Áp suất thẩm thấu hình thành bởi sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa hai dung dịchđược ngăn cách bởi màng bán thấm.. Các phân tử dung môi sẽ di chuyển từ vùng cónồng độ c
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HÓA LÝ 1
LỚP L03 - NHÓM 15 - HK 231 Ngày nộp: 17/12/2023 Giảng viên hướng dẫn: Prof Ngô Mạnh Thắng
Thành phố Hồ Chí Minh – 2023
1
Trang 2H0 c
H0 c
Trang 3chất như trong bảng sau:
−1452 kJ/mol và entropy của các
này ở nhiệt độ 298 K
∆So298 = ∑n × So298(sản phẩm) - ∑n × So298(tham gia)
= (2 × So298,CO2 + 4 × So298,H2O) - (2 × So298,CH3OH + 3 × So298,O2)
= (2×213,74+4×188,83) - (2×126,8+3×205,138)
= 313,786 J/(mol.K) = 0,3138 kJ/(mol.K)
∆Go298 = ∆Ho298 - T∆So298 = -1452 - 298×0,3138 = -1545,5124 kJ/mol
Trang 4mà ∆Go298 = -RTlnKp,298 = -8,314 × 298 × lnKp,298 = -1545,5124×103 → Kp,298 = e623,8
2
Trang 52.2 Coi nhiệt của phản ứng ΔHH0298,reaction= −1452 kJ/mol
không thay đổi trong vùng nhiệt
độ 298K - 338K, tính biến thiên năng lượng Gibbs chuẩn ΔHG
0 333,reaction = kJ/mol , hằng sốcân bằng Kp, 333, reaction = và biến thiên entropy chuẩn ΔHS3330 = kJ/(mol.K) của phản ứngnày ở nhiệt độ 333 K
Trang 6Tính nhiệt của phản ứng ở nhiệt độ 333 K H 0 =
2.4 Coi pha khí trong hệ phản ứng này là khí lý tưởng, bỏ qua thể
tính công thể tích w = và biến thiên nội năng của hệ U0
Trang 7∆ = ∆ − ∆ = 40,7 − 373 × 109,115 × 10 −3
= 1,05 × 10 −4 −1
3.2 Tính biến thiên entropy S0 và biến thiên năng lượng Gibbs G0 của quá trình
hóa hơi 1 mol nước lỏng ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 338 K, cho biết nhiệt dung mol đẳng
áp của nước lỏng và hơi nước lần lượt là 75,29 kJ.mol -1 K -1 và 33,58 kJ.mol -1 K -1
Trang 8nước nguyên chất).
Ta có 2 = 0,51 ( / )
Theo định luật Raoult 2 ta có độ tăng điểm sôi:
∆ = 2
12 22 11
= 0,51.0,1 = 0,051
4
Trang 91.2 Tính độ hạ điểm kết tinh của nước từ dung dịch 0,1 molan sucrose trong nước (so
12 22 11
= 1,86.0,1 = 0,186
1.3 Tính áp suất thẩm thấu qua màng bán thấm ngăn cách dung dịch 0,1 molan
sucrose trong
nước với nước nguyên chất ở nhiệt độ 298K
Vì nồng độ molan của sucrose quá nhỏ, ta coi sự thay đổi thể tích khi cho sucrose trong nước là không đáng kể, ≈ 2
Tại 298K, 2 = 997 ( / 3
) → 2 = = 9971 = 1,003 10−3 ( 3) = 1,003 ( )
= 12
Trang 10Áp suất thẩm thấu hình thành bởi sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa hai dung dịchđược ngăn cách bởi màng bán thấm Các phân tử dung môi sẽ di chuyển từ vùng cónồng độ chất tan thấp đến vùng có nồng độ chất tan cao cho đến khi các phân tử được trạng thái cân bằng.
Vì dung dịch 0,1 molan sucrose và dung dịch 0,1 molan saccharose có cùng nồng độvà cùng chất tan, tại 298K áp suất thẩm thấu qua màng bán thấm ngăn giữa haidung dịch bằng 0
Câu 2: Cho giản đồ cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử dưới đây,
2.1 Xác định nhiệt độ sôi của lỏng A nguyên chất, lỏng B nguyên chất.
Nhiệt độ sôi của lỏng A nguyên chất là 15oC
Nhiệt độ sôi của lỏng B nguyên chất là 95oC
2.2 Nêu nhận xét về nhiệt độ sôi của các dung dịch lỏng (A+B).
Từ giản đồ ta thấy được tỉ lệ phần trăm khối lượng của B càng cao, nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng (A+B) càng tăng
Trang 112.3 Trộn 6 kg A với 4 kg B at 30oC thu được hệ Q1 , Đánh dấu điểm hệ này trên
giản đồ pha và nêu đặc trưng của hệ đọc được từ giản đồ
Tại 30oC, cả hai thành phần của hệ nằm trong pha lỏng với tỉ lệ khối lượng của B bằng 40% và của A bằng 60%
Tại 30oC, hai thành phần của hệ tồn tại ở dạng lỏng
Khi gia nhiệt lên xấp xỉ 35oC, dung dịch bắt đầu sôi, ở đó xuất hiện bọt khí đầu tiên Trong pha lỏng, tỉ lệ khối lượng của A và B lần lượt là 60% và 40%, còn trong pha hơi
tỉ lệ khối lượng của A và B xấp xỉ bằng 90% và 10%
Tiếp tục gia nhiệt lên xấp xỉ 77 oC, giọt lỏng cuối cùng của hỗn hợp bay hơi Tại pha hơi, tỉ lệ khối lượng của A và B lần lượt là 60% và 40% Trong pha lỏng tỉ lệ khối lượngcủa A và B là 10% và 90%
Tại điểm Q, tức nhiệt độ bằng 90 oC, cả hai cấu tử trong hệ đều tồn tại ở trạng thái hơi với tỉ lệ khối lượng A là 60% và của B 40%
hệ này là Q55
Quá trình làm lạnh:
Trang 12Tại 90 oC, 2 cấu tử ở trạng thái khí Khi nhiệt độ hạ xuống xấp xỉ 77 oC, bắt đầu xuấthiện những giọt lỏng đầu tiên Trong pha hơi, phần trăm khối lượng A chiếm 60% vàphần trăm khối lượng B chiếm 40% Trong pha lỏng, phần trăm khối lượng A chiếm10% và phần trăm khối lượng B chiếm 90%.
Khi hạ nhiệt tới 55 oC, trong pha hơi, tỉ lệ khối lượng của A và B lần lượt là 85% và15%, còn trong pha hơi tỉ lệ khối lượng của A và B xấp xỉ bằng 30% và 70%
Tiếp tục hạ nhiệt xuống 35 oC, trong pha lỏng, tỉ lệ khối lượng của A và B lần lượt là60% và 40%, còn trong pha hơi tỉ lệ khối lượng của A và B xấp xỉ bằng 90% và 10%.Cuối cùng khi hạ nhiệt xuống 30 oC, 2 cấu tử đều ở thể lỏng
2.6: Xác định các điểm thể hiện các pha trong hệ Q55 lên giản đồ và xác định thành phần
Tại pha hơi, ta có phần trăm khối lượng A và B xấp xỉ lần lượt là 85% và 15% (8,5 kgvà 1,5 kg)
Tại pha lỏng, ta có phần trăm khối lượng A và B xấp xỉ lần lượt là 30% và 70% (3 kgvà 7 kg)
2.7: Nêu nhận xét về khả năng tách 2 cấu tử A và B từ dung dịch (A+B) bằng phương
pháp chưng cất phân đoạn.
Phương pháp chưng cất phân đoạn dùng để tách biệt hỗn hợp các chất lỏng hòa tanvào nhau Để tăng hiệu suất chưng cất, nên dùng cột cất phân đoạn
Trang 13càng cao sẽ càng giàu cấu tử có nhiệt độ sôi thấp, còn chất lỏng chảy trở lại vào bình
sẽ giàu cấu tử có nhiệt độ sôi cao Vậy phương pháp chưng cất phân đoạn hiệu quả với
việc tách 2 cấu tử trong hệ này
2.8: Qui trình thực nghiệm
6
Trang 14Dụng cụ thí nghiệm như hình trên gồm một bình cất (1) có hai cổ, một cổ cắm nhiệt kế
(2), cổ thứ hai hơi nghiêng cắm sinh hàn (3) Vì sinh hàn gắn với cổ bình bằng nút
nhám (4) nên có thể xoay sinh hàn sang vị trí khác (hình chấm chấm) để lấy hơi
ngưng Hơi ngưng được thu vào cốc cân nhỏ có nút nhám (5) Đổ một dung dịch có
thành phần xác định ở trên vào bình (1) Bỏ vào bình vài viên đá bọt Đun cách thuỷ
cho đến khi dung dịch sôi đều, chú ý không để sôi mạnh quá Có thể dùng cách đếm
Trang 15độ sôi trước khi ngưng) Xoay nhanh ống sinh hàn về vị trí lấy mẫu, lấy 5 ÷ 6 giọt hơi
ngưng vào cốc cân (5) đã sấy khô Đậy ngay nắp cốc và quay sinh hàn về vị trí ban
đầu đồng thời ghi nhiệt độ trên nhiệt kế (nhiệt độ sôi sau khi ngưng) Xác định chiết
suất của hơi ngưng thu được Đổ hỗn hợp lỏng trong bình (1) vào lọ chứa hỗn hợp thu
hồi trong phòng thí nghiệm Lặp lại quá trình chưng cất đối với các hỗn hợp đã pha ở
trên (Đối với các chất tinh khiết chỉ cần xác định nhiệt độ sôi mà không cần lấy hơi
ngưng)
Trang 16M
Trang 17% BX
3.1: Xác định độ tan của AX trong nước, độ tan của BX trong nước.
Độ tan AX trong nước được xác định bởi đường biểu thị từ Ax tới H2O tại điểm
M độ tan của Ax trong nước, tương tự với BX độ tan trong nước tại điểm N
3.2: Chỉ ra điểm thể hiện dung dịch lỏng bão hòa đồng thời cả AX và BX, xác
định thành phần của dung dịch này
Tại điểm G, là điểm thể hiện dung dịch lỏng bão hòa đồng cả AX và BX, trong đó có32% Ax, 18%B(x) và 50% H2O
3.3: Trên giản đồ, hãy đánh dấu điểm Q thể hiện hệ 2 cấu tử rắn 6 kg AX + 4 kg BX.
Trang 18%m BX(s) =6+44100% = 40% => Chọn điểm Q tại 40% trên đoạn AX - BX %m AX(s) =6+46100%= 60%
3.4: Khi từng bước thêm nước lỏng vào hệ Q, cấu tử rắn nào sẽ hoàn toàn tan hết
trước? Tính lượng nước tối thiểu cần để đạt mục đích này và lượng cấu tử rắn còn lại chưa tan hết
Khi thêm nước vào hệ Q, điểm của hệ sẽ di chuyển theo hướng Q – Q1 – H2O Khi hệ đạt tới điểm Q1, AX sẽ bị tan hoàn toàn trước khi hê đạt đến vùng chỉ tồn tại BX thể rắn và dung dịch, hệ lúc này gồm có BX rắn và dung dịch bão hòa AX-BX
Trang 19Lượng cấu tử rắn còn lại chưa tan:
3.5: Từ góc độ kỹ thuật tách chất, mô tả khả năng ứng dụng nước lỏng để tách cấu tử
rắn AX hay BX từ hỗn hợp 2 cấu tử rắn này
Đầu tiên nhóm phải tính lượng nước cần thiết để thêm vào hệ thống để điểm hệ thống chỉ vượt qua Q1 Tiếp theo nhóm tăng nhiệt độ để đảm bảo tất cả chất rắn AXhòa tan hoàn toàn vào dung dịch Sau đó, nhóm làm nguội xuống nhiệt độ tính toán,chúng ta có thể thu được chất rắn B nguyên chất bằng cách lọc
3.6: Xác định điều kiện để tách rắn AX từ hỗn hợp với rắn BX bằng phương pháp hòatan “phân đoạn” trong nước lỏng
Để tách một số AX rắn nguyên chất ra khỏi hỗn hợp của nó, nhóm kiểm soát khối lượng ban đầu theo phần trăm khối lượng của khối BX sao cho nó nằm bên trái điểm eutectic, điểm ban đầu càng xa eutectic thì thu được AX rắn hơn
tan “phân đoạn” trong nước lỏng
Để tách một số BX rắn nguyên chất ra khỏi hỗn hợp của nó, nhóm kiểm soát khối
lượng ban đầu theo phần trăm khối lượng của khối AX sao cho nó nằm bên phải điểm eutectic, điểm ban đầu càng xa eutectic thì thu được BX rắn hơn
Trang 203.8: Xác định điều kiện để tách hoàn toàn 1 cấu tử rắn từ hỗn hợp với cấu tử rắn khácbằng cách thêm nước lỏng vào hỗn hợp này.
Không có cách nào nhóm có thể tách hoàn toàn một thành phần rắn nguyên chất
ra khỏi hỗn hợp của nó với một thành phần khác rắn hoàn toàn bằng cách thêmnước vào hệ
Trang 21KẾT LUẬN CHUNG
Ở bài t p lớn này, nhóm chúng em đã có cơ hội áp dụng kiến thức đã học để xây dựng các mốiliên hệ thông số nhiệt động của một hệ, cũng như hiểu rõ hơn về các nguyên lý nhiệt động học,giản đồ pha , giúp nhóm ôn kỹ bài hơn trước khi thi cuối kỳ Nhân đây, bọn em xin gửi lời cảm
ơn tới thầy Ngô Mạnh Thắng đã t n tình giảng dạy lý thuyết hết sức kĩ càng để bọn em có mộtnền tảng vững chắc nhằm giải quyết các bài t p Trong suốt quá trình thực hiện bài t p lớnnày, mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng để hoàn thiện nhưng chắc chắn vẫn còn vài sai sóttrong bài báo cáo Vì thế nhóm chúng em mong nh n được sự góp ý từ thầy cô để có thể hoànthiện hơn, chúng em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Yunus A Cengel and Michael A Boles (2015) Thermodynamics: An Engineering Approach8th ed New York: The McGraw-Hill Education
2 Peter Atkins and Julio de Paula (2006) Atkins' Physical Chemistry 8th ed Great
Britain: Oxford University Press
3 Donald A McQuarrie, John D Simon (1997) Physical Chemistry: A Molecular
Approach, Sausalito, Calif.: University Science Books