1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập lớn phương pháp tính để dự trữ v=5 4m (đơn vị m3) nước cho một căn nhà, người ta dùng 1 bể nước hình cầu lượng nước v chứa trong bể nước cho bởi công thức

13 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

Trang 2

Bài 1 Để dự trữ V=5.4M (đơn vị: m3) nước cho một căn nhà, người ta dùng 1 bể

nước hình cầu Lượng nước V chứa trong bể nước cho bởi công thức:

trong đó V: thể tích nước (đơn vị: m3), h: chiều cao (đơn vị :m),

M: bán kính bể nước (đơn vị :m).

Dùng phương pháp Newton với giả thiết giá trị mực nước xuất phát ban đầu h0 = 2 (đơn vị :m) Tìm sai số của h2 (sau 2 lần lặp) theo sai số tổng quát khi xét trong khoảng cách ly nghiệm [0.5, 2.0] (đơn vị :m)

(Đáp số với 4 số lẻ)

Trang 3

 Theo phương pháp Newton, ta có:

Trang 4

Bài 2 Cho công thức lặp theo phương pháp Gauss-Seidel của hệ 2 phương trình, 2

Trang 6

Bài 3 Hàm cầu là hàm thể hiện sự phụ thuộc của số lượng sản phẩm bán ra theo

giá của sản phẩm đó Một của hàng bán bánh ngọt có số liệu như sau:

Bằng phương pháp bình phương cực tiểu, xây dựng hàm cầu y=a+bx là hàm tuyến

tính Hãy ước lượng số sản phẩm bánh ngọt được bán ra nếu bán với giá 5800 đồng và ước lượng giá bánh ngọt nếu muốn bán được 3000 chiếc

(sản phẩm bánh ngọt làm tròn đến hàng đơn vị , giá sản phẩm làm tròn đến đơn vị

trăm đồng )

Bài giải

 Hàm cầu thể hiện sự phụ thuộc của số lượng sản phẩm bánh ngọt bán ra theo

giá của sản phẩm đó có dạng y=a+bx

 Theo phương pháp bình phương cực tiểu, ta có:

Trang 7

Ta được hệ phương trình:

Vậy hàm cầu cần tìm là y =7467.924484−0.7217579149x

 Nếu bán với giá 5800 đồng thì số sản phẩm bánh ngọt được bán ra là:

Trang 8

Bài 4 Tọa độ hai hàm f(x) và g(x) trên mặt phẳng cho bởi bảng sau :

Dùng công thức Simpson tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi hai đồ thị này và hai đường thẳng x=1 , x=2.2 (Đáp số với 2 số lẻ)

Bài giải

Trang 9

 Miền phẳng được chia 6 đoạn

Trang 11

Bài 5

Giả sử ta có thể dùng phương pháp lặp để giải phương trình x=φ ( x ) , trong khoảng cách ly nghiệm [a,b] Từ x0 ban đầu , ta tính nghiệm xn Chứng minh rằng sai số của xn theo công thức hậu nghiệm luôn nhỏ hơn sai số của xn theo công thức tiên

Trang 12

Trừ (1) và (2) vế theo vế ta có:

xnxn−1=φ(xn−1)−φ(xn−2) (3)

Ta có công thức Lagrange như sau: Cho hàm số g(x) liên tục trên [a,b] và có đạo hàm trong (a,b) Khi đó tồn tại c∈(a , b )sao cho g (b)−g (a)=g'(c ) (b−a)

Đề cho khoảng cách ly nghiệm [a,b] nên suy ra phương trình x=φ ( x )liên tục trên [a,b] và có đạo hàm trong (a,b).

Áp dụng công thức Lagrange vào vế phải của (3) ta có:

Trang 13

Từ đó ta suy ra được sai số của xn theo công thức hậu nghiệm luôn nhỏ hơn sai số của xn theo công thức tiên nghiệm (điều cần chứng minh).

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w