BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NG
Kết quả thu hoạch được sau khi tham gia khóa bồi dưỡng
Kết quả thu được
Nắm vững các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực GDNN, đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và GDNN
Hiểu rõ về các mô hình quản trị cơ sở GDNN hiệu quả, các yếu tố đảm bảo chất lượng GDNN, tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở GDNN
Có kiến thức nền tảng về tổ chức quá trình đào tạo trong Giáo dục nghề nghiệp, về chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp và về phát triển mô hình giáo dục nghề nghiệp mở.
Nắm được các phương pháp phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp, vai trò của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế
Kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên tại Trường Cao đẳng Gia Lai
Kỹ năng xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chức danh nghề nghiệp phù hợp với đặc thù của nhà trường
Kỹ năng xây dựng quy trình, thủ tục xét duyệt, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch
Kỹ năng quản lý, theo dõi, đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ, giảng viên sau khi được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp
Kỹ năng ứng dụng các phần mềm quản lý chức danh nghề nghiệp hiệu quả
Tư duy đổi mới, sáng tạo trong việc quản lý chức danh nghề nghiệp
Tư duy hệ thống, toàn diện trong việc đánh giá năng lực, phẩm chất của cán bộ, giảng viên Tư duy công bằng, khách quan trong việc xét duyệt, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp
Tư duy trách nhiệm trong việc quản lý, theo dõi, đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ, giảng viên
Có khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn công tác quản lý chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên tại Trường Cao đẳng Gia Lai
Có khả năng đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chức danh nghề nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường
Có khả năng tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách, quy định về quản lý chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên
Có khả năng tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên
Để nâng cao hiệu quả công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giáo dục nghề nghiệp, Trường Cao đẳng Gia Lai cần phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban, chức năng Một biện pháp quan trọng là tập trung bồi dưỡng, đào tạo cho cán bộ, công chức phụ trách quản lý chức danh nghề nghiệp, giúp họ nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết Việc này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
Ngoài ra, việc áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cần được chú trọng, cụ thể như:
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chức danh nghề nghiệp phù hợp với đặc thù của nhà trường và từng ngành, nghề đào tạo
Xây dựng quy trình, thủ tục xét duyệt, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch
Áp dụng các phần mềm quản lý chức danh nghề nghiệp hiệu quả
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp cho trường Cao đẳng Gia Lai Tổ chức các hội thảo, tập huấn về nâng cao chất lượng CDNN cho cán bộ, công chức thực hiện công tác này
Bằng cách thực hiện tốt các giải pháp trên, Trường Cao đẳng Gia Lai sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp cho trường Cao đẳng Gia Lai, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và đáp ứng nhu cầu của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Kết quả thu hoạch qua đi thực tế
Cơ sở lý luận
Chức danh nghề nghiệp: Là danh hiệu do Nhà nước quy định để phân biệt trình độ chuyên môn, kỹ thuật và kinh nghiệm làm việc của cán bộ, giảng viên trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau
2.1.2 Vai trò của nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc: o Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo o Thúc đẩy sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ o Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
Luật cán bộ, công chức năm 2019
Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 27 tháng 9 năm 2018 quy định về chức danh nghề nghiệp của cán bộ, công chức
Theo Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTTHT ngày 18 tháng 6 năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các hướng dẫn liên quan đến việc xét duyệt và bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, công chức đã được quy định rõ ràng.
2.1.4 Các lý thuyết khoa học
Lý thuyết quản trị: Giúp xác định các nguyên tắc, phương pháp quản lý chức danh nghề nghiệp hiệu quả
Lý thuyết động lực học: Giúp giải thích động cơ, nhu cầu của cán bộ, giảng viên trong việc phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc
Lý thuyết đánh giá nhân lực: Giúp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực, phẩm chất của cán bộ, giảng viên một cách khách quan, công bằng
Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp của các cơ sở giáo dục cao đẳng trong nước và quốc tế
Bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng Gia Lai
Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu "Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp cho trường Cao đẳng Gia Lai" bao gồm các khái niệm, vai trò, cơ sở pháp lý, các lý thuyết khoa học và kinh nghiệm thực tiễn Những cơ sở này giúp tạo nền tảng vững chắc cho việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên tại Trường Cao đẳng Gia Lai.
Thực trạng hiện nay của bản thân, Trường Cao đẳng Gia Lai và Cơ sở giáo dục đến nghiên cứu thực tế (Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum)
Kiến thức: o Nắm được các quy định cơ bản về chức danh nghề nghiệp cho cán bộ, giảng viên o Có kiến thức về các mô hình giảng dạy tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiệu quả o Hiểu rõ về tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp o Có kiến thức về tổ chức quá trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
Kỹ năng: o Có khả năng phân tích, đánh giá thông tin o Có khả năng giao tiếp, thuyết trình o Có khả năng sử dụng các phần mềm văn phòng
Thực tiễn: o Có kinh nghiệm thực tế trong công tác giảng dạy chức danh nghề nghiệp o Có tham gia các hội thảo, tập huấn về quản lý chức danh nghề nghiệp
2.2.2 Thực trạng của Trường Cao đẳng Gia Lai
Điểm mạnh: o Có đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm o Có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ o Chất lượng giáo dục đào tạo được đánh giá cao
Cơ hội: o Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp o Nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực chất lượng cao o Sự phát triển của công nghệ thông tin
Các thách thức của giáo dục nghề nghiệp hiện nay bao gồm: nhu cầu đổi mới trong đào tạo, cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo và nguồn kinh phí hạn chế để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên có chức danh nghề nghiệp.
2.2.3 Thực trạng của Cơ sở giáo dục đến nghiên cứu thực tế (Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum)
Sự quan tâm của các cơ sở giáo dục đối với vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp ngày càng tăng
Nhiều cơ sở giáo dục đã xây dựng hệ thống quản lý chức danh nghề nghiệp riêng cho mình
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở giáo dục gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp hiệu quả
Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp trường Cao đẳng Gia Lai là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường.
Đánh gía
Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp tại Trường Cao đẳng Gia Lai còn nhiều hạn chế
Cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chức danh nghề nghiệp
2.3.2.1 Thực trạng của bản thân
Ưu điểm: o Có kiến thức cơ bản về biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và GDNN o Có kỹ năng thu thập, phân tích thông tin o Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin
Hạn chế: o Thiếu kinh nghiệm thực tế trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và GDNN o Chưa tham gia nhiều các hội thảo, tập huấn về lĩnh vực này
10 o Kiến thức về các mô hình tiên tiến còn hạn chế
2.3.2.2 Thực trạng của Trường Cao đẳng Gia Lai
Ưu điểm: o Đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm o Cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư tương đối đầy đủ o Chất lượng giáo dục đào tạo được đánh giá cao
Hạn chế: o Hệ thống quản lý chức danh nghề nghiệp chưa hoàn thiện o Quy trình xét duyệt, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp còn rườm rà o Việc đánh giá năng lực, phẩm chất của cán bộ, giảng viên chưa thực sự khách quan, công bằng o Công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý chức danh nghề nghiệp chưa hiệu quả
2.3.2.3 Thực trạng của Cơ sở giáo dục đến nghiên cứu thực tế (Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) a Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên GDNN chủ chốt đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại
Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum được thành lập[ 1 ] và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2018 trên cơ sở sáp nhập các trường: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum, Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, Trường Trung cấp Y tế Kon Tum và Trường Trung cấp nghề Kon Tum
Vì vậy một số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định tại Thông tư số 08/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Tại thời điểm thành lập tỷ lệ nhà giáo chưa đạt chuẩn
[ 1 ] Quyết định số 1671/QĐ- BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội về việc sáp nhập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum, Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, Trường Trung cấp Y tế Kon Tum, Trường Trung cấp nghề Kon Tum thành Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
11 so từ 53% đến nay còn 19,5% 2
Bên cạnh đó hàng năm Nhà trường Cử viên chức tham gia các khóa bồi dưỡng kiến thức về QLNN chương trình Chuyên viên, Chuyên viên chính, bồi dưỡng tiếng dân tộc, tiếng BahNa; tham gia đánh giá kỹ năng nghề quốc gia ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức Năm 2020; cử 01 viên chức đi học tiếng Lào tại tỉnh Chăm-pa-sắc; 02 viên chức đi học trung cấp lý luận chính trị và 484 lượt bồi dưỡng khác Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, chức danh nghề nghiệp cho viên chức nhằm đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định 3 b Biện pháp quản lí cơ sở GDNN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Công tác thanh tra tiếp tục triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm và hiệu quả Nhà trường đã ban hành Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Thanh kiểm tra hoạt động đào tạo năm học 2019-2020; ban hành Quyết định thành lập các Tổ kiểm tra hoạt động chuyên môn trong học kỳ 1, học kỳ 2 năm học 2019-2020 Duy trì và đẩy mạnh công tác kiểm tra nền nếp dạy học và các hoạt động trong Nhà trường Công tác thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch như thanh tra các kỳ thi kết thúc học phần, thi tuyển sinh và thi tốt nghiệp các bậc học, các hệ đào tạo; thanh tra, dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn của nhà giáo đã được tiến hành theo quy định Qua kiểm tra các nhà giáo đều có sự đầu tư chuẩn bị chu đáo cho các tiết giảng và hồ sơ chuyên môn cá nhân, những hạn chế thiếu sót đã được Tổ Kiểm tra và các Bộ môn góp ý để khắc phục 4 c Biện pháp quản lí hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ và sáng kiến, cải tiến kĩ thuật ở cơ sở GDNN Để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường ban hành Quyết định số 654/QĐ-CĐCĐ, ngày 31/7/2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng
2 Báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ năm học 2018-2019 và Báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ năm học 2019-2020
3 Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020
4 Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020
Kon Tum về việc ban hành Quy định quản lý đề tài nghiên cứu khoa học của Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Năm học 2019-2020, nhà trường đã thực hiện xét duyệt đề cương và dự toán kinh phí cho 3 đề tài cấp trường Trong đó, 1 đề tài đang được triển khai thực hiện, 2 đề tài và 1 đề án đã được nghiệm thu và công nhận đạt kết quả Đồng thời, nhà trường cũng đã xét công nhận sáng kiến, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng đối với 25 sáng kiến cấp cơ sở Ngoài ra, đội ngũ giáo viên đã có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu khoa học, với 44 bài báo được đăng tải trên các tạp chí và kỷ yếu khoa học uy tín trong nước Bên cạnh đó, nhà trường đã triển khai biện pháp phát triển mối quan hệ hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp.
Thực hiện chỉ đạo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, tại Công văn số 262/SLĐTBXH-DN ngày 10/4/2018 về việc tăng cường hợp tác giữa cơ sở GDNN và doanh nghiệp Nhà trường đã thành lập Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp và Giới thiệu việc làm là đầu mối cho mối quan hệ hợp tác giữa Nhà trường và doanh nghiệp Đến nay, Nhà trường đã có mối quan hệ hợp tác với 152 doanh nghiệp Các lĩnh vực hợp tác chủ yếu là thực hành thực tập cho học sinh sinh viên, cung ứng và tuyển dụng lao động, tài trợ học bổng, liên kết đào tạo và đào tạo theo đơn đặt hàng Bên cạnh đó, Nhà trường đã lên kế hoạch và triển khai công tác lấy ý kiến của nhà tuyển dụng về mức độ đáp ứng của cựu học sinh sinh viên để có cơ sở cải tiến chương trình, giáo trình và phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo 6 đ Biện pháp bảo đảm chất lượng GDNN
Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng là đơn vị triền khai và đánh giá công tác đảm bảo chất lượng của Nhà trường
5 Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020
6 Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020
Tháng 10/2020, Nhà trường tổ chức đánh giá công tác đảm bảo chất lượng giai đoạn 2018-2020 và triển khai công tác đảm bảo chất lượng giai đôạn 2020 –
Bên cạnh đó, hàng năm Nhà trường tự đánh giá công tác đảm bảo chất lượng của đơn vị Trong năm học 2019-2020, Trường tổ chức đào tạo khối ngành giáo viên trong đó có ngành Giáo dục Mầm non Thực hiện Thông tư 24/2019/TT- BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2019-2020, Trường đã triển khai thực hiện tự đánh giá chương trình đào tạo giáo viên, trình độ cao đẳng sư phạm Theo lộ trình công tác kiểm định, Trường sẽ đăng ký với Cục quản lý chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo để được kiểm định chương trình đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm trong năm 2021 Đặc thù của Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum là Trường đào tạo nghề thuộc lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp, có đào tạo giáo viên ngành Giáo dục Mầm non Vì vậy trong năm 2021 Trường cũng sẽ đăng ký với Tổng cục giáo dục nghề nghiệp kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo bộ tiêu chí, tiêu chuẩn của
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Tổ chức nghiệm thu và ban hành 22 quy trình bảo đảm chất lượng; ban hành chính sách chất lượng, mụctiêu chất lượng cấp Trường; thực hiện tự đánh giá chất lượng cơ sở GDNN năm 2019 8 e Môi trường văn hóa trong cơ sở GDNN tại cơ sở tham quan Để xây dựng môi trường văn hóa trong Nhà trường Nhà trường đã xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025 Để triển khai thực hiện Kế hoạch thực hiện Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025” Trên cơ sở đó Nhà trường đang Dự thảo
7 Kế hoạch số 250/KH-CĐCĐ, ngày 25/8/2020 về việc đánh giá đảm bảo chất lượng giai đoạn 2019-2020 và kế hoạch triển khai công tác đảm bảo chất lượng gia đoạn 2020 – 2025
8 Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020
Quy định Về Quy tắc ứng xử trong Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum giai đoạn đến năm 2025 9
Bên cạnh đó là bảo vệ cảnh quan, môi trường sạch sẽ, không gian làm việc nề nếp, ngăn nắp, khoa học Nhà trường Tổ chức tập huấn cho toàn thể viên chức và người lao động về “Phương pháp quản lý chất lượng 5S trong Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum” 10 Tổ 5S thường xuyên kiểm tra các đơn vị trong Trường, tuyên dương các đơn vị thực hiện tốt, đồng thời phê bình các tđơn vị triển khai thực hiện chưa tốt Đến nay môi trường cảnh quan sạch sẽ, phòng làm việc các đơn vị
Sự quan tâm của các cơ sở giáo dục đối với vấn đề nâng cao chất lượng chức danh nghề nghiệp ngày càng tăng
Nhiều cơ sở giáo dục đã xây dựng hệ thống quản lý chức danh nghề nghiệp riêng cho mình
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở giáo dục gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lượng chức danh nghề nghiệp hiệu quả