Ngoài chuyên môn kỹ thuật và tính chuyên nghiệp của người kỹ sư, xã hội và các hội ngh nghiề ệp còn mong đợi h ọ luôn duy trì tiêu chuẩn cao v ề đạo đức ngh nghi p ề ệtrong khi hành nghề
Trang 1Khoa Công nghệ Cơ khí -
Môn: Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư
Lớp DHCK17ATT (ti t 9-10 th 4) ế ứGiảng viên hướng dẫn: Th.S Trương Văn Chính
Trang 2L ỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển c a m i qu c gia hiủ ỗ ố ện hay, ngành Cơ khí nắm một vai trò vô cùng quan trọng Không những đóng góp cho nền kinh tế mà ngành còn góp phần nâng cao vị thế và sự phát triển của một đất nước Ngoài ra nhu cầu về người lao động của ngành đang tăng cao
Bởi lý do đấy, em đã chọn Cơ khí là con đường phát triển của mình Hơn bao giờhết, ki n thế ức và đạo đức ngh nghiề ệp là những thứ c n thi t quan trầ ế ọng trong ngành
Cơ khi Việc có kiến thức đầy đủ góp phần năng cao năng suất, tiềm năng kinh tếcủa bản thân trong tương lai
Ngoài chuyên môn kỹ thuật và tính chuyên nghiệp của người kỹ sư, xã hội và các hội ngh nghiề ệp còn mong đợi h ọ luôn duy trì tiêu chuẩn cao v ề đạo đức ngh nghi p ề ệtrong khi hành nghề Chương này sẽ đề cập đến những vấn đề quan tr ng nh t c a ọ ấ ủđạo đức nghề nghiệp, tóm tắt các nguyên tắc có tính pháp lý và các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp mà ngườ ỹ sư phải tuân thủ để tri k ở thành ngườ ỹ sư vừi k a h ng, vồ ừa chuyên, đóng góp hiệu quả cho lợi ích và sự phát triển xã hội
Trang 3MỤC LỤC
LỜI M Ở ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
BIÊN BẢN THÀNH LẬP NHÓM 5
1. Các khái niệ 8 m 1.1 Định nghĩa kỹ sư 8
1.2 Bản ch t cấ ủa đạo đức 9
1.3 Chuẩn mực đạo đức của sinh viên các trường kỹ thuật 10
1.4 Đạo đức nghề nghiệp 11
1.5 Phân biệt đạo đức và luật pháp 12
2 Các chuẩ n mực đạo đức ngh ề nghi p c a kệ ủ ỹ sư 15
2.1 Mục tiêu của chu n mẩ ực đạo đức nghề nghiệp 15
2.2 Các chuẩn mực đạo đức cơ bản của kỹ sư 16
3 Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cơ bản c a k ủ ỹ sư 16
3.1 Bổn ph n kậ ỹ sư đố ới xã hội 16 i v 3.2 Bổn ph n kậ ỹ sư đố ới người v i sử dụng lao động và khách hàng 17
3.3 Bổn ph n kậ ỹ sư đố ới các kỹ sư kháci v 17
4 Tham khảo một s ố tiêu chuẩn đạo đức của Hội ngh nghiề ệp 18
4.1 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Hội Địa k thuỹ ật và nền móng công trình Việt Nam 18
4.2 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của H i k ộ ỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME Code) 19
5 Các ví dụ liên quan 20 TÀI LI U THAM KH O 22 Ệ Ả
Trang 4Đạ đứo c nghề nghiệp Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư
DANH M ỤC HÌNH Ả NH
Hình 1: Kỹ sư 8
Hình 2: Bản chất đạo đức 9
Hình 3: Sinh viên kỹ thuật 12
Hình 4: So sánh pháp luật và đạo đức 13
Hình 5: Hippocrates 15
Hình 6: Tiêu chuẩn ngh nghiề ệp cơ bản 16
Hình 7: Hội Địa kỹ thuật và nền móng công trình Việt Nam 18
Hình 8: Hội kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ 19
your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Trường Đạ ọc Công nghiệi h p TPHCM Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam
Khoa công nghệ cơ khí Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
− Các thành viên phải có sự tương tác với nhau
− Hoàn thành tốt công việc được phân công
− Mỗi thành viên phải cố gắng đạt được mục đích chung
− Các thành viên phải tôn trọng, động viên hỗ trợ và giúp đỡ l n nhau ẫ
2 Trách nhiệm của trưởng nhóm
Trang 6− Xác định kế hoạch và mục tiêu công việc
− Tạo được động lực thúc đẩy các thành viên
− Phân chia công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của từng cá nhân
− Có khả năng giám sát hoạt động của nhóm và giải quyết xung đột, mâu thuẫn
− Có năng lực ngoại giao và đại diện nhóm
3 Trách nhiệm của từng thành viên
− Tôn trọng các thành viên còn lại
− Hoàn thành tốt nhi m v ệ ụ được giao
− Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
4 Cách thức ra quyết định cho hoạt động nhóm
− Theo ý kiến số đông
− Bình chọn
− Tham khảo ý kiến từ bên ngoài nhóm
5 Quy tắc khen thưởng
− Nếu cá nhân nào hoàn thành tốt nhi m v ệ ụ đươc giao thì sẽ được tuyên dương trước nhóm
− Cá nhân có đóng góp ý kiến tích cực sẽ được tuyên dương trước nhóm
6 Tiêu chí đánh giá thành viên cuối học kì
- Các thành viên sẽ đánh giá lẫn nhau trong cả quá trình hoạt động nhóm theo thang điểm 10
III Nội dung chi ti t c a buế ủ ổi thành lập nhóm
1 Thành lập nhóm
2 Đặt tên nhóm
3 Tìm hiểu, giao lưu trao đổi giữa các thành viên trong nhóm
4 Xây dựng các quy định chung của nhóm
Trang 7Tất c ả các bạn th ng nh t v i b n nố ấ ớ ả ội quy mà bạn Nguy n Ng c Sang ễ ọ đưa ra Đồng thời hứa s cam k t thẽ ế ực hiện nghiêm túc dướ ự giám sát của các thành viên i strong nhóm
5 Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký
Sau khi th ng nh t v i nhau cố ấ ớ ả nhóm đã đồng ý bầu b n Nguy n Ng c Sang ạ ễ ọlàm nhóm trưởng, bạn Trần Quốc Tài làm nhóm phó, bạn Nguyễn Văn Phương làm thư kí Tuy nhiên các chức vụ nhóm trưởng, giám sát, thư ký sẽ thay đổi luân phiên qua các tuần nhằm mục đích tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều được phát triển
kỹ năng lãnh đạo, giải quy t vế ấn đề, …
IV Đánh giá buổi thành lập nhóm
− Buổi thành lập nhóm diễn ra thành công ngoài mong đợi Các thành viên đều có ý đóng góp tích cực xây dựng nhóm
− Các thành viên có tinh thần cao và sẵn sàng giúp đỡ ẫn nhau trong quá trình xây ldựng và phát triển nhóm
Biên bản thành lập nhóm đã được tất c ả các thành viên trong nhóm thông qua
Trưởng nhóm Người lập
Trang 81 Các khái niệm
1.1 Định nghĩa kỹ sư
Kỹ sư được hiểu là người tốt nghiệp các trường đại học kỹ thuật, có kiến thức, kinh nghi m, kệ ỹ năng và đạo đức ngh nghiề ệp để ự th c hiện các ứng d ng c a khoa ụ ủhọc; sáng tạo, thiết kế, chế tạo và vận hành những sản phẩm công nghiệp hữu ích; cung cấp các dịch v khoa hụ ọc công nghệ đạt chất lượng và hiệu qu kinh t cao; ả ếđóng góp quan trọng cho sự phát triển của xã hội
Kỹ sư hành nghề v i tinh thớ ần trách nhiệm, trung thực, có văn hóa và hành nghề
vì những giá trị k thuỹ ật, vì sự an toàn của con người, vì lợi ích của cộng đồng và xã hội
Hình 1: Kỹ sư
Có một số định nghĩa về kỹ sư như sau:
− Theo Theodore von Karman: “Nhà khoa học khám phá những thứ đã tồ ại trên n tthế giới; người k ỹ sư thì kiến t o nh ng th ạ ữ ứ chưa từng có”, tức là tạo nên sản phẩm mới và sử dụng nguồn lực thiên nhiên hiệu quả là nhiệm vụ của người kỹ sư hiện nay
Trang 9− B M.Gordon, Công ty Analogic, đề nghị định nghĩa “một người kỹ sư thực thụ, nghĩa là chuyên nghiệp, là người đã đạt được và liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹ sáng và thái độ về kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ con người; là người đóng góp hiệu quả cho xã hội bằng cách lập luận, hình thành ý tưởng, phát triển và sản sinh ra những máy móc và kiến trúc đáng tin cậy có giá trị thực tiễn và kinh tế”
Hình 2: Bản chất đạo đức
Ví dụ trường h p vợ ận động viên đua xe đạp L từng được xem là biểu tượng mạnh m cẽ ủa nước M t nhỹ ừ ững năm 1998 đến 2011 Năm 2012 anh ta đã bị xóa tên khỏi Tour de France và cấm thi đấu suốt đời vì bị cáo buộc đã sử d ng doping trong ụ
Trang 10quá trình thi đấu Báo chí đã kết luận “Thành công của L là một trò lừa đảo kinh khủng” và vận động viên L đã phải tr ả giá đắt cho s lự ừa đảo đó Ngay sau khi L bị kết tội, nhà tài trợ lâu đời nhất cho các giải đua xe đạp chuyên nghiệp đã tuyên bốchấm dứt tài trợ Nhà tài trợ này đã phát biểu đầy thất vọng: Đó là nỗi đau trong tim của chúng tôi, nhưng với chúng tôi, đây là quyết định không thể tránh khỏi Một khảo sát đã chỉ ra rằng, khi được h i: B n mu n sỏ ạ ố ống mở ột th giế ới như thế nào? Bạn có thích ở m t th giộ ế ới mà “việc tốt” là điểm đặc trưng: công việc tuy t ệvời, có đạo đức và đam mê? Hầu hết câu trả ời là có l
Chúng ta khẳng định lại là, đạo đức không phải là hành vi hay lời nói bên ngoài Đạo đức là gốc chi phối hành vi và lời nói tốt đẹp bên ngoài Mộ ội tâm tràn đầt n y đạo đức thì luôn luôn bị thúc đẩy phải đối xử tử tế với mọi người, phải đem an vui, lợi ích cho mọi người
Nếu chúng ta không thấy mình xấu, nhưng không hề bị thúc đẩy phải cư xử tốt với mọi người thì hãy biế ằng mình chưa có đạo đức sâu sắt r c
1.3 Chuẩn mực đạo đức của sinh viên các trường kỹ thuật
Đang là siên viên ngành kỹ thuật của trường Đạ ọc Công Nghiệi h p TP HCM,
sẽ là một kĩ sư trong tương lai Nhiệm vụ nặng nề nhưng là một phần góp sức cho tương lai và hiện tạo của gia đình, xã hội, đất nước
Vì vậy, trách nhiệm hiện tại của sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức chuyên môn mà còn phải nhận biết và không ngừng rèn luyện nh ng chu n mữ ẩ ực, giá trị đạo đức, đạo đức nghề nghiệp để trờ thành một người có ích cho xã hội, đất nước trong tương lai Tích lũy tất cả điều đó, sau khi tốt nghiệp, các sinh viên mới có thể đảm nhiệm tốt các vai trò của một người kỹ sư, thực hi n t t ệ ố trách nhiệm mà gia đình, xã hội và đất nước Nh ng chu n mữ ẩ ực đạo đức cơ bản c a sinh ủ viên:
− Sống có lý tưởng
− Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
− Có tinh thần trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả trong h c tọ ập Ch ủ động tích cực
tự học, nghiên cứu, sáng tạp suốt đời
− Trung th c, t trự ự ọng, trong sáng và giản dị
Trang 11− Đoàn kết, nhân ái, yêu thương, giúp đỡ ạn bè trong họ ập Kính trọ b c t ng thầy cô
Đạo đức nghề nghiệp là một hình thái ý thức xã hội, nó ra đời cùng với sự phát triển c a m t ngh nhủ ộ ề ất định trong xã hội Đạo đức ngh nghiề ệp luôn bị chi ph i bố ởi những giá trị đạo đức xã hội và những giá trị chủ quan và khách quan của một ngh ềnghiệp xã hội nhất định Trong xã hội có bao nhiêu nghề thì có bấy nhiêu đạo đức nghề nghi p ệ
Vd: Làm nghề y phải có y đức, ngh dề ạy h c phọ ảo có đạo đức sư phạm,… Đạo đức nghề nghiệp là một hệ thống những chuẩn mực có giá trị đạo đức xã hội nhưng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại nghề, phản ánh nhân cách của người lao động Kỹ sư phải cần có đạo đức nghề nghiệp v ì:
− Nó là động lực để phát triển nhân cách, phát triển năng lực chung và năng lực ngh ềnghiệp của Ngườ ỹ sư.i k
− Làm tăng năng suất và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội của Người k ỹ sư
− Khi Người kỹ sư có đạo đức nghề nghiệp sẽ làm tăng giá trị của bản thân, được mọi người kính trọng, tin cậy và luân có cơ hội để thăng tiến trong s nghi p ự ệSinh viên trong các trường đại học kỹ thuật sẽ trở thành kỹ sư trong tương lai
Vì vậy khi còn học trong trường, sinh viên không chỉ học tập, rèn luyện đạo đức công dân, đạo đức sinh viên trong trường đại học kỹ thuật mà còn cần nhận biết sâu sắc
Trang 12và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để trở thành kỹ sư vừa hồng, vừa chuyên Như vậy họ không chỉ trở thành chủ nhân thực sự của nền kinh tế tri thức trong thế kỷ 21, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn góp phần nâng cao danh dự, uy tín, và tính hữu dụng của nghề kỹ
sư, đáp ứng được những kỳ vọng của xã hội đối với họ
Hình : Sinh viên kỹ3 thu ật
1.5 Phân biệt đạo đức và luật pháp
1.5.1 Gi ống nhau
Tính phổ ến và xu hướng để phù hợ bi p với xã hội Đạo đức và pháp luật đều mang tính quy phạm phổ biến là khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi của mỗi con người trong xã hội có tác động đến hầu h t t t c ế ấ ả các lĩnh vực trong đờ ống và chủi sthể trong xã hội
Cả hai đều là kết quả, là đúc kết của quá trình nhận th c, phứ ản ánh sự t n tồ ại và phát triển của xã hội trong những giai đoạn khác nhau Pháp luật và đạo đức v a ch u ừ ị
sự chi ph i, vố ừa tác động tới đời sống kinh t ế xã hội
Tập h p nh ng quy t c x sợ ữ ắ ử ự chung, là khuôn khổ, khuôn mẫu, chu n m c ẩ ựhướng dẫn con người cách xử sự trong xã hội Pháp luật được đặt ra không phải cho một ch th c th hay m t t chủ ể ụ ể ộ ổ ức, cá nhân cụ thể đã xác định được mà được đặt ra cho t t c ấ ả các chủ ể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điề th u chỉnh Căn cứ vào
Trang 13các chuẩn mực đạo đức và pháp luật để các chủ thể biết mình được làm gì, không được làm gì khi ở cùng một hoàn cảnh, điều kiện nhất định
Thực hiện và điều ch nh nhi u l n trong thỉ ề ầ ực t cu c sế ộ ống để phù hợp với các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong xã hội Do ban hành ra pháp luật và các chuẩn mực đạo đức không chỉ để điều ch nh mỉ ột m i quan h c th ố ệ ụ ể mà là để điều ch nh cỉ ả một h thệ ống xã hội chung
1.5.2 Khác nhau
Hình : So sánh pháp luật và đạo đứ4 c
Khái niệm Hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối
với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan ni m chung v ệ ề công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, vềlương tâm, danh dự, trách nhiệm
và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh th n cầ ủa xã hội
Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hi n, th hiệ ể ện ý chí nhà nước, điều chỉnh các quan h ệ xã hội
Trang 14Nguồn g c ố
hình thành
Từ th c t cuự ế ộc sống và nhận thức của con người
hiện
Nhiều hình thức: truy n mi ng, ề ệđược ghi chép lại, các câu ca dao, tục ng ữ
1 hình thức: Văn bản pháp luật
chung và không thống nhất
Bắt buộc, chính xác, thống nhất
Không thực
hiện
Không bị xử phạt Bị xử lý theo quy định của
pháp luật Chủ th ban ể
hành Do ông cha đúc rút, truyền lại qua
quá trình sống lâu dài
Các cơ quan nhà nước có thẩm quy n ề
Phạm vi Rộng hơn pháp luật (do có một s ố
khía cạnh pháp luật không quy định như trong lĩnh vực tình bạn, tình yêu, sự giúp đỡ lẫn nhau trong đời sống hằng ngày )
Điều ch nh quan h ỉ ệ xã hội do nhà nước quy định
Trang 152.Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kỹ sư là cơ sở để các kỹ sư luôn tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong khi hành nghề, là thước đo giúp kỹ sư giữ gìn phẩm giá, uy tín cá nhân, từ đó luôn nêu cao tinh thần học hỏi, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề, góp phần nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề kỹ sư đối với xã hội
2.1 Mục tiêu của chu n mẩ ực đạo đức nghề nghi p ệ
Mục tiêu quan trọng nhất của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là “Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe, tài sản của cộng đồng và luôn hướng tới lợi ích xã hội”
Ví dụ: Vụ xả nước thải thẳng ra biển của công ty Formosa vào năm 2016, đây
là vụ việc gây ô nhiễm nặng nề nhất từng được biết đến ở Việt Nam Hậu quả là cảmột d i biả ển dài ở mi n trung bề ị chìm trong ô nhiễm, gây thiệ ạ ặt h i n ng n v kinh ề ề
tế và môi trường
“Lời thề Hippocrates” đây là lời thề mà bất kì một bác sĩ, y sĩ nào ở Việt Nam và các nước trên thế gi i phớ ải tuyên thệ trước khi bước vào ngành y khoa nhằm đảm bảo mình là một bác sĩ tận tâm và làm tròn trách nhiệm với ngh ề
Hình 5: Hippocrates
Trang 162.2 Các chuẩn mực đạo đức cơ bản của kỹ sư
− Trung thực khách quan, giữ tr ng s ọ ự an toàn, sức khỏe vì lợi ích cộng đồng xã hội
− Chỉ thực hiện công việc trong th m quy n cẩ ề ủa mình
− Làm việc phục vụ ngườ ửi s dụng lao động và khách hàng một cách tận tâm, công bằng, minh b ch vạ ới đầy đủ năng lực
− Tôn trọng pháp luật và bảo vệ môi trường, tránh các hành vi lừa đảo
− Tự kiểm soát vinh dự, trách nhiệm, đạo đức và tính hợp pháp trong nghề nghiệp nhằm nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng c a ngh k ủ ề ỹ sư
3 Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghi p ệ cơ bản c a kủ ỹ sư
Hình : Tiêu chuẩ6 n ngh ề nghiệp cơ bản
3.1 B ổn ph n k ậ ỹ sư đố ới xã hội i v
− Tuân thủ ật pháp, xây dựng xã hộ lu i bền vững, bảo v ệ môi trường
− Không vì lợ ích củi a bản thân mà thực hiện những hành vi trái với đạo đức, pháp luật, nghiêm cấm những hành vi, thủ đoạn lừa đảo quần chúng