TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ tối đaĐiểmHình thức chung -Định dạng tờ bìa, canh lề, font và size -Mục lục, danh mục hình ảnh, bảng biểu 0.25Nhu
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
BÁO CÁO GIỮA KỲ MÔN HỌC
KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ
Đề tài: Thiết kế và điều khiển tay máy robot Scara gắp sản phẩm
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Niên
Sinh viên thực hiện: Nhóm: Golden Boys
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
tối đa Điểm Hình thức chung -Định dạng tờ bìa, canh lề, font và size
chữ-Mục lục, danh mục hình ảnh, bảng biểu 0.25
Nhu cầu của xã hội về lĩnh vực đang học 0.25
Định hướng phát triển nghề nghiệp của
Chương 2:
Đạo đức nghề nghiệp
của người kỹ sư
Đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư là gì 0.5
Tầm quan trọng của đạo đức nghề
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Thực hành đạo đức nghề nghiệp của kỹ
sư trong công việc thiế kế/ chế tạo/ cải tiến,………
Kết luận và kiến nghị Kết luậnKiến nghị 0.25 0.25
Thang điểm đánh giMôn: Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư Lớp/Lớp học phần: ĐẠI HỌC CƠ KHÍ
Trang 3Điểm Giữa kỳ
Tên nhóm:
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 5
LỜI CẢM ƠN
Trang 6
Trang 7
và đạt yêu cầu
2 Chia sẻ công
việc của nhóm Không chia sẻ côngviệc của nhóm dễ hoặc thường từ chốiChỉ nhận các công việc
nhận công việc
So bì với các thành viên khác khi nhận công việc (nhận việc một cách miễn cưỡng – phải được thuyết phục mới chịu nhận).
Sẵn sàng nhận công việc được giao
3 Lắng nghe
và thảo luận -Luôn bài xích (phảnđối không dựa trên
nội dung thảo luận nhóm – không có lý lẽ)
-Thường làm việc riêng trong các buổi làm việc nhóm.
Hoặc -Không ghi nhận ý kiến các thành viên khác
Hoặc -Không đóng góp ý kiến cho nhóm.
-Thỉnh thoảng (1 lần / 1 buổi)làm việc riêng trong các buổi làm việc nhóm
Hoặc -Ít đưa ra nhận định về các ý kiến của các thành viên khác
Hoặc -Thường phản bác ý kiến của thành viên khác mà không có cơ sở
Hoặc
-Luôn ghi nhận các
ý kiến từ các thành viên khác
Và -Đưa ra nhận định
về ý kiến của các thành viên khác 1 cách khách quan
và -Đóng góp ý kiến cho nhóm
Đánh giá của nhómMôn: Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư Lớp/Lớp học phần: ĐHCT17B
Ngày: 13/03/2024
Trang 8-Ít đóng góp ý kiến cá nhân cho nhóm
4 Tôn trọng
qui tắc ứng xử
của nhóm
-Trễ quá 40% số buổi họp, hoặc -Có nhiều hơn 1 lần trễ hơn 30 phút, hoặc -Về sớm hơn 30%
số buổi họp, hoặc -Vắng quá 35% số buổi họp nhóm, hoặc -Có buổi vắng nhưng không báo trước theo qui ước của nhóm
-Trễ không quá 40% số buổi họp,hoặc
-Có 1 lần trễ hơn 30 phút, hoặc
-Về sớm dưới 30% số buổi họp, hoặc
-Vắng không quá 35%
số buổi họp nhưng có báo trước theo qui ước của nhóm
-Tham gia họp nhóm trễ không quá 30% số cuộc họp của nhóm và mỗi lần không quá 25 phút
-Họp đúng giờ và đủ buổi họp nhóm, vắng không quá 30% số buổi họp nhưng có báo trước theo qui ước của nhóm
-Về sớm dưới 20 % số buổi họp
-Tham gia họp nhóm đúng giờ , đủ giờ và không vắng
Hãy dựa bảng “tiêu chí đánh giá” bên trên để đánh giá các thành viên còn lại trong nhóm
Trang 10Đoàn Ngọc LuânOutcomes
Lê Thanh Hùng Trần Nhật Hoàng Trần Thanh Luân Đỗ Văn Thời
1 Hoàn thành công
2 Chia sẻ công việc của
Lê Thanh Hùng Trần Nhật Hoàng Trần Thanh Luân Đoàn Ngọc Luân
Trang 11Chú ý: Mỗi thành viên sẽ đánh giá các thành viên còn lại Nhóm có 04 thành viên thì sẽ có 04 bảng đánh giá
Trang 12MỤC LỤC
Chương I MỞ ĐẦU 1
1 Lý do hình thành đề tài 1
2 Nhu cầu của xã hội về lĩnh vực đang học 1
3 Định hướng phát triển nghề nghiệp của bản thân 2
Chương II ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ 3
2.1 Đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư là gì ? 3
2.2 Tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư 3
2.3 Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư 4
2.4 Thực hành đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư trong công việc thiết kế/ chế tạo/ cải tiến, 4
Chương III QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 5
3.1 Quyền sở hữu công nghiệp là gì ? 5
3.2 Tầm quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp 5
3.3 Điều kiện để cấp quyền sở hữu công nghiệp 6
3.4 Khả năng sản phẩm được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế 8
Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10
1 Kết luận 10
2 Kiến nghị 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Trang 13Chương I MỞ ĐẦU
1 Lý do hình thành đề tài :
Ngành công nghiệp robot trên thế giới đã đưa được sản phẩm là robot công nghiệp
để phục vụ sản xuất, thậm chí phục vụ nhu cầu giải trí cũng như chăm sóc con người.Với ngành công nghiệp của Việt Nam thì robot chưa được xuất hiện nhiều trong cácdây truyền sản xuất Vì sản phẩm này còn quá đắt đối với thị trường Việt Nam
Nhằm nội địa hóa sản phẩm, cũng như nghiên cứu chuyên sâu về robot, tôi chọn đềtài “Thiết kế và điều khiển cánh tay robot scara gắp sản phẩm” Đề tài này hướng tới cóthể thay thế các bộ điều khiển của các công ty nước ngoài và xây dựng thuật điều khiểntối ưu cho các đối tượng sản xuất, mà các đối tượng này thích hợp với điều kiện sảnxuất ở nước ta
Với các phòng thí nghiệm, đây là một mô hình để sinh viên thực nghiệm và nghiêncứu, để hướng tới cho các bạn sinh viên một cái nhìn cụ thể, thực tiễn hơn về robot
2 Nhu cầu của xã hội về lĩnh vực đang học :
Xã hội phát triển là nhờ sự hỗ trợ của các phương tiện công nghệ thông tin và máymóc hiện đại Hàng loạt công trình xây dựng mọc lên, giao thông được nâng cấp, đồdùng sinh hoạt và lao động cũng không ngừng được đổi mới Trong đó, không thểkhông kể đến sự góp mặt của ngành cơ khí Chính cơ khí đã tạo ra máy móc để giúp đỡcon người làm ra được các sản phẩm phục vụ cuộc sống của mình
Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các thiết bị, công cụ máy móc phục
vụ cho tất cả các ngành sản xuất và chế biến Có thể nói cơ khí là "mẹ đẻ" của nền kinh
tế.
Từ các công cụ kỹ thuật hiện đại, qua bàn tay khéo léo của những người thợ tài ba
sẽ cho ra đời những sản phẩm đẹp mắt và có giá trị sử dụng cao
Phương tiện đi lại sẽ giúp con người dễ dàng trong việc di chuyển từ nơi này đếnnơi khác một cách nhanh chóng Khi có các phương tiện hiện đại (Ô tô, máy bay, tàuhỏa ) con người sẽ rút ngắn được thời gian đi lại và không còn phải lo ngại về các vấn
đề thời tiết như mưa, gió lạnh
Cuộc sống hiện đại, nhu cầu sống của con người cũng cao hơn cần đến nhữngchi tiết làm đẹp và thể hiện sự snag trọng cũng như đẳng cấp của bản thân. Đồ trangsức ngày càng được khắc điêu luyện và tinh vi hơn mang đến cho cuộc sống thêm sắcmàu
GVHD: Nguyễn Thị Niên
Trang 14Cơ khí sản xuất ra các đồ dùng gia đình, sinh hoạt, văn phòng như bàn ghế, cửa,lan can, tủ, điện thoại, máy in làm cho đời sống của chúng ta trở nên phong phú vàcông việc được hoàn thành một cách dễ dàng hơn.
Chúng ta đã hiểu được tầm quan trọng của ngành cơ khí đối với đời sống conngười Vì vậy, cần có nhìn nhận đúng đắn và phương hướng phát triển để đưa ngành cơkhí ngày một lớn mạnh, điều đó cũng có nghĩ là đưa nền kinh tế ngày càng đi lên
3 Định hướng phát triển nghề nghiệp của bản thân :
Làm việc trong các công ty sản xuất máy móc và thiết bị công nghiệp: Chúng em
có thể gia nhập các công ty chuyên sản xuất máy móc và thiết bị công nghiệp để thamgia vào quá trình nghiên cứu, phát triển và sản xuất các sản phẩm mới
Làm việc trong lĩnh vực tự động hóa và robot: Chúng em có thể tập trung vào pháttriển các hệ thống tự động hóa và robot để ứng dụng trong công nghiệp sản xuất
Làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển: Chúng em có thể tham gia vàocác công việc nghiên cứu và phát triển công nghệ mới trong lĩnh vực cơ khí chế tạomáy
Khởi nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thiết bị công nghiệp: Và nếu có ý định tự mìnhkhởi nghiệp, Chúng em thể bắt đầu một công việc kinh doanh trong lĩnh vực sản xuấtthiết bị công nghiệp
Và điều quan trọng nhất là để phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí, chúng
em cần không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc Đồng thời,cũng nên liên tục cập nhật các xu hướng công nghệ mới để có thể áp dụng chúng vàocông việc của mình
GVHD: Nguyễn Thị Niên
Trang 15Chương II ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ
2.1 Đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư là gì ?
Đạo đức nói chung và đạo đức nghề nghiệp nói riêng là một phạm trù rộng nênkhông thể khái niệm một cách chi tiết
Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản là đạo đức nghề nghiệp là những tiêu chuẩn,phẩm chất của một cá nhân trong quá trình làm việc, công tác một hoạt động nào đó
Phẩm chất đạo đức, nguyên tắc, thước đo hành vi của đạo đức nghề nghiệp phụthuộc vào từng ngành nghề và lĩnh vực cụ thể
Những phẩm chất đạo đức trong quá trình làm việc, công tác được nhà nước và
xã hội thừa nhận, phát huy Đạo đức nghề nghiệp cũng có mối quan hệ chặt chẽ vớiđạo đức cá nhân, được thể hiện một phần thông qua đạo đức cá nhân
Trải qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau và tùy vào từng ngành nghề khácnhau thì khái niệm về đạo đức nghề nghiệp sẽ có sự thay đổi Ở mọi giai đoạn lịch sửhay bất kỳ ngành nghề nào thì đạo đức nghề nghiệp đều là tài sản vô giá đối với mỗingười và được xã hội công nhận và tôn trọng
Trong một tổ chức nhà nước, bất kỳ tổ chức xã hội nào, hay ngay cả tại cácdoanh nghiệp thì đạo đức nghề nghiệp cũng là phẩm chất cực kỳ quan trọng vì nó thểhiện được trình độ văn hóa và uy tín của tổ chức, doanh nghiệp đó Những tiêu chuẩn,phẩm chất của một cá nhân trong quá trình làm việc, công tác một hoạt động nào đó,phẩm chất đạo đức, nguyên tắc, thước đo hành vi của đạo đức nghề nghiệp phụ thuộcvào từng ngành nghề và lĩnh vực cụ thể
2.2 Tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư
Kỹ sư là một nghề quan trọng và đòi hỏi trình độ học vấn Là một người kỹ sư,bạn cần đạt được các tiêu chuẩn cao nhất về tinh trung thực và tinh chỉnh trực
Kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến đời sống của mọi người Do
đó, khi cung cấp các dịch vụ, người kỹ sư cần trung thực, vô tư, công bằng, sẵn sàngcông hiến để bảo vệ sức khỏe, sự an toàn của cộng đồng, và phúc lợi xã hội Các kỹ sưphải hành nghề theo đúng tiêu chuẩn nghề nghiệp, đỏi hỏi tuân thủ các nguyên tắc caonhất của chuẩn mực đạo đức
GVHD: Nguyễn Thị Niên
Trang 162.3 Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư
Đảm bảo an toàn, sức khỏe và phúc lợi cộng đồng
Trong quá trình cánh tay robot hoạt động có thể va chạm với công nhân vận hành Nên để đảm bảo an toàn nhóm chúng em đã trang bị đầy đủ nútdừng khẩn cấp và khung chắn bảo vệ vùng hoạt động an toàn cho người vận hành
Chỉ thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của mình
Câu chuyện dẫn chứng: Nhóm trưởng đã giao phần thiết kế phần kẹp gắpcủa cánh tay robot cho bạn A Nhưng bạn B lại thể hiện tính tháo vác và
cá tính cá nhân bằng cách ký duyệt thay đổi bản vẽ thiết kế của bạn A dẫn đến sự cố kẹp gắp của cánh tay robot không hoạt động khi chạy thử nghiệm
Trung thực và khách quan trong những phát biểu công khai
Tất cả các thay đổi trong thiết kế cánh tay robot cần được công khai trongcác cuộc họp của nhóm để tất cả mọi người trong nhóm thiết kế có thể nắm bắt được sự điều chỉnh và đưa ra phương án chung thích hợp
Đại diện cho công ty hoặc cho khách hàng như một nhân viên trung thực hay một người được ủy thác đáng tin cậy
Sản phẩm cánh tay robot được bảo hành 5 năm lỗi do nhà sản xuất Trong quá trình 5 năm nếu xảy ra lỗi do nhà sản xuất tôi người thiết kế phải có trách nhiệm sửa chữa thay thế theo đúng yêu cầu của công ty hoặc khách hàng không được gạ gẫm hay nhận tiền của khách hàng cho công việc mà tôi chịu trách nhiệm
Tránh xa các hành vi lừa đảo
Vì mục đích lợi nhuận công ty A đã yêu cầu nâng khống giá thành vật tư đầu vào hoặc thay đổi vật liệu của sản phẩm kém hơn so với thiết kế, dù
GVHD: Nguyễn Thị Niên
Trang 17được công ty hứa trả % lợi nhuận Chúng ta cũng không được hỗ trợ hoặctiếp tay cho hành động phi pháp, có dấu hiệu lừa đảo
Có ý thức tự kiểm soát bản thân một cách có trách nhiệm, đúng đạo đức và đúngpháp luật nhằm nâng cao danh dự, uy tín và sự hữu ích của nghề kỹ sư
Khi vận hành, bảo dưỡng cánh tay robot nếu phát hiện ra sự cố do chính mình người kỹ sư thiết kế gây ra thì phải khắc phục và tự nhận lấy lỗi sai của mình Tránh trường hợp đổ lỗi cho người vận hành hoặc bộ phận khác nhằm che lấp đi sự thiếu sót của bản thân
CHƯƠNG III : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
3.1 Quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ thì quyền sở hữu côngnghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bímật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranhkhông lành mạnh
Về bản chất, quyền sở hữu công nghiệp cũng giống như các quyền sở hữu trí tuệkhác là quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp chứ không phải quyềnđối với sản phẩm/vật mang các đối tượng sở hữu công nghiệp đó
3.2 Tầm quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp?
Theo quy định của pháp luật, đối với doanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ các đốitượng sở hữu công nghiệp là không bắt buộc Việc đăng ký hay không hoàn toànphụ thuộc vào công ty Tuy nhiên, vì lợi ích của mình, doanh nghiệp cần quantâm đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tượng sở hữu côngnghiệp mà mình có Trong quá trình tạo ra sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dángcông nghiệp hoặc kiểu mẫu hoặc sử dụng nhãn hiệu, doanh nghiệp có thể nộp đơnyêu cầu bảo hộ đối tượng này và khi được cấp văn bằng bảo hộ, đối tượng này trởthành tài sản của doanh nghiệp Trong trường hợp công ty không khiếu nại mà cóngười khác cũng tạo ra hoặc sử dụng đối tượng tương tự thì người này có thểđăng ký trở thành chủ sở hữu, quyền của công ty bị hạn chế hoặc hủy bỏ hoàntoàn bởi người thụ hưởng văn bằng bảo hộ Một hệ thống sở hữu công nghiệptoàn diện và hiệu quả sẽ tạo ra những lợi ích tiềm năng cho việc thúc đẩy nănglực cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị
GVHD: Nguyễn Thị Niên
Trang 18trường ngày càng gay gắt, để đáp ứng một nhu cầu nào đó của xã hội, nhiều công
ty ra sức thỏa mãn bằng sản phẩm của mình, trong cuộc chiến này người chiếnthắng sẽ là người đưa ra được hàng hóa phù hợp nhất (với chất lượng tốt nhất) ,mẫu mã đẹp, hấp dẫn và giá rẻ nhất) Tạo ra các giải pháp công nghệ mới đạt đếncấp độ bằng sáng chế và tạo ra các kiểu dáng công nghiệp có thể được cấp bằngsáng chế sẽ giúp các công ty có được hàng hóa đó Vị trí của hàng hóa sẽ được thịtrường khẳng định và công nhận, phân biệt bằng nhãn hiệu của hàng hóa này Vìvậy, ngay cả khi doanh nghiệp không đăng ký (hoặc không quan tâm đến việcđăng ký) quyền sở hữu công nghiệp thì doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ tôn trọng
và không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu Những ngườikhác được pháp luật bảo vệ Điều này có nghĩa là việc tôn trọng quyền sở hữucông nghiệp của chủ thể khác là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công ty hay nóicách khác, mọi hoạt động của công ty trên bất kỳ thị trường nào đều phải đảm bảokhông xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của người khác Doanh nghiệp nênbiết rằng mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, dù vô tình hay cố ýđều có thể bị phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật
3.3 Điều kiện để cấp quyền sở hữu công nghiệp
3.3.1 Điểu kiện bảo hộ sáng chế
Điều 58 Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ 1 Sáng chế được bảo
hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sauđây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả năng áp dụng côngnghiệp 2 Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháphữu ích nếu không phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sauđây: a) Có tính mới; b) Có khả năng áp dụng công nghiệp
Điều 59 Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Các đối tượngsau đây không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: 1 Phát minh, lý thuyết khoahọc, phương pháp toán học; 2 Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thựchiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh;chương trình máy tính; 3 Cách thức thể hiện thông tin; 4 Giải pháp chỉ mang đặctính thẩm mỹ; 5 Giống thực vật, giống động vật; 6 Quy trình sản xuất thực vật,động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; 7.Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật
Điều 60 Tính mới của sáng chế 1 Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bịbộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hìnhthức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sángchế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởngquyền ưu tiên 2 Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số
GVHD: Nguyễn Thị Niên