1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đạo đức nghề nghiệp

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Nghề Nghiệp
Tác giả Đào Khánh Dương, Nguyễn Thị Lý, Dương Anh Thư, Đỗ Thị Hoà, KhamLar Phonluexa, Đào Thị Hạnh, Phạm Minh Châu, Vũ Đình Thịnh, Nguyễn Thị Thư, Đặng Linh Nga, Ngô Phương Trang, Trần Việt Hoàng
Thể loại Presentation
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 27,59 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với giáo viên 4.. Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan,

Trang 1

NHÓM 1

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trang 3

Hãy cùng xem đoạn video sau nhé

Trang 4

Hãy cùng xem đoạn video sau nhé

Trang 5

1 Đạo đức nghề nghiệp

2 Biện pháp phát triển

đạo đức nghề nghiệp

3 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với giáo viên

4 Củng cố đạo đức

nghề nghiệp đối với

giáo viên

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Trang 6

1 Đạo đức nghề nghiệp

(Khái niệm, tầm quan trọng, nguyên tắc, biểu hiện)

Trang 7

Khái niệm Đạo đức nghề nghiệp là

gì?

Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định

(Theo Luật viên chức số 58/2010/QH12)

Trang 8

Tầm quan

trọng

Đạo đức nghề nghiệp

o Xây dựng lòng tin và sự tín nhiệm

o Thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp, đảm bảo chất lượng và

an toàn

o Xây dựng môi trường làm việc tích cực

o Xây dựng lòng tự trọng, danh dự, uy tín cá nhân

o Đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của khách hàng

Trang 9

Nguyên tắc Nguyên tắc của đạo đức

nghề nghiệp

Độc lập, tự lực, làm đúng nhiệm vụ của mình

Khách quan, chính trực, đánh giá, nhìn nhận công tâm

Không ngừng trau dồi, nâng cao trình độ, năng lực CM

Tuân thủ các chuẩn mực, quy định chung

Làm việc phù hợp năng lực, làm hết sức mình.

Liêm chính, không vì lợi ích

cá nhân mà ảnh hưởng TT

Cống hiến hết mình, trung thành với tổ chức, cơ quan.

Hành xử có nguyên tắc, tôn trọng mọi người xung quanh

Trang 11

Luật chơi: Mỗi câu hỏi là

những chữ cái được sắp xếp lộn xộn Nhiệm vụ của các

bạn là sắp xếp các chữ cái đó thành những cụm từ có

nghĩa.

Trang 12

Câu 1

Chuyên nghiệp

n/ệ/n/c/h/u/y/p/h/ê/g/i

Trang 13

Câu 2

Đúng giờ

đ/ờ/i/g/ú/g/n

Trang 14

Câu 3

Hoàn thành

t/à/n/h/à/n/h/o/h

Trang 15

Câu 4

Trách nhiệm

n/ệ/m/r/á/c/h/t/h/i

Trang 16

Câu 5

Tập trung

r/u/t/t/n/g/ậ/p

Trang 17

Kiên trì

Câu 6

r/ê/n/k/ì/t/i

Trang 18

Tinh thần

Câu 7

h/ầ/t/i/n/t/n/h

Trang 19

Cân bằng

Câu 8

c/ằ/n/g/b/n/â

Trang 20

Tập trung và

kiên trì

Tinh thần tập thể

Cân bằng giữa công việc và cuộc sống

BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Trang 21

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Trang 22

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

 Tìm hiểu và nắm vững nguyên tắc đạo đức liên quan đến ngành nghề của

bản than.

 Xây dựng ý thức đạo đức

 Áp dụng các nguyên tắc đạo đức vào thực tế, công việc hằng ngày

 Tạo môi trường làm việc đạo đức

 Thường xuyên tự đánh giá và phát triển bản thân

 Xem các tình huống đạo đức là cơ hội học tập và phát triển

 Xây dựng mạng lưới, kết nối mọi người có cùng quan điểm về đạo đức và

tham gia vào các cộng đồng liên quan

 Áp dụng các nguyên tắc đạo đức trong mọi khía cạnh của cuộc sống

 Liên tục cải thiện và cập nhật kiến thức

Trang 23

TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN

Trang 24

TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI

GIÁO VIÊN MẦM NON

(Theo Thông tư liên tịch năm 2015/TTLT-BGDĐT-BNV)

1 Chấp hành các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa

phương về giáo dục mầm non

2 Quý trẻ, yêu nghề; kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kỹ năng cần thiết; có khả năng

sư phạm khéo léo

3 Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đoàn kết, tương trợ, hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp

4 Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác của giáo viên quy định tại Luật Giáo dục và Luật Viên chức.

Trang 25

TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC, TRUNG HỌC

(Theo Thông tư liên tịch năm 2015/TTLT-BGDĐT-BNV)

1 Có ý thức trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần

trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh

2 Thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân

cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp

3 Các tiêu chuẩn đạo đức khác của giáo viên quy

định tại Luật Giáo dục và Luật Viên chức

Trang 26

CỦNG CỐ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN

Trang 27

1 Mỗi nhà giáo phải tự bồi dưỡng, học hỏi nâng cao, trình độ chuyên

môn, năng lực sư phạm, đầu tư sức lực, trí tuệ cho từng bài giảng

2 Tích cực đấu tranh với những nhận thức lệch lạc, biểu hiện tiêu cực về

nghề dạy học

3 Nhà giáo phải thực sự tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự,

lương tâm nghề nghiệp Trong công tác chuyên môn, phải thực sự công bằng trong giảng dạy và giáo dục, chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

4 Thường xuyên bồi dưỡng năng lực, trình độ, tác phong công tác

5 Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w