BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ MÁY
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ – NÉN KHÍ
Trang 2Chọn AB=70(mm)Tỉ lệ xích họa đồ : 𝜇𝑙 =lABAB =0.0575575 =0.001 ( mmm ) Tỷ lệ chiều dài thanh trục khuỷu : 𝜆= BCAB = 4
BC = 4AB = 4.*57.5 = 230(mm)
Trang 3⇔{l3.cosφ3=−l1.cos φ1−l2.cos φ2 l3.sin φ3=−l1.sin φ1−l2.sin φ2
Trang 4Với điểm C : {xC=l1.cosφ1+l2.cosφ2
Hay {i1cosφ1−w1l1sin φ1+i2cosφ2−w2l2sin φ2+i3cos φ3−w3l3sin φ3=0
Trang 5∆ω2=−ω1l1cosφ1cosφ3−ω1l1sin φ1sin φ3
Trang 6Đặt: {b1=−w12l1cos φ1−ε1l1sin φ1−w22l2cosφ2
Trang 8Từ B, ta dựng đường tròn tâm B, bán kính R = 210mm Từ A, ta dựng đường thẳng ∆vuông góc Ox, đường thẳng này cắt đường tròn tâm B tại C.
Trang 9Họa đồ cơ cấu góc 𝝋𝟏 = 144°
Trang 10Từ B ta dựng đường ∆ vuông góc với BC
Từ P ta dựng đường ∆1 song song với AC, khi đó ∆ và ∆1cắt nhau tại C, khi đó ta được vecto ⃗PC biểu thị vận tốc ⃗vC2
Họa đồ vận tốc góc 𝝋𝟏 = 144°
Trang 12Do trục khuỷu quay đều nên ⃗aB1At
=0 và A thuộc giá cố định nên:
Từ E ta dựng đường thẳng ∆2vuông góc với CB Từ Q ta dựng đường thẳng ∆3 song song với AC
Khi đó ∆2 và ∆3cắt nhau tại F, vecto QF biểu diễn vecto ⃗aC3
Trang 14Nhận xét: So sánh kết quả của 2 phương pháp, ta thấy giá trị các đại lượng của hai phương
pháp tương đối bằng nhau Sai số nhỏ do làm tròn trong quá trình tính toán
Trang 159 lAC 243,36 mm
11 ε2 2975,18 rad/s2
2) Tính toán áp lực khớp động và momen cân bằng trên khâu dẫn
Hình 1.4: Biểu đồ biến thiên áp suất trong xilanh
Trang 16Piston đang thuộc giai đoạn giãn nở (hút) từ áp cao xuống áp thấp Dựa vào hoạ đồ bên trên ta xét hành trình H tại φ 1=144 °
H = CCmax + CCmin →CCmax = H-CCmin = H-(AC-ACmin) =H-(AC-BC+AB) = 36,64 (mm)
Trang 18mm, biểu diễn vecto ⃗P3
Từ c ta dựng vecto ⃗ vuông góc với Ox có chiều hướng lên, độ lớn cd = Pq 3
=17.2mm, biểu diễn vecto ⃗Pq3.
Từ d vẽ vecto ⃗de vuông góc với Ox và có chiều hướng xuống, độ lớn de = G3
0.45mm, biểu diễn vecto ⃗G3
Từ e ta dựng vecto ⃗ef có phương trùng với phương ⃗as 2, có chiều ngược với ⃗as 2, độ lớn của ef = Pq 2
Từ f ta dựng vecto ⃗fg vuông góc với Ox và có chiều hướng xuống, dộ lớn của fg = G2
μp =
Từ g ta dựng đường thẳng ∆ song song với Ox.
Từ a ta dựng đường thẳng ∆' có phương vuông góc với vecto ⃗N12t , khi đó ∆ và ∆' cắt nhau tại h và vecto ⃗ha biểu diễn vecto ⃗N12n
Ta có họa đồ lực:
Trang 19Chiếu lên trục Ox, ta có: N43=N23t =¿4590,55 N
Chiếu lên trục Oy, ta có: N23n=Pq3+P3−G3=¿ 5941,75 N