương tiện thanh toán khác chăng hạn như thẻ tín dụng,thẻ ghi nợ, tài khoản thanh toán hoặc thông qua dịch vụ chuyền tiền điện tử

Thứ năm, công thanh toán Đây là hệ thống kết nối ví điện tử với các công thanh

toán trực tuyến, hệ thống tài chính hoặc đối tác kinh doanh Cổng thanh toán giúp xử lý các giao dịch thanh toán và truyền dữ liệu giữa ví điện tử và các đối tác liên kết

Thứ sáu, bảo mật Mô hình ví điện tử phải bảo đảm độ bảo mật của thông tin cá

nhân và thanh toán của người dùng Nó bao gồm các biện pháp bảo mật như mã hoá thông tin, xác thực người dùng, xác thực ví và các biện pháp chống lừa đảo

12

Trang 14

CHƯƠNG 2: QUÁ TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN VI DIEN TỬ 2.1 Trước khi ví điện tử ra đời — Lịch sử tiền tệ Việt Nam

Trước khi có sự ra đời và xu thê phát triên ví điện tử, nhân dân ta đã trải qua nhiều thời kì trong tiến trình lịch sử phát triển của tài chính - tiền tệ - một yếu tô không thê thiếu trong đời sống của nhân dân Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, con người tiễn

bộ theo thời gian thì tiền tệ ra đời, tiền mặt trở thành vật trung gian trong trao đổi mua

bán, giữ vai trò to lớn đối với cuộc sống, xã hội con người

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào khoảng giữa thế kỷ 10, một giai đoạn

then chốt đặc trưng bởi sự cai trị của nhà nước Việt Nam vi đại dưới sự trị vì đáng khâm

phục của Đinh Bộ Lĩnh Đồng tiền Thái Bình Hưng Bao được vua Đinh Tiên Hoàng (968- 979) ra lệnh đúc và lưu thông Có thể xem đây là mốc son chói lọi của việc hình thành

lịch sử văn hóa tiền tệ Việt Nam vì đó là những đồng tiền do chính nhà nước phong kiến Việt Nam tự đúc và lưu hành.Thời phong kiến, hầu như mỗi một đời vua đều cho phát

hành loại tiền mới Điều đáng lưu ý là tiền kim loại biến trở thành hình thức tiền tệ duy

nhất, thay thế các đồng tiền kim loại của các triều đình Trung Quốc mà Việt Nam đã gánh chịu hơn 1000 năm quá trình Bắc thuộc của Trung Quốc Ngoài ra, tiền giấy xuất hiện ở Việt Nam tương đổi sớm so với thế giới, vào khoảng năm 1396

Kể từ thời kỳ đó, sự phát triển của đồng tiền Việt Nam đã trải qua một quá trình sâu rộng và phức tạp, dẫn đến một bộ sưu tập phong phú và đa dạng đáng kẻ Hình thức ban đầu của những đồng tiền này là một mảnh kim loại tròn với một lỗ hình vuông, có chữ Hán trải rộng khắp các triều đại khác nhau như Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Mạc, Tây Sơn

và Nguyễn Sự phát triển này dần dân tiên tới việc tạo ra những đồng tiền tròn không có bat ky lỗ hồng nào, tiếp theo là sự ra đời của các đồng tiền vàng nén và thậm chí cả tiền thưởng được thiết kế phức tạp, tất cả đều sở hữu sự phong phú vốn có và sức hấp dẫn thâm mỹ sâu sắc

Thời gian trôi qua, sự phát triển của đồng tiền Việt Nam đã đạt đến một cột mốc quan trọng với sự ra đời của tiền giấy ở nước ta Những tờ tiền giấy này có nhiều kích cỡ khác nhau, trưng bày một loạt các màu sắc, hoa văn trang trí và chữ in đẹp mắt Sự đa dạng và độc đáo của những loại tiền giấy này là một minh chứng cho tỉnh thần sáng tạo và

su tinh tế nghé thuat cua đất nước chúng ta

Ngày 31/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh - một nhà lãnh đạo đáng kính của nước

Việt, đã ban hành sắc lệnh trao quyền ¡n và phân phối tiền giấy Việt Nam, còn được gọi là 13

Trang 15

tiền giấy tài chính Nghị định này là một bước quan trọng hướng tới việc thiết lập một hệ thống tài chính ôn định và củng cô nền tảng kinh tế của Việt Nam Sự ra đời của những

loại tiền giấy này không chỉ đại diện cho một phương tiện thực tế để thực hiện các giao

dịch tài chính mà còn tượng trưng cho chủ quyền và độc lập của quốc gia chúng ta

Tóm lại, hành trình của đồng tiền Việt Nam, từ khi hình thành ban đầu cho đến

khi phát triển sau đó, thật tự hào Mỗi giai đoạn trong quá trình này đã góp phần tạo ra một bộ sưu tập tiền tệ thể hiện di sản văn hóa phong phú và năng lực nghệ thuật của quốc gia chúng ta Việc giới thiệu tiền giấy càng nâng cao tính đa dạng và chức năng của hệ thống tiền tệ của chúng ta, cho phép Việt Nam khăng định nền độc lập kinh tế và thiết lập một khung tài chính vững chắc

Ngày 13/9/1985, quyết định số 01 HDBT/TD của Hội đồng Bộ trưởng về việc

phát hành tiền ngân hàng mới, thu đổi tiền ngân hàng cũ Ngày 14/9/1985, ngân hàng nhà

nước Việt Nam được phép phát hành các loại tiền mới của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu đôi các loại tiền cũ theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ đổi I đồng tiền mới Năm 2003 ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành tiền polymer mệnh giá 500.000, 200.000, 100.000, 50.000, 20.000, tiền xu: 5.000, 2000, 1000, 500, 200 Lịch sử tiền

tệ ( tiền mặt ) mang dau an đặc biệt trong lịch sử Việt Nam Sự thịnh suy của lịch sử dân

tộc thể hiện rõ nét trong tiền tệ Việt Nam

Không phải ngẫu nhiên tiền mặt trở thành món hàng hóa xa xí, mà quen thuộc,

gắn bó với nhân loại Đặc điểm chính của tiền mặt là tính thanh khoản cao, có thể được

dùng để trao đối hàng hóa và dịch vụ một cách nhanh chóng và dễ dàng, có khả năng được chấp nhận rộng rãi trong các giao dịch hàng ngày từ việc mua sắm tại cửa hàng đến

thanh toán tiền thuê nhà, tiền lương, tiền học phí và các khoản chỉ tiêu khác Có thể nói

đến những giá trị to lớn của tiền mặt đóng góp vào cuộc sông của chúng ta:

Giá trị thực: tiền mặt có giá trị thật và được chấp nhận trong các giao dịch Đây là

phương tiện thanh toán hình thức được công nhận pháp lý

Dễ sử dụng: người dùng có thể mang theo tiền mặt trong túi tiền và sử dụng nó một cách thuận tiện khi cần thiết Chuyên đổi hàng hóa dịch vụ ngay lập tức mà không

cần phụ thuộc quá trình thanh toán của các hình thức thanh toán khác

Quyên riêng tư và an ninh: sử dụng tiền mặt có thể giúp bản thân bảo vệ quyền riêng tư và an ninh vì không cân thiết công khai thông tin cá nhân như trong các tài khoản ngân hàng khi sử dụng tiền thanh toán

14

Trang 16

Công cụ và công nghệ: tiền mặt không phụ thuộc vào các công nghệ như internet hoặc điện thoại di động, do đó nó thường được sử dụng trong các tình huống mà các hình

thức thanh toán điện tử không khả dụng hoặc gặp sự cô Đặc biệt với những người lớn

tuôi không thích ứng kịp với thời đại công nghệ mới thì phương pháp giao dịch bằng tiền mặt truyền thống luôn là sự tối ưu hàng đầu

“Tiền là một người chủ tồi tệ nhưng lại là kẻ đầy tớ xuất sắc” — “Money is a terrible master but an excellent servant” — Phineas Taylor Barnum

Vì vậy, trước khi có sự ra đời của ví điện tử, tiền mặt là vật dụng, công cụ trao đôi thiết thực trong cuộc sông, nó đóng vai trò quan trọng với đời sông của mỗi người

2.2 Sự ra đời của ví điện tử - Chiếc ví điện tứ đầu tiên trên Thế giới _

Có lẽ ví điện tử - một phương thức thanh toán không còn quá lạ lãm với thê giới mới xuất hiện vài năm gần đây mà nó đã trải qua một quá trình trưởng thành dài Mở đầu, thanh toán kỹ thuật số (digital payments) xuất hiện vào khoảng năm 1997 khi Cocacola ra mat một số máy bán hàng tự động ở Helsinki, cho phép người tiêu dùng mua hàng thông qua tin nhắn văn bản (SMS) trên điện thoại di động.Mặc dù hình thức thanh toán này có nhiều sự khác biệt so với hình thức thanh toán trên ví điện tử hiện nay, tuy nhiên đây

được coi là cội nguồn của thanh toán không tiền mặt, là cơ sở hình thành ví điện tử

Chiếc ví điện tử đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Nhật vào năm 2004, do nhà

cung cấp dịch vụ lớn nhất ở Nhật là DoCoMo phát triển Với cách gọi theo tiếng địa phương là "osaifu-keitai", vi dién tử đã được sử dụng ở hơn 300.000 kênh bán lẻ trên

khắp đất nước Nhật Bản

2.3 Quá trình hình thành và phát triển của ví điện tử tại Việt Nam

Trên con đường hội nhập, hiện dai hoa The Gidi, thi truong thuong mai điện tử

VN đã tìm ra những hình thức thanh toán dễ dàng và thuận tiện hơn cho người dùng

Từ năm 2008 "ví điện tử" được ra mắt và cũng được xem là tiện ích hữu dụng, được kỳ vọng mang lại sự thuận tiện cho con người frong việc mua sắm, thanh toán các

loại chi phí trên Internet (tiền điện thoại, tiền internet, ăn uống online, du lịch, ), kết nối nhanh chóng và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân người dùng

Tuy nhiên, vào thời kỳ hiện nay, điều kiện xã hội hạn chế và nhu cầu người dùng

chưa được mở rộng, phát triển nên phương thức thanh toán điện tử không được phố cập rộng rãi, tính năng khó dùng và không khai thác được hết tính năng của chúng

15

Trang 17

2.3.2 Giai doan 2009 — 2014 a

Năm 2009, ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động và cấp giây phép cho sau công ty thí điểm dịch vụ ví điện tử Các công ty này là Viet Nam Union (Payoo), MobiVi, Smartlink, VNPay, VmmaPay và M-Service lrong vòng một năm hoạt động, khoảng 70.000 ví điện tử đã được mở Trong số này, số lượng ví cao nhất thuộc về Payoo (của VietUnion) với hơn 32.000 ví, tiếp theo là VNPay với hơn 30.000 ví và MobiVi với hơn 7.000 ví Số lượng giao dịch được thực hiện qua ví điện tử trong quý IV năm 2009 là 5 tỷ đồng đáng kinh ngạc, phán ánh mức tăng đáng kế 330% so với quý II cùng năm Cuối

năm 2009, chín Ngân hàng Thương mại đã ký và triển khai dịch vụ ví điện tử, với 110

đơn vị chấp nhận thanh toán bằng ví điện tử Điều này đánh dấu sự gia tăng đáng kẻ gần

1,5 lần so với cuối 6/2009 Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là những ví điện tử này chỉ hoạt động như ví điện tử, cho phép người dùng gửi tiền vào tài khoản của họ để mua

các sản phẩm và dịch vụ cụ thể trực tuyến, chăng hạn như thẻ điện thoại và trò chơi trực

tuyến mà không cho rút tiền từ tài khoản

Xuất hiện ở Việt Nam hơn năm năm, song ví điện tử vẫn còn là hình thức thanh

toán mới mẻ với đa số người tiêu dùng Điều đấy đã khiến khiến nhiều doanh nghiệp

trong ngành đứng trên bờ vực, chật vật đề tồn tại để tiếp tục phát triển Theo số liệu của

Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết năm 2013, cả nước có trên 1,84 triệu ví điện tử, tổng

lượng giao dịch trong năm đạt 23,350 tỷ đồng ( khoảng I,1 tỷ USD ) So sánh với quy mô

của thị trường thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, con số này thật sự còn nhiều

khiêm tốn Chí tính riêng thị trường thẻ, đến năm 2013 cả nước đã có hơn 66 triệu chiếc “

ví thần “, tổng doanh số giao dịch nội địa lên tới 1,1 triéu ti đồng ( 52 tỷ USD ), nguyên

nhân do người tiêu dùng Việt Nam vẫn yêu thích phương thức thanh toán sử dụng tiền mặt truyền thống và phương thức phô biến hơn lúc bấy giờ là “ quẹt thẻ “ Bởi thẻ ngân hàng được hỗ trợ và chấp nhận rộng rãi bởi hầu hết các cơ quan và doanh nghiệp đề thanh toán, mua hàng và giải ngân tiền thông qua chuyên khoản ngân hàng hoặc Internet Banking Tuy nhiên, đứng trước những chuyên biến ngoạn mục của nền công nghệ 4.0 Nhu cầu tiện ích của xã hội ngày một tăng cao, con người đang dần thay đổi thói quen trong những cuộc giao dịch Xu hướng hòa nhập quốc tế để bắt kịp thời đại và sự phát

triển mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử chính là bước đà, đòn bay cho sự trở lại tiên tiên của “Ví điện tử”

16

Trang 18

Vào năm 2014 ví điện tử tại Việt Nam được đây mạnh nhờ sự “ra đời” hàng loạt

ví điện tử khác nhau như: VTC pay, Momo Thống kê của Ngân hàng Nhà nước, trong năm 2016, gia tri giao dich tại thị trường Việt Nam thông qua ví điện tử đạt 53.109 tỷ đồng Những con số khủng đã biểu thị một thị trường người dùng ở Việt Nam béo bở đầy tiêm năng

2.3.2 Giai đoạn 2015 — Nay

Theo thông kê của Appofa ( Công ty Công nghệ giải trí Việt Nam ) năm 2018, Việt Nam có 72% dân sô sở hữu điện thoại thông minh, 68% sử dụng smartphone để truy cập Internet ( nhiều hơn máy tính ), 25% sử dụng Internet trên di động hàng ngày; nhiều

người Việt sở hữu trên 2 thiết bị di động kết nối mạng, với bình quân là 1,7 thiết bị/người

Mặt khác, khảo sát tiêu dùng toàn cầu năm 2019 của PricewaterhouseCoopers ( một trong

bốn công ty kiểm toán, tài chính ngân hàng hàng đầu thế giới ) đổi với 27 nước/vùng lãnh tho cho thấy, dự kiến Việt Nam sẽ là thị trường thanh toán di động phát triển nhanh nhất

trong năm 2019 (Phong 2018)

Số người sử dụng internet vượt qua 57% dân số 45% dân số sử dụng internet trên điện thoại đi động

$545 S37

Dụ báo người dùng internet Việt Nam 2017-2022 Dụ báo người dùng điện thoại di động Việt Nam 2017-2022

Hình 2 1: Dự báo người dùng Internet và điện thoại di động Việt Nam 2017 - 2022

Nguồn ảnh: Appota — Công ty Công nghệ giải trí Việt Nam

Tỷ lệ người tiêu dùng thanh toán bằng di động ở Việt Nam tăng từ mức 37% vào năm 2018 lên mức 61% năm 2019 và đây cũng là mức tăng cao nhất trong số 6 quốc gia

17

Trang 19

Đông Nam Á tham gia khảo sát Trong khi đó, tỷ lệ này tại Thái Lan tăng từ 19% lên 67%, Malaysia từ 17% lên 40% và Philippines từ 14% lên 45%, Singapore từ 12% lên 46%, con Indonesia tang ttr 9% lén mức 47% Năm 2018, thanh toán qua Internet cua Việt

Nam có tốc độ tăng trưởng 33,6% về số món và 19,5% về số tiền so với năm 2017 Thanh

toán qua điện thoại di động còn đạt mức tăng trưởng ấn tượng hơn, với 41,4% về số món

và 169 ,5% về số tiền so với năm 2017

Từ đó có thê thấy, Việt Nam là một trong những thị trường ứng dụng thanh toán

di động tiềm năng, phát triển nhanh trên thé giới và có sức tác động mạnh mẽ, thúc đây sự

tăng trưởng của các hình thức thanh toán hiện đại nói chung và ví điện tử nói riêng

Bên cạnh đó, nghiên cứu về các xu hướng thanh toán di động trong năm 2022 và những năm tới của Digital Virgo, năm 2021 đã tác động đáng kế đến các mô hình tiêu

dùng số Đại dich COVID-19 đã tạo động lực to lớn đối với mạng lưới thanh toán toàn

cầu, ảnh hưởng nhanh chóng và trực tiếp đến thế giới tài chính, bao gồm cả các phương

thức thanh toán thay thế Mua sắm trực tuyến đã bùng nô và điện thoại di động trở thành

lựa chọn thanh toán ưa thích trong thời kỳ cách ly, phòng chống dịch bệnh Chính vì thế COVID-19 2025 ( tăng từ 2,8 tỷ vào năm 2020 ) trên thế giới

Thị trường ví điện tử đã trải qua sự cạnh tranh gay gắt giữa hơn 30 nhà cung cấp ( tính từ 15/10/2020 ), nhưng những người chơi nỗi bật như MoMo, Moca và ZaloPay vẫn tiếp tục thống trị thị phần Theo quy định tại Thông tư 23/2019/TT-NHNN ngày

22/11/2019, sửa đôi và bỗ sung các điều cụ thể của Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày

11/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn dịch vụ trung gian thanh toán

và có hiệu lực kê từ ngày 07/01/2020, tổng gia tri giao dịch được thực hiện qua ví điện tử của cả khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ không được vượt quá 100 triệu đồng Ngược lại, theo Công ty Nghiên cứu Thị trường CImigo, giá trị giao dịch trung bình hàng ngày

hiện tại tại thị trường Việt Nam dao động từ khoảng 230.000 đồng đến 274.000 đồng/cá

nhân (Lê Mỹ, 2020) Tuy nhiên, với mối liên hệ giữa các nền tảng thương mại điện tử và

ví điện tử, chăng hạn như quan hệ đối tác giữa Tiki và MoMo hoặc Zalopay, Shopee và Airpay, Lazada va eMonkey, Ngan hang Nhà nước cần thiết lập các quy định có khả năng hạn chế người dùng ví điện tử thực hiện thanh toán cho các sản phẩm gia dụng và điện tử

co g14 tri cao, chang hạn như điện thoại di động và máy tinh xách tay, v.v

Theo nghiên cứu về thái độ thanh toán của người tiêu dùng năm 2022 do công ty Visa thực hiện, Việt Nam dường như đang trong “kỷ nguyên” thanh toán số khi có tới 89% người tiêu dùng sử dụng ví điện tử 77% đáp viên tin rằng họ có thể không dùng tiền 18

Trang 20

mặt trong 3 ngày Đáng chú ý, 2/3 số người được khảo sát kỳ vọng Việt Nam sẽ trở thành một đất nước không dùng tiền mặt vào năm 2030 (Anh 2023)

“Thuở ấy, những người sáng lập chỉ mơ đến một ngày tại Việt Nam nếu ra đường quên mang theo ví vẫn có thể mua được ly cà phê, ăn tô bún ở một hàng quán nào đó

Ước mơ giờ đây đã trở thành hiện thực, khi rất nhiều người bước chân ra khỏi nhà có thê

thoải mái đi cà phê, xem phim, dạo phố mua sắm hay ăn uống chỉ với điện thoại cầm tay có cài MoMo”, CEO MoMo Nguyễn Mạnh Tường từng chia sẻ

Theo báo cáo của Decision Lab, MoMo hiện là ví điện tử dẫn đầu ở các chỉ số

như ñntech nắm giữ thị phần cao nhất Việt Nam với 68% Cụ thể, trong quý 1⁄2023, siêu ứng dụng MoMo chiếm 68% thị phần ví điện tử, tiếp theo Zalopay chiếm 53%, Vietpay chiếm 27%, Shopee Pay (Air Pay) có thị phần 25%, VNPay ở vị trí tiếp theo với 16% và

ví điện tử Moca (Grabpay) đứng ở vị trí thứ 6 với 7% (Đăng, tinhte.vn 2023)

Top e-wallets—Penetration rates (%)

MoMo Zalopay Viettelpay ShopeePay VNpay Moca

(Airpay) (Grabpay)

Hình 2 2: Tỷ lệ các ví điện tử được sử dụng trong quý

Nguồn ảnh: Decision Lap

Nam 2021, các công ty fntech tại các thị trường mới noi da thu hút được nhiều

khoản đầu tư lớn để mở rộng danh mục sản phâm của ví điện tử đề thâm nhập vào các thị 19

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w