1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX

269 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 63,74 MB

Nội dung

Vì thế, việc nghiên cứu sự tự do hóa, hiện đại hóa về hình thức thơ tức là nghiên cứu ngôn ngữ thơ và sự tự do hóa, hiện đại hóa về nội dung gan liền với nhau sẽ giúp chúng tathấy được m

Trang 1

NGUYÊN THỊ PHƯƠNG THÙY

NGHIÊN CỨU SỰ TỰ DO HÓA

NGON NGỮ THƠ TIENG VIET HIỆN DAI THE KỶ XX

(TREN TU LIEU CAC TAP THO CUA MOT SO TAC GIA)

Chuyén nganh: LY LUAN NGON NGU

Mã số: 62 22 01 01

LUẬN AN TIEN SĨ NGÔN NGỮ HOC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI oo

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGUYEN THI PHUONG THUY

NGHIEN CUU SU TU DO HOA

NGON NGU THO TIENG VIET HIEN DAI THE KY XX

(TREN TU LIEU TAP THO CUA MOT SO TAC GIA)

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

Mã số: 62 22 01 01

LUẬN ÁN TIEN SĨ NGÔN NGỮ HOC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC

HÀ NOI- 2008

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ Dia - .- G1 TH TH HH Họ TT và

| Oo) Wk er- 0006 (0)-0 01

MU LUC occ cece cece cece cece cece cece cece EEE EEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE ES

Các ký hiệu viết tat occ eccccccccscscescscscscsscscscscsssscscsvsvsesscsvscsvsesscscsvsesesacsvsvsvsesacsvevstssecseseaees

B81: vui

Danh mục các 6 thị co SE 138531858 55151 5858 E5E51515111 1511511111151 5111111151111 15 11111511 xEE

M6 GAU |

1 Mục đích nghiên CỨU - G1111 191119 1111 1119 1H HH HH ệp 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu - - 2+ SE E+E£+E+E££E+E£EE£EEEEEEEEEErErrkrrrrees 3

3 Nhiệm vụ nghién CỨU - - 1111311111321 1115 1111119 ngà 3

4 Phương pháp nghiÊn COU c2 c1 1321113211133 1111911119111 9 11 E1 1n vết 3

0077 7 ẽ :‹‹+1 5

6 Một vài tiên liệu về đóng góp của luận án - ¿+55 +S£+E+E£E+E£E+EerzEerxrrrree 7

7 Bố cục của luận án + kk SE E111 E1 1111111111111 11111111111 111111 1111111 cÐ 8 NOE QUIN ones eee eee B 9

Chương 1 Cơ sở lý thuyết: Những van dé liên quan đến nội dung luận án 9

1.1 Những thông tin về lich sử van đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ 2 - 9

1.2, Nlhan thitc v6 tho mẻ 13

1.3 Nhận thức về sự tự do hóa ngôn ngữ thƠ - - - 5 Sky 18 1.4 Ý thơ và tứ thơ, hình tượng thơ, cảm giác thơ, sự hấp dẫn và tính mờ nhòe

Trang 4

1.6.2 Lý thuyết về ngữ cảnh - ¿- 52 St 1 E212 1E1121112121212111 11111111 xe 34 1.6.3 Lý thuyết phân tích điễn ngôn - - 2 + £+E+ESE+E£EE+E£EEEEEEEEEEErErErrrrrrre 35 1.7 Những lối nghiên cứu tho từ truyền thống đến hiện đại của Việt Nam 36

mm: 0 36

1.7.2 Thơ Mớii :- 55c tt 2E EE212112112112112112112112112112111111 111111111111 xe 43 Chương 2 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thé ki XX ở cap độ bài thơ 49 2.1 Kết quả khảo sát theo điện bằng phương pháp định lượng - 49 2.1.1 Kết quả khảo sát, thống kê một số tập thơ ¿- ¿5+ ++s++x+zzzzxerxerxee 50 2.1.2 So sánh, đánh giá kết quả số liệu về thé thơ - 2 2+5 s+5s+szxezxzse2 55

2.1.3 So sánh và đánh giá về các mô hình bài thơ (tính theo số khổ trong bài và số câu

trong KhỔ) -¿- -sSx+S% E92 EE12E121921211217111211117111111111111211111111 1111111111111 1g 57

2.2 Kết quả khảo sát (theo điểm) bằng phương pháp đỉnh lượng và định tính 60 2.2.1 Về 4 tập thơ của Hàn Mặc Tử - ¿52s SE 32123 21212121212121121 111 xe 61 2.2.2 Về tập 50 bài thơ đặc sắc của Chế Lan Viên - 2 + 22+ +s+x+zzxczs 67 2.2.3 Về một số bài thơ của các nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 1945-1975 74

"1n 98 Chương 3 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế ki XX ở cấp độ khổ thơ

¬ 102 3.1 (TT ác 0i 1 :AAŸ 102 3.2 Về van dé đối thanh điệu bằng- trắc trong khổ thơ - 2s s+ss+s+¿ 103 3.2.1 Đối với khổ có 4 câu/ khổ trong bài 7 chữ ¿- ¿2 s+sz+x+c++zs+se2 104

3.2.2 Van đề đối thanh điệu bằng- trắc trong thơ tự do 2 2 + s+cs+szc: 1313.3 Van đề luật niêm trong khổ thơ - ¿+ 2 £+s+SE+E£+E£EE+EE2EE£EeEEEEEzEerkrrerrees 1353.3.1 Khảo sát từng khổ thơ ở 2 tập “Gửi hương cho gió” và “Từ ấy” 135

3.3.2 Các bảng số liệu thống kê luật niêm của các câu thơ trong khổ thơ 7 chữ ở từng tập

3.3.7 Van đề niêm từ 1945 đến nay - ¿2-52 2+SSx‡E2E E233 ckee 139 3.4 Vấn dé gieo van trong khổ thơy ¿2 5222 +E+E£EE+E£EE£EEEEEEEEErEeErrkrrerees 143

Trang 5

3.4.1 Xét các bài 7 chữ trong hai tập “Gửi hương cho gió” và “Từ ấy” 144 3.4.2 Xét hiện tượng gieo vần trong 4 tập “Gái quê”, “Đau thương”, “Xuân Như ý”, “Lệ

thanh thi tập” của Hàn Mặc “TỬ c1 1 13211112111 13911 11911119 11190111881 1n kg re 146

3.4.3 Hiện tượng gieo vần trong 2 tập thơ “Những câu thơ viết đợi mặt trời” và “Xúc xắc mùa thu” của Hoàng Nhuận Cầm - 2-52 St SE+E9EE2E£EEEEEEEEE2EEEE21E2E21E21 212212 cExe, 148

3.4.4 Hiện tượng gieo vần trong 3 tập thơ của Phạm Tiến Duật -2 150 3.4.5 Nhận xét về hiện tượng gieo VẦN TT 1111 111181111111 0111111111011 1x6 150 3.5 Bat (07: ad 154 3.5.1 Về loại khổ thơy ¿55+ 22+22+t221122112211221127112111211121112111211121121 1e 154

3.5.2 Về phép đối thanh điệu bằng- trắc trong khô 2s s+c++sz+x+zs+sze: 154

3.5.3 VO luật niÊm ¿- + tt 3E E111 11111111111 1111111111111111 111111111 EEreE 156 3.5.4 Về hiện tượng gieo vẫn 2-1522 3 2E21212111211121211212111121 11211 xe 157

Chương 4 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế ki XX ở cấp độ câu thơ

4.4.1, (CÀ 7.5 7s 192

4.4.2 Về thanh điệu - ¿5 t2xt2 x22 2E 7E tre 192 4.4.3 (ng na 192

Gt luận ©1512 S321 2121221211121 11 112111111111111 1111112111011 11111112111 193

Danh mục các công trình khoa học của tác giả có liên quan đến luận án - 200

Thư mục tai liệu tham khảo - - - << ¿c2 2222222 22233323333533353555555555555555555553555355 201

Trang 6

CAC KI HIỆU VIET TAT

S1: Tập gồm các bai ở giai đoạn 1900-1945 trong Tuyển tập thơ tình Việt Namthé ky XX, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2003, 511 trang

S2: Tập gồm các bai ở giai đoạn 1945-2000 trong Tuyển tập thơ tình Việt Namthé kỷ XX, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2003, 511 trang

S3: Bốn tập thơ “Gái quê”, “Đau thương”, “Xuân như ý”, “Lệ Thanh thi tập”

của Hàn Mặc Tử.

S4: 50 bài thơ trong phan “Một hôn thơ trải dài hơn nửa thé kỷ” (Thử chọn 50

bài thơ đặc sắc trong đời thơ của Chế Lan Viên) ở “Chế Lan Vién- Người làm

vườn vĩnh cứu ” (NXB Hội nhà văn, 1995, trang 423-491).

S5: 3 tap thơ của Phạm Tiến Duật (“Vang trăng quảng lửa”, NXB Van học, Hà

Nội, 1970, 63 trang; “Thơ một chặng đường”, NXB Quan đội Nhân dan, Hà

Nội, 1970, 90 trang; “Ở hai dau núi”, NXB Tac phẩm mới, 1981, 75 trang)

S6: 164 bài thơ ở 2 tập thơ của Hoàng Nhuận Cam (“Những câu thơ viết đợimặt trời”, NXB Tac phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1983, 60 trang; “Xúc

xắc mùa thu”, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1992, 59 trang) và ở 1 tập thơ của Lê

Đạt (“Bóng chữ”, NXB Hội nhavan, Hà Nội, 1994, 138 trang).

Các khổ thơ được kí hiệu là K Ví dụ, khổ 1 được kí hiệu là K1, khổ 2 được kíhiệu là K2 , khổ 13 được kí hiệu là K13

Đối với trường hợp có hiện tượng gieo van, ta ki hiệu như sau:

+ LI (loại 1): kí hiệu 1,2 > câu 1 va câu 2 có cùng van

+ L2 (loại 2): kí hiệu 1,3 —> câu 1 và câu 3 có cùng van

+ L3 (loại 3): kí hiệu 1,4 > câu 1 và câu 4 có cùng van

Trang 7

+ L4 (loại 4): kí hiệu 2,3 —> câu 2 và câu 3 có cùng vần.

+ L5 (loại 5): kí hiệu 2,4 —> câu 2 và câu 4 có cùng vần

+ L6 (loại 6): kí hiệu 3,4 > câu 3 và câu 4 có cùng van

+ L7 (loại 7): kí hiệu 1,2,4 > các câu 1,2,4 có cùng van

+ L8 (loại 8): kí hiệu 1,3,4 —> các câu 1,3,4 có cùng van

+ L9 (loại 9): kí hiệu 1,2,3,4 —> các câu 1,2,3,4 có cùng vần

+ L10 (loại 10): 0(v) không van

- O tất cả các trường hợp không có hiện tượng gieo van, vần được gieo ở tiếng

cuối cùng của các câu trong khô

- Ở một số khổ thơ, có thé có 2 loại vần Ví dụ, một khổ thơ vừa có loại 2 (L2)

vừa có loại 5 (L5).

- _ Tên viết tắt của các tác giả và các bài thơ được trình bay ở phụ luc

DANH MỤC CÁC BANG THONG KE, ĐÔ THI, BIEU ĐÔ

* Các bảng thong kê: trang

1 Bang thống kê bài thơ tính theo thé thơ/ số chữ (giai đoạn 1900-1945) 49

2 Bảng thống kê 49 mô hình bài tính theo số lượng khổ trong bài và số câutrong khổ (giai đoạn 1900-1945) ¿©5¿+52+E22E22E12E12E12715711717171 712121 re.49

3 Bảng thống kê bài thơ tính theo thé thơ/ số chữ (giai đoạn 1945-2000) 50

4 Bảng thống kê số lượng bài thơ tính theo thể thơ và tính theo số khổ trong

bai 6 tp S4 a HHH

5 Bang thống kê bài tho tinh theo thé tho/ số chữ va tính theo số lượng mô

hình bài thơ trong tập S⁄4 - LH HH HH TH TH HH HH Hàng 52

6 Bang thống kê 25 mô hinh/ 35 bai thể tự do trong tập S4 52

7 Bang thống kê thé tho trong tập S5 - 2-2-2 2+SE+EEe£EeEEeEEerEerkerrerree 53

8 Bảng thống kê thé tho trong tập S6 c.ccccscsssessesssessesssesseessecsecssessessseeseesseeses 53

9 Bảng số liệu phân loại các bài thơ theo thé thơ (xét 514 bài) 53

10 Bảng thống kê so sánh các mô hình bài thơ ở tập S1 và S2 56

11 Bảng thống kê số bài có nhiều khổ thơ nhất ở từng thé thơ trong S1 và S2

14 Bang thống kê về số lượng khổ tho trong mỗi tập thơ của 3 tập “Gửi hương

cho gió” (Xuân Diệu), “Từ ấy” (Tố Hữu) (có so sánh với “Tuyển tập Nguyễn

Bính)

51

Trang 8

15 Bảng thống kê số lượng các khổ thơ có các mô hình khác nhau thuộc nhữngtrường hợp khác nhau của phép đối thanh điệu (217 khổ ở “Gửi hương cho gió” và

TU :4441343Ÿ4 104

16 Bảng thống kê số lượng các khổ thơ có các mô hình khác nhau thuộc những

trường hợp khác nhau của phép đối thanh điệu ở “Lệ Thanh thi tập” và “Xuan như

19 Bảng thống kê mô hình các khổ thơ không có phép đối thanh điệu ở “Lệ

Thanh thi tập” và “Xuân như ý”” - - c1 0112111211111 1 1111111181181 81 811g Hy rưy 107

Tổng cộng: 19 bảng (không kế các bảng ở phụ lục)

* Đồ thị

1 Có 02 đồ thị minh họa cho ID30 - 5-56 StSk‡EEEE‡EEEESEEEEEkererkererkree 110

2 Có 02 đồ thị minh hoa cho D3 L 2-5252 2+S22EE2EE2EE2EE2EEeEEerxerxees 110

3 Có 02 đồ thị minh hoa cho VD32 ¿- ¿s5 +tE+EE+E£EE£EEEEE+Eerkerkerees 112

4 Có 02 đồ thị minh họa cho VD33 5-5-5 SềEE2E£EEEEEEEEEerkerxerxred 113

5 Có 02 đồ thị minh hoa cho V]D34 -¿ ¿+ St SEE+E+E£EvEEEEzE+EeEeEerertsrrrs 115

6 Có 04 đồ thị minh họa cho WD35 -¿- 52 St+E‡EE2E£EE2E+EEEESEEEEeEerkzrerees 115

7 Có 04 đồ thị minh họa cho VD36 - ¿252 2 E+EE+ES£E£EEEEE+Eerkerxerees 117

8 Có 04 đồ thị minh họa cho VD37 - + S222 Eeeesssxeeeree 118

9 Có 04 đồ thị minh hoa cho VD38 - + 222 +22 seeeeeseeeeees 120

10 Có 04 đồ thị minh hoa cho VD39 - G55 S2 3 v22 vs ng vee 121

11 Có 04 đồ thị minh họa cho VD40 ¿5 2221 £££eesssseeeeees 123

12 Có 04 đồ thị minh họa cho VD41 - 656 x£EE+EEEEEEeEeEerxerxerered 124

13 Có 04 đồ thị minh hoa cho VD42 - 5 2+2 +E+EEEE+EEEESEEEEEEeEerkererxzer 125

Tổng cộng: 42 đồ thị

*Biéu đồ: - 35 biểu đồ (xem phụ lục ]) - 1->19 của phần phụ lục

- Chú thích cho các biểu đổ: -. - 20->21 của phần phụ lục

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Mục đích nghiên cứu

Thơ Việt Nam trước thế ki XX chịu anh hưởng nhiều của luật thơ truyền

thống, thơ Đường (Trung Quốc) nên tuân thủ những quy tắc nghiêm ngặt.Thơ Việt Nam trong thế ki XX, từ phong trào thơ Mới đến nay đã phát triển

theo nhiều khuynh hướng khác nhau, trong đó có những khuynh hướng hiện

đại, mang đậm dấu ấn của sự tự do hóa Có thé nói, đầu thé ki XX, văn họcViệt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của nền giáo dục Pháp học và phong tràoTân thư Trong khi đó, ảnh hưởng của chữ Hán giảm xuống Con người thời

kỳ đó tuy chịu hai lần nô lệ nhưng cá tính được giải phóng Động lực xã hội

và sự phát triển về tư tưởng ảnh hưởng đến nghệ thuật, làm cho văn bản thơ

có nhiều biễn động Tuyệt đại bộ phận các thể loại thơ được tự do hóa Nói

cách khác, đó là sự tự do hóa tổng hợp các thể loại lục bát, song that luc bat,

thơ 7 chữ, tho 8 chữ Diễn ngôn tho cũng là một cách hiện đại hóa ngôn ngữ

thơ Có sự chuyên tiếp từ thơ có van sang tho tự do “hoặc tiếp theo thơ tự do, hoặc như chỉ một nhánh chảy khác của thơ tự do, tùy theo quan điểm của mỗi người, sự xuất hiện của thơ Tân hình thức (New Formalism), mà có người gọi nôm na là thơ vắt dòng, được xem là xuất phát từ Mĩ trong những năm

gan đây ” (Nguyễn Đức Tùng, 2003 talawas) Giai đoạn 1975-1986 là giai

đoạn “thơ trẻ có những tìm tòi thể hiện, đưa ra được những mô hình cấu trúc khác lạ so với những thời kỳ trước đó” (Trần Quang Dao) Đặc biệt, trên thi đàn đã có cả những thê loại thơ dài, dài gần như trường ca và có cả những loại thơ hao hao giống văn xuôi, có người đã gọi đó là thơ văn xuôi Thậm chí có cả những thể loại thơ không vần, câu dài câu ngắn không theo trật tự

của ngữ pháp truyền thống hoặc trong thơ xuất hiện nhiều con số

Bởi ngôn ngữ là chất liệu của thơ nên sự tự do hóa thơ gan liền với sự

hiện đại hóa ngôn ngữ thơ Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ gắn liền với nghiên

cứu thơ như hình với bóng Trước đây, các nhà nghiên cứu, phê bình thơ chủ

yêu nghiên cứu thơ từ phương điện lý luận văn học, theo kinh nghiệm, theo hướng cảm thụ mang tính chủ quan, không nêu rõ được mối quan hệ biện chứng giữa hình thức biểu đạt sâu xa là ngôn ngữ và nội dung thơ nên còn có

những ý kiến không thống nhất, gây nhiều tranh biện Vì thế, việc nghiên cứu

sự tự do hóa, hiện đại hóa về hình thức thơ tức là nghiên cứu ngôn ngữ thơ và

sự tự do hóa, hiện đại hóa về nội dung gan liền với nhau sẽ giúp chúng tathấy được mối quan hệ qua lại giữa hình thức và nội dung một cách biện

chứng, khách quan hơn Nói khác đi là: việc nghiên cứu sự cách tân ngôn

ngữ thơ sẽ góp phan chỉ rõ sự cách tân tư tưởng thơ, nội dung thơ một cách

có cơ sở khoa học.

Trang 10

Ở Việt Nam, ngôn ngữ tho cũng được nhiều người quan tâm Ngôn ngữ thơ được công chúng, những người nghiên cứu, những nhà phê bình tiếp

nhận và bình xét theo hướng đa diện với những lăng kính ở các mức độ khác

nhau Có người nhắc đến “ngôn ngữ” khi bình luận về thơ nói chung, thơ Việt Nam thế ki XX nói riêng, nhắc đến “con âm”, “con chữ” (Dương Tường) Nhưng có lẽ đó mới chỉ là dấu hiệu của sự lưu ý đến khía cạnh ngôn ngữ khi bình luận về thơ chứ chưa thực sự có những nghiên cứu mang tính

chất vận dụng, nhắn mạnh hơn hoặc khai thác có chiều sâu hơn đến các cấp

độ của ngôn ngữ trong các công trình nghiên cứu của lí luận phê bình văn

học Ở một vài công trình khác, ngôn ngữ thơ được soi chiếu từ nhiều góc độ:

Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (Nguyễn Hữu

Dat), Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ hoc (Mai Ngoc Chừ), Ngôn ngữ quy ước hay tân kỳ (Trần Văn Nam), Cuộc nồi loan của ngôn từ trong

thơ đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Quan niệm nghệ thuật về ngôn từ thơ Việt

đương đại (Tran Ngoc Hiéu), Lich sw hién dai hoa tho Viét trong mắt một

nhà thơ, trong đó có một phần liên quan đến ngôn ngữ thơ (bản gốc tiếng

Anh của Hoàng Hưng, do Võ Sư Phạm dịch) Tuy thế, các bài viết về sự tự

do hóa ngôn ngữ thơ và hiện đại hóa thơ Việt thì lẻ tẻ, rải rác còn sách về

ngôn ngữ thơ thì phần nhiều nghiên cứu theo hướng thi pháp Tức là, chưa có công trình nào nghiên cứu về sự tự do hóa ngôn ngữ thơ như một chuyên

“Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thé kỷ XX (trên

tư liệu tập thơ của một số tác giả)” với mục dich tìm hiểu, khai thác va tim

ra khâu đột phá của thơ và ngôn ngữ thơ Việt Nam thế kỷ XX

Luận án chọn hướng nghiên cứu sự tự do hóa trong thơ và hiện đại hóa

ngôn ngữ thơ với mục đích trên sẽ góp phan làm rõ mối tương quan biệnchứng giữa hình thức và nội dung: chính sự cách tân về hình thức là nhằm thểhiện, phản ánh sự cách tân về nội dung Hướng nghiên cứu này báo hiệu lýluận ngôn ngữ thơ sẽ phát triển hơn, đồng thời, các nhà sáng tác thơ có thêm

công cụ để sáng tạo, phát huy khả năng thơ của mình trên cơ sở lý luận về

ngôn ngữ thơ có tính khoa học.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 11

Đối tượng nghiên cứu của luận án chính là sự tự do hóa thơ Việt Nam thế

ki XX, trên cơ sở tư liệu thơ của một số tác giả cụ thể

Nói về cấu trúc ngôn ngữ thơ, người ta thường nói đến các cấp độ bài thơ, khổ thơ, câu thơ, bước thơ Trong một phạm vi nhất định, luận án không bàn đến vấn đề bước thơ Luận án nghiên cứu về sự tự do hóa ngôn ngữ thơ

tiếng Việt thế kỷ XX ở 3 cấp độ: bài thơ, khổ thơ, câu thơ trên cơ sở khảo sátcác bài thơ thuộc các thé loại khác nhau như thơ 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ,lục bát, song thất lục bát, tự do (để có cái “phông” tương đối khái quát và

có sự so sánh, đối chiếu cơ bản mang tính chất “nén”) nhưng lay tâm điểm

khai thác nghiên cứu chủ yếu là thơ 7 chữ và thơ 8 chữ (có so sánh với thơ tự

do).

Luận án hướng tới việc nghiên cứu cấu trúc của ngôn ngữ thơ (tô chức,

mô hình, niêm luật, vần, nhịp, thanh điệu) là chủ yếu nhưng đồng thời cũng đặt việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ trong mối tương quan với thi pháp

học ngôn ngữ thơ, phân tích diễn ngôn ngôn ngữ thơ, chức năng ngôn ngữ

thơ Từ đó có một cách tiếp cận thơ theo hướng ngôn ngữ học rõ ràng hơn.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án này được thực hiện nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau đây:

3.1 Trên cơ sở các bảng biểu, số liệu thống kê định lượng và những nghiên cứu định tính, luận án tìm ra những sự đột phá về cầu trúc, thể loại ở các cấp độ bài thơ, khổ thơ, câu thơ trong các giai đoạn khác nhau dé thấy

được cái Mới trên cả hai phương diện hình thức và nội dung ngữ nghĩa được

biểu đạt Cụ thể là:

3.1.1.Ở cấp độ bài thơ (Chương 2), luận án nghiên cứu về:

Các thể loại thơ Trong đó chú trọng nhất là thơ 7 chữ, có so sánh với thơ

§ chữ Việc nghiên cứu được mở trên diện nhiều thể thơ để thấy được sự da dạng, phong phú của sự tự do hóa trải rộng trên nhiễu thể loại (có cái nhìn

tổng quát hơn về sự tự do hóa)

Cấu trúc bài thơ: bài chia kh6 hay không chia khổ, số lượng khô trong

bài, các khô trong bai được tô chức theo các mô hình cấu trúc như thé nao

Ngôn ngữ diễn đạt của bài thơ: có tính khẩu ngữ, đối thoại, diễn ngôn, tự

sự, trữ tình hay không.

3.1.2 Ở cấp độ khổ thơ (Chương 3), luận án nghiên cứu về các loại khổ thơ (khô 1 câu, khô 2 câu, khổ nhiều câu), cấu trúc khổ thơ, luật đối, niêm, gieo van trong khổ: tập trung vào kiểu khô thơ thé 7 chữ (có so sánh với khổ

thơ thé 8 chữ và khổ thơ thé tự do)

3.1.3 Ở cấp độ câu thơ (Chương 4), luận án nghiên cứu về cách ngắt nhịp, sự phân bố, sự tập trung thanh điệu trong câu thơ, một số van trong

Trang 12

câu thơ: tập trung chủ yếu vào câu thơ thể 7 chữ (có so sánh với câu thơ thể

8 chữ và thể tự do).

3.2 Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cụ thể về bài thơ, khổ thơ, câu thơ,

luận án phát hiện và lý giải đặc điểm cách tân của thơ tiếng Việt, sự biến đổi

từng bước của thơ truyền thống trong thời kỳ hiện đại, tính bền vững tương

đối của thơ truyền thong Từ đó mà tìm ra sự khu biệt của thơ mới với thơ cũ,

thấy được sự biến đổi của ngôn ngữ thơ Việt Nam qua các giai đoạn.

3.3 Tìm ra sự cách tân về ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ tác phẩm thơ đồng thời dự báo khuynh hướng phát triển, biến đổi của ngôn ngữ thơ tiếng Việt Sau này.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc quy nạp, trên cơ sở thu

thập, thống kê, phân tích, xử lý, so sánh tư liệu để tìm ra sự biến đổi, quátrình tự do hóa của ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX Từ đó, đề tài

bàn luận và đưa ra những kết luận đánh giá chung về vấn đề được nghiên

cứu.

Đề tài được thực hiện trên cơ sở một số phương pháp sau:

4.1 Phương pháp thống kê

Luận án sử dụng phương pháp thống kê như sau:

4.1.1 Thống kê số lượng bài thơ (tính theo thé thơ/ số chữ hoặc theo khổ trong bài và số câu trong khổ) và tỉ lệ phần trăm tương ứng rồi phân loại bài

thơ (có các mô hình khác nhau) theo giai đoạn (1900-1945; 1945-2000) và ở

từng tập thơ của một số tác giả được chọn (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm).

4.1.2 Thông kê số lượng khổ thơ trong mỗi tập thơ dé tìm hiểu về các loạikhổ

4.1.3 Thống kê số lượng, tỉ lệ phần trăm các trường hợp xuất hiện và

không xuất hiện phép đối thanh điệu bằng trắc ở từng khổ, từng bài trong các

tập thơ và tổng hop lại, khái quát lên thành các mô hình Việc thống kê đó

dựa trên cơ sở xử lý tư liệu từng tiếng trong câu thơ: xét xem từng tiếngthuộc về thanh trắc hay thanh bằng, có âm vực cao hay thấp

4.1.4 Thống kê hiện tượng niêm của các câu thơ trong khổ (chủ yếu là

thơ 7 chữ) ở từng bài thơ Từ đó, luận án thống kê số trường hợp có niêm theo thanh băng hoặc trắc ở các tập thơ (có tỉ lệ phần trăm tương ứng).

4.1.5 Thống kê các hiện tượng gieo van ở từng khô trong các tập thơ (số

lượng, tỉ lệ phần trăm, mô hình gieo vần) dé đưa ra số liệu về các trường hợp

có hoặc không có hiện tượng gieo vần.

Trang 13

4.1.6 Thông kê về các cách ngắt nhịp câu thơ: xét cách ngắt nhịp ở từng câu trong từng khổ; đưa ra mô hình các cách ngắt nhịp khác nhau, tinh số

lượng và tỉ lệ phần trăm của các cách ngắt nhịp.

Kết quả thống kê đó được sử dụng dé phuc vu cho viéc miéu ta, so sanh

và ban luận về bai thơ, khổ tho, câu thơ như trong phần nhiệm vụ nêu trên

nhằm đạt được mục đích chung mà luận án đề ra

4.2 Phương pháp miêu tả

Luận án miêu tả kết hợp với phân tích mô hình các bài thơ, miêu tả về khổ

thơ với phép đối thanh điệu bằng-trắc, âm vực cao- thấp, cách gieo van, luật

niêm, miêu tả các khả năng ngắt nhịp thơ

4.3 Phương pháp so sánh

Luận án so sánh các tập SI, S2, S3, S4, S5, S6 (xem trang chú thích kí

hiệu viết tắt) với tổng số 514 bài thơ dé đánh giá kết quả số liệu về thé thơ,

về các mô hình bài thơ (tính theo số khổ trong bài và số câu trong khổ) Trên

cơ sở đó, luận án bàn luận về thơ theo giai đoạn (1900-1945; 1945-2000)

hoặc theo tác giả, so sánh các giai đoạn, các tác gid khác nhau dé làm néi

bật những nét mới, những yếu tố tự do hóa và hiện đại hóa trong thơ Từ đótìm hiểu va khang định vài nét về phong cách của một số nhà thơ

4.4 Phương pháp phân tích thi pháp ngôn ngữ học

Luận án tìm hiểu, phân tích một số khả năng kết hợp, đảo ngữ, “vặn

câu” Đồng thời, luận án cũng thực hiện các thao tác thay thế, chêm xen, cải biến và vận dụng lý thuyết về trục liên tưởng, trục cú đoạn (hệ hình, cú đoạn) dé khai thác sự kết hợp thé hiện tinh đa trị của thơ Bên cạnh đó, luận

án phân tích bài thơ, khổ thơ, câu thơ dé tìm hiểu 6 chức năng cơ bản mà

Roman Jakobson đã từng khăng định: chức năng thể hiện, chức năng thi ca,

chức năng tiếp xúc, chức năng siêu ngôn ngữ, chức năng biểu cảm, chức năng tác động trong thơ của một số tác giả được chọn.

4.5 Phương pháp phân tích thể loại

Dựa vào các số liệu thống kê, luận án phân tích về những đặc trưng của

thể loại thơ được biểu hiện ở bài thơ, khổ thơ, câu thơ.

4.6 Phương pháp phân tích hội thoại- diễn ngôn

Một phương pháp mà luận án này không thé bỏ qua là áp dụng lý thuyếtphân tích dién ngôn vào việc nghiên cứu thơ Việt thế kỷ XX: nghiên cứu thơ

trong mối liên hệ đa chiều giữa thơ với người sáng tác, người tiếp nhận (chủ thé sáng tác- khách thé- đối thé), với ngữ cảnh, môi trường giao tiếp (quá

trình sáng tác-tiếp nhận), môi trường tồn tại của thơ (bài, khổ, câu), các mối

liên hệ, tương tác qua lại giữa các yếu tố đó, tính hiển ngôn, ham ẩn

5 Nguồn tư liệu

Trang 14

5.1 Nguồn tu liệu của luận án là những bai tho, khổ thơ, câu thơ ở một số tác phẩm thơ tiếng Việt thé kỷ XX Tác giả luận án tự thong kê, phân tích và

xử lý tu liệu ở các tập thơ: hai tập “Từ ấy” của Tổ Hữu và “Gửi hương cho gió” của Xuân Diệu; một số tập “Gái quê”, “Đau thương”, “Lệ Thanh thi tập”, “Xuân Nhu ý” cua Han Mặc Tw; 50 bài thơ trong phân “Một hồn thơ trải dài hơn nửa thé kỷ” (Thử chọn 50 bài thơ đặc sắc trong đời thơ của Chế Lan Viên) ở “Chế Lan Viên- Người làm vườn vĩnh cửu” (NXB Hội nhà van,1995, trang 423-491); 81 bài thơ trong 3 tập thơ của Phạm Tiến Duật

(“Vang trang quang lửa”, NXB Van hoc, Ha Nội, 1970, 83 trang; “Tho mot

chặng đường”, NXB Quân đội Nhân dân, Ha Nội, 1970, 90 trang; “ở hai đầu nui”, NXB Tac pham moi, 1981, 75 trang); 164 bài tho ở 2 tập tho cua Hoàng Nhuận Cam (“Những câu thơ viết đợi mặt trời”, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1983, 60 trang; “Xúc xắc mùa thu ” NXB Hoi nhà

van Ha Nội, 1992, 59 trang) va ở 1 tập tho cua Lê Dat (“Bong chữ”, NXB

Hội nhavan, Hà Nội, 1994, 138 trang); Ti uyen thơ Nhà tho- Nha giáo, Nha

xuất bản Hội Nhà văn, Ha Nội, 2002, 400 trang; Tuyển tập thơ tình Việt Nam

thé kỷ XX, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2003, 511 trang

Ở cấp độ bài thơ, luận án có 2 phần: khảo sát theo điện băng phương pháp định lượng trên tư liệu thơ của nhiều nhà thơ; khảo sát theo điểm bằng

phương pháp định lượng và định tính trên tư liệu 4 tập thơ của Hàn Mặc Tu,

50 bài thơ đặc sắc của Chế Lan Viên và thơ của các nhà thơ- nhà giáo thời kỳ

1945-1975 Trong số các tư liệu nói trên, chúng tôi chon 7ï tuyển thơ Nhà

thơ-Nhà giáo, thơ-Nhà xuất bản Hội thơ-Nhà văn, Hà Nội, 2002, 400 trang làm tư liệu cho luận án vi trong tuyên thơ này có nhiều tác giả có tên tuôi trên thi đàn như: Vũ Đình Liên, Trần Đăng Khoa, Ngô Văn Phú, Vũ Quần Phương, Nguyễn Khoa Điềm, Phi Tuyết Ba, Nguyễn Trọng Hoàn, Cầm Giang, Tế Hanh, Chính Hữu, Hữu Loan, Bằng Việt, Nguyễn Bùi Vợi

Ở cấp độ khô thơ và câu thơ, luận án chon tư liệu thơ của các tác giả Hàn

Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, Hoàng Nhuận Cầm, Phạm TiếnDuật đồng thời luận án phân tích kĩ hơn về 01 bài lẻ của Hữu Loan, 01 câu lẻcủa Nguyễn Dinh Thi vì tat cả các tư liệu này phù hop, đáp ứng với mục đíchnghiên cứu mà luận án đề ra

Đồng thời, đề tài cũng sử dụng tư liệu đã được xử lý của một số sinh viên

trong khóa luận tốt nghiệp, công trình nghiên cứu khoa học sinh viên (xem

phụ lục 2).

5.2 Dé tài cũng tham khảo thêm các vi dụ, các quan điểm của các giáo trình, công trình nghiên cứu về ngôn ngữ thơ, về thơ Việt Nam các giai đoạn, đặc biệt là thơ Việt Nam thế kỷ XX.

Trang 15

6 Một vài tiên liệu về đóng góp của luận án

6.1 Về giá trị lý luận

6.I.I Luận an nay là công trình đầu tiên khảo sát về sự tự do hóa ngôn

ngữ thơ thé ki XX như là một chuyên luận, có đóng góp vào /ý luận ngôn ngữ

thơ: đề tài khảo sát và tìm kiếm ra những đặc điểm, những vấn dé cụ thé, cơ

bản của sự tự do hóa và hình thành thể loại thơ mới, sự đổi mới của ngôn ngữ

thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX như:

6.1.1.1 Một số động lực của sự biến đổi ngôn ngữ thơ.

6.1.1.2 Sự biến đổi ngôn ngữ thơ ở 3 cấp độ: bài thơ, khổ thơ, câu thơ(những biến đổi cụ thê và hệ quả của nó)

6.1.1.3 Đặc điểm phong cách thơ của các tác giả.

Đề tài sẽ có những đóng góp nhất định làm sáng tỏ thêm một số vấn đề:

6.1.2 Góp phan làm rõ lịch sử ngôn ngữ văn học Việt Nam trong thé kỷ

XX: sự cách tân về hình thức nhăm đáp ứng sự phát triển về tư tưởng và phục

vụ sự đôi mới về nội dung

6.1.3 Góp phan làm sáng tỏ thêm một vài vấn dé lý luận về phong cách

học tiếng Việt

6.2 Về giá trị thực tiễn

6.2.1 Dé tài này sẽ có những đóng góp mới vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam, đặc biệt là ở góc độ ngôn ngữ thơ với lối tiếp cận ngôn ngữ học, hướng tới việc nghiên cứu cau trúc của ngôn ngữ thơ (tô chức,

mô hình, niêm luật, vần, nhịp, thanh điệu) là chủ yếu nhưng đồng thời cũng

đặt việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ thơ trong mối tương quan với thi pháp

học ngôn ngữ thơ, phân tích diễn ngôn ngôn ngữ thơ, chức năng ngôn ngữ

thơ Tức là, đề tài này sẽ đưa ra phương pháp nghiên cứu thơ tiếng Việt

hiện đại thế kỷ XX từ góc độ ngôn ngữ học

6.2.2 Đề tài sẽ có đóng góp vào việc tìm kiếm và đổi mới cách dạy môn văn cho người Việt ở các bậc đào tạo khác nhau (phố thông trung học, đại

học và sau đại học).

6.2.3 Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng trong việc giảng

dạy và nghiên cứu biên soạn giáo trình về ngôn ngữ thơ ở các bậc đại học,

sau đại học.

7 Bố cục của luận án

Ngoài mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm có 3 phần chính:

mở đầu, nội dung, kết luận.

Trong đó, phần Nội dung gồm có 4 chương:

Chương 1 Cơ sở lý thuyết: những van dé lí luận liên quan đến nội dung luận án

Trang 16

Chương | tìm hiểu khái niệm về thơ, ý tho, tứ thơ Chương này cũng trình bày về cấu trúc của thơ (dạng tồn tại và nguyên tắc tổ chức cơ bản của thơ: thế nào là bài thơ, khổ thơ, câu thơ Sau đó, luận án khai thác những cách tiếp

cận khác nhau trong khi nghiên cứu thơ và trình bày những lối nghiên cứu

thơ từ truyền thống đến hiện đại của Việt Nam.

Chương 2 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thé kỷ XX ở cấp độ bài thơ

- Nêu kết quả khảo sát (theo diện) bang phương pháp định lượng các loại bài thơ ở các tập S1, 52, S3, S4, S5, S6 Trên cơ sở các bảng thống kê, luận

án so sánh, đánh giá kết quả số liệu về thê thơ, về các mô hình bài thơ ở một

vài tac gia và theo giai đoạn.

- Trình bày kết quả khảo sát (theo điểm) bằng phương pháp định lượng và định tính: về 4 tập thơ của Hàn Mặc Tủ, về 50 bài thơ đặc sắc của Chế Lan Viên, về một số bài thơ của các nhà thơ- nhà giáo thời kỳ 1945-1975 Rồi đến tiêu kết của chương 2.

Chương 3 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế kỷ XX ở cấp độ khổ thơ

Chương 3 bàn về sự tự do hóa thơ tiếng Việt thế ki XX ở cấp độ khổ tho,

tập trung chủ yếu ở khổ thơ trong thơ 7 chữ (có so sánh với khổ trong tho 8

chữ va khổ trong tho tự do) Cụ thé hon, chương này nghiên cứu về một số

vấn dé như: các loại khổ thơ (khổ 1 câu, khổ 2 câu khổ nhiều câu), ludt

đối, luật niêm, gieo van trong khổ Van đề các loại khô thơ sẽ chi được trình bày ở dang khái quát nhất Còn lại, chương 3 đi sâu vào khai thác 3 van đề

chính: đối thanh điệu bang-trac, luật niêm va hiện tượng gieo vần trong khổ,

trong đó phần chủ yếu dành cho phép đối thanh điệu bằng-trắc và hiện tượng

gieo vần

Chương 4 Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế kỷ XX ở cấp độ câu thơ.

- Trình bày khái niệm về nhịp thơ, các cơ sở ngắt nhịp, kết quả thống kê

về các cách ngắt nhịp, một số bàn luận về nhịp điệu trong các tập thơ của

Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Phạm Tiến Duật Sau đó,

luận án phân tích một số nhịp điệu cụ thé và về các kha năng ngắt nhịp khác

nhau của cùng một câu thơ.

- Trình bày kết quả khảo sát định lượng về thanh điệu, phân tích về vàikiểu tập trung thanh điệu trong câu thơ

- Phân tích về một số loại vần và sự tập trung vần trong câu thơ

- Tiểu kết khái quát, tổng hợp lại những nội dung đã được trình bày trong

chương 4.

Trang 17

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET:

NHUNG VAN DE LIEN QUAN DEN NỘI DUNG LUẬN AN

Dé dat duoc muc tiéu dé ra, 6 chương 1, luận án sẽ tap trung trình bay những

thông tin về lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tiếp đến là phần về khái niệm thơ, ýtho, tứ thơ, về cấu trúc của thơ (bai, khổ, câu) Sau đó là những cách tiếp cận khácnhau trong khi nghiên cứu thơ Cuối cùng là phần viết dành cho những lối nghiêncứu thơ từ truyền thống đến hiện đại của Việt Nam (thơ cũ, thơ mới), khái niệm thơ

tự do, sự tự do hóa thơ và tự do hoá ngôn ngữ thơ.

1 1 Những thông tin về lich sử van đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ

Các bài nghiên cứu về thơ và ngôn ngữ thơ Việt Nam thế ki XX rất phongphú, sôi nồi

Thời kỳ thơ mới (1932-1945), các nhà thơ Mới đã bứt mình ra khỏi những

ràng buộc của thơ Đường và thơ Cô phong Cái Tôi trong thơ Mới được khang định

mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ phóng khoáng, chủ đề thơ rộng mở hơn trước Từ Tản Đà,

Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Lan Sơn, Thanh Tịnh, Thúc Té, Huy Thông cho đến

Nguyễn Vỹ, Đoàn Phú Tứ, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Yến Lan, Phạm Hầu,

Xuân Tâm, Thu Hồng, Bàng Bá Lân, Nam Trân, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Hàn Mặc

Tử, Chế Lan Viên, ngôn ngữ thơ từng bước được “thoát xác” khỏi những khuôn

thước về câu chữ, niêm luật, vần Những sáng tác của họ và hoạt động thực tế sáng

tác của họ đã làm nên một cuộc “cách mạng thơ” thực sự.

Năm 1943, Dương Quảng Hàm đã đề cập đến những nét cơ bản của các thê loạithi ca tiếng Việt trong cuốn “Việt Nam văn học sử yếu” Sau đó, 1971, Bùi VanNguyên và Hà Minh Đức đã nghiên cứu về cấu trúc hình thức phổ quát và giản yếulịch sử phát triển của các thê thơ nói chung trong “Thơ ca Việt Nam- Hình thức và

thể loại” trên co sở những kết quả nghiên cứu đã có của Phan Kế Binh trong “ViétHan văn khảo” (1918), Bùi Ki trong “Quốc văn cụ thể” (1932), Dương Quảng Hàm

trong “Việt Nam văn học sử yếu” (1943) Đặc biệt, phần nghiên cứu về thé thơcủa Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức có ý nghĩa tạo một bước tiến nền tảng choviệc nghiên cứu thể loại thơ nói chung

Gần hơn nữa, một số công trình nghiên cứu của các tác giả như Trần Đình Sử,

Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Lý Hoài Thu, Lê Lưu Oanh, Trinh Đường, Mã Giang

Lan, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Phạm Hùng, Bùi Công Hùng đều hướng tới một, hoặc

Trang 18

một vài hoặc nhiều tác giả, tác phẩm thơ (có cả thơ trung đại và hiện đại, nhiềucông trình chú trọng vào thơ Việt thế kỷ XX) với một số nội dung chính như sau:

- _ Tiến trình văn học.

- _ Phê bình lí luận văn học.

- Su cách tân thơ văn.

- _ Nghiên cứu thơ theo hướng thi pháp học văn học.

Ngoài những công trình nghiên cứu có bề dày về lí luận phê bình văn học củacác tác giả như Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Bùi Văn Nguyên, Lê Đình Ky, TrầnĐình Sử được xuất bản (sách), đăng tải trên các tạp chí (bài viết), trong những

năm gần đây có không ít những bài phê bình tuy “nhỏ gọn” nhưng khá hấp dẫn trêndiễn đàn văn học theo một kênh thông tin không kém phần quan trọng hiện nay- các

diễn đàn trên các trang web, trên internet Các góc cạnh, các phương diện của thơ

Việt Nam, đặc biệt là thơ Việt Nam thế kỷ XX được quan tâm, tạo ra nhiều sự bànluận, thậm chí là cả sự tranh cãi ở các bài viết như “Liệu pháp thơ” (Nguyễn ĐứcTùng, talawas.org), “Tho Việt Nam chờ phiên đổi gác” (Hoàng Hung), “Thơ tự do,thơ có van, và thơ tân hình thức” (Nguyễn Đức Tùng), “Song thoại với cái mới củathơ hôm nay” (Trần Vũ Khang), “Khoảng tối cua thi ca” (Inrasara), “Nguyễn TrọngTạo, Nguyễn Thụy Kha: Không thé do chiéu cao cách tân bằng cái thước mét cit”(Lê Mỹ Ý), “Lịch sử hiện đại hóa thơ Việt trong mắt một nhà thơ” (Hoàng Hưng,

do Võ Su Pham dịch), “Tim hiểu một quan niệm nghệ thuật về ngôn từ thơ Việtđương dai” (Trần Ngọc Hiếu), “Cấu trúc trong thơ trẻ sau 1975” (Trần QuangĐạo), “Cuộc nổi loạn của ngôn từ trong thơ đương đại- ghỉ nhận qua một số hiệntượng” (Trần Ngọc Hiếu), “Thơ tạo dau ấn riêng, dù là ngôn ngữ quy ước hay tânky” (Tran Văn Nam)

Các công trình và bài viết nói trên đã đề cập đến “ngôn từ” và “ngôn ngữ” khibàn về thơ Việt Nam thế ki XX Thực ra, việc nghiên cứu chú ý đến những cáchtiếp cận nghệ thuật mới về nghệ thuật thi ca và các yếu tố ngôn ngữ trong thơ đã cómam mống ở Nga từ dau thế ki XX Có thé nói, “Vào đầu thé ky XX, trường pháihình thức Nga đã đưa ra những cách tiếp cận mới về nghệ thuật thi ca Con đườngkhám phá của họ là dựa vào kết cấu hình thức để lý giải nội dung ý nghĩa Đây có

thé coi là một bước nhảy vọt đáng ghi nhận về quan điểm và nhận thức của giới

nghiên cứu văn học Lấy những yếu tô mang tinh phân biệt về hình thức giữa tho và

10

Trang 19

văn xuôi như âm luật, van, câu thơ, đoạn thơ làm don vị khảo sat, trường pháinày thực sự đã coi văn hoc là nghệ thuật của ngôn ngữ Đó là sự cụ thé hóa cái cơbản nhất của các loại hình văn chương năm trong định nghĩa mang tính khái quát

“văn học là nhân hoc” của M Gooki.

Các nhà hình thức Nga như R Jacobson, V Girmunski đã di sâu nghiên cứu

các yêu tố ngôn ngữ cấu thành nhịp điệu thơ, phân tích chức năng ngôn ngữ thôngqua các đơn vị cau trúc hệ thống Những quan điểm nghiên cứu của trường phái này

thể hiện rõ nét và tập trung nhất trong bài viết về “Những con mèo” của Ch

Baudelaire.” [Š1, tr.5]

Bên cạnh đó, có thể thấy những luận điểm của Roman Jakobson về chức năng

của ngôn ngữ thơ có vai trò như một cánh cửa gợi mở đường hướng cho các nhà nghiên cứu bước sang một con đường nghiên cứu thơ Việt Nam nói chung, thơ Việt

thế kỷ XX nói riêng: nghiên cứu thơ theo hướng thi pháp học kết hợp với lý thuyết

về chức năng ngôn ngữ thơ Bài viết của Roman Jakobson tuy chưa phân tích vào

những dẫn liệu cụ thể nhưng lại có sức thuyết phục bởi tư tưởng khái quát mangtính định hướng nghiên cứu cho những người muốn đào sâu khai thác vào địa hạt

của văn học, thơ ca từ góc độ ngôn ngữ - một góc độ dù đã được giới nghiên cứu

nhắc đến, vận dụng và khám phá song vẫn chưa thực sự có nhiều bài nghiên cứu.

Như vậy, có thể nói, “Các công trình nghiên cứu theo hướng cấu trúc- chứcnăng mặc dù chưa làm cho những người quan tâm đến lĩnh vực thi ca thỏa mãn

hoàn toàn, song nó cũng đã tạo ra được những tiền đề quan trọng cho việc xây dựng

một lí thuyết vững chắc giúp các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thơ có thê thực hiện tốt

những mục tiêu chưa hoàn thiện và các mục tiêu nghiên cứu mới.” [Š1, tr.5]

Ở Việt Nam, cũng có một số công trình nghiên cứu về thi ca tiếng Việt từ góc

độ ngôn ngữ, tiêu biểu là chuyên luận “Tim hiểu phong cách Nguyễn Du trongtruyện Kiểu ” (1985) của Phan Ngọc Phan Ngọc đã dùng những thao tác nghiên cứuđịnh lượng, định tính của ngôn ngữ dé tạo ra một hướng đi hợp lý trong việc đánhgiá tác phẩm thơ

Nói đến các bài viết hoặc công trình nghiên cứu, bình luận về thơ theo hướng

nghiên cứu thi pháp hoặc ngôn ngữ học, ngoài Phan Ngọc với công trình nói trên,

còn có thé kế đến một số tên tuổi mà luận án này quan tâm như: Nguyễn PhanCảnh, Nguyễn Hữu Đạt, Mai Ngọc Chừ, Lý Toàn Thắng Trong số đó, chúng tôi

11

Trang 20

sẽ chọn và nêu kĩ hơn về một số tác giả (VD: Nguyễn Phan Cảnh, Mai Ngọc Chù,

Nguyễn Hữu Dat) và quan điểm của họ ở chương 1 — Cơ sở lí luận của luận án

Điểm qua một số tác giả thì thay năm 1987, Nguyễn Phan Cảnh đã dé cập đến

van đề khai thác hệ kết hợp của thơ hiện đại, cách tô chức kép các lượng ngữ nghĩa

(chính là tính đa trị của ngôn ngữ) hay bản chất các phương thức chuyên nghĩa

trong cuốn “Ngôn ngữ tho” Đến năm 2001, “Ngôn ngữ tho” của Nguyễn PhanCảnh được tái ban, bổ sung Có thé nói đây là một công trình nghiên cứu rất có ý

nghĩa, đặt nền móng cho lý thuyết nghiên cứu ngôn ngữ một thê loại văn học đặc

thù (trong cái nhìn phân biệt giữa ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi).

Với “Ngôn ngữ thơ Việt Nam” (1998), Hữu Đạt đã có những nghiên cứu nhất

định về đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ tiếng Việt trên cơ sở vận dụng khá nhuan

nhuyễn các lý thuyết quan hệ hệ hình, quan hệ cú đoạn Bên cạnh đó, các cuốn

“Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt" (2000), “Phong cáchhọc tiếng Việt hiện dai” (2001), “Phong cách học với việc dạy văn và lý luận phê

bình văn học” (2002) của tác giả này cũng là những công trình nghiên cứu có giá tri

nền tảng, cơ sở cho việc nghiên cứu về văn học nói chung, thơ nói riêng từ phương

diện phong cách học của ngôn ngữ học.

Trong cuốn “Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng Ngôn ngữ học” (Nhà xuất ban

Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, in lần 2, 2005), Mai Ngoc Chừ đã rất can thận, tỉ mi

với một phương pháp làm việc logic, khoa học của ngôn ngữ học dé khai thác tương

đối triệt để vấn đề vần thơ Việt Nam: Chức năng của vần, mối quan hệ của nó vớicác yếu tố khác; Đơn vị hiệp van, hai mặt đồng nhất và khác biệt của vần thơ; Vaitrò và quy luật phân bố các yếu tố cấu tạo âm tiết tiếng Việt trong việc tạo lập vần

thơ; Vấn đề phân loại vần, vị trí và sự hoạt động của các loại vần trong các thê thơ,khổ thơ, vần xét về mặt hòa âm Đây là một trong những công trình khăng định

được vai trò của ngôn ngữ học trong việc nghiên cứu thơ Việt, dù mới chỉ đi sâu

vào cấp độ vần thơ (có đặt vần thơ trong mối liên hệ với các hiện tượng khác nhưnhịp điệu, ngữ điệu , trong mối liên hệ với các câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thậmchí bài thơ) Đồng thời, công trình này cũng là một gợi ý và tạo cơ sở cho luận áncủa chúng tôi khi nghiên cứu thơ Việt Nam thế kỷ XX ở nhiều cấp độ khác nhau:bài thơ, khổ thơ, câu thơ

Gan đây còn có các bài báo của Lý Toàn Thắng (“Tho mới bảy chữ của Xuân

Diệu: khổ thơ và luật thơ” [223, tr 3-7], “Thử đo đếm thơ”, [224, tr 42->49]), Trần

12

Trang 21

Đại Nghĩa (“Đọc mới bài thơ “Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan [193, tr

34->37]), Vũ Duy Thông (“Ngôn ngữ Thơ mới và ngôn ngữ thơ kháng chiến” [235,

tr 52->57]), Nguyễn Thế Lịch (“Ngữ pháp của tho” [198, tr.58->64]) cũng chú ýđến ngôn ngữ thơ

Tiếp đó, có các bài nghiên cứu thơ Việt Nam thế kỷ XX theo hướng ngôn ngữhọc đăng rải rác trên các tạp chí Khoa học- Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngôn ngữ của

các tác giả Đinh Văn Đức, Nguyễn Phương Thùy là những bài đặt cơ sở nền tảngcho việc “thử nghiệm và kiểm chứng” một số hướng nghiên cứu mà luận án này

hướng tới.

1.2 Nhận thức về thơ

1.2.1 Nhận thức về mặt lịch sử sáng tác và thi pháp

Trước hết, luận án tìm hiểu khái niệm về thơ Tho ld gì?

Thơ là hiện tượng độc đáo của văn học ở cơ chế vận hành bộ máy ngôn ngữcủa nó Từ thời cô đại, các học giả vĩ đại như Aritxtốt, Didoré, sau đó đến Lý Bạch,

Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, N.G.Tsecnusepki ban đến những van dé của thơ ca

Arixtốt trong cuỗn “Nghệ thuật thơ ca” [1] gọi tat cả các loại hình thơ ca (sử thi, bi

kịch, hài kịch, tửu thi) là các nghệ thuật mô phỏng hay là sự mô phỏng Nhưng điều

đó hoàn toàn không có nghĩa là tác phâm thơ ca chỉ đơn giản là sự tái hiện bản thânhiện thực bang các hình tượng được tao nên bởi các phương tiện ngôn ngữ- tức làtái hiện những cái đã xảy ra trong chính hiện thực Hình tượng thơ ca không cầnphải là bản sao của một hình tượng duy nhất nào đó trong hiện thực, mà nó phải là

sự sáng tạo của nhà thơ, tương ứng với điều Arixtốt đã nói trong định nghĩa về đốitượng thơ ca: “Nhiệm vụ của nhà thơ không phải là nói về cái đã xảy ra” Ở Việt

Nam cũng có các học giả Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn có những

quan niệm về thơ Chăng hạn, Lê Quý Đôn (1726-1784) có những chuyên mục bàn

về thơ văn (như mục “Văn nghệ” gồm 48 điều trong bộ “Vân dai loại ngữ”) Các ý

kiến bàn về thơ nhiều hơn cả là nằm trong các bài Đề từ, Tựa, Bạt, Bình các hợp

tuyển thơ (như Việt âm thi tập, Trích diễm thi tập, Toàn Việt thi lục), nhất là các tập

thơ của các nhà nho [120, tr.9->10] Trong số đó, có tác giả thiên về tình, có tác giả

thiên về ý, có tác giả thì bàn đến cả tình và ý trong thơ

13

Trang 22

Bạch Cư Dị (đời nhà Đường, Trung Quốc) qua thư gửi Nguyễn Chân đã viết

“Cái gọi là thơ thì cảm hóa nhân tâm không gi bằng tình cảm Không thé bắt đầubang cái gì khác ngoài ngôn ngữ Không gi thân thiết bằng âm thanh Không gi sâusắc bằng nghĩa lý Gốc của thơ là tình cảm Lá của thơ là ngôn ngữ Hoa của thơ là

âm thanh Quả của thơ là nghĩa lý” (Văn nghệ số 5 ngày 10-12-1994)

Ở thời kỳ hiện đại cũng có nhiều quan niệm khác nhau về thơ Trong số đóphải nói đến quan niệm về thơ của các nhà thơ, quan niệm về thơ của các nhà phêbình, lí luận và quan niệm về thơ của những người nghiên cứu theo thi pháp học và

theo cách nhìn của nhà ngôn ngữ học.

* Quan niệm về thơ của các nhà thơ:

Bàn theo góc độ cảm hứng sáng tác, các nhà tho có quan niệm về thơ như sau:

Nhà thơ Tổ Hữu trong một lần trả lời phỏng van Lê Tho Binh (theo Pháp LuậtThành phố Hồ Chí Minh) đã nói rất ngắn gọn: “Tho là cảm hứng Cảm hứng thì nên

ghi lạt”.

Theo phan trích dẫn của Mã Giang Lân trong [79, tr.17->18] thì: Lưu Trọng

Lư cho rằng “Tho là sự sống tập trung cao độ, là cốt lõi của cuộc sông” Thanh Tịnhcũng nghĩ: “Thơ là tinh hoa, là thé chất cô đọng của trí tuệ va tình cảm” Tố Hữu

33 66,

quan niệm: “Tho biểu hiện tinh chất của cuộc sống , ‘tho là cái nhụy của cuộcsông”, “Thơ là tiếng nói tri âm”, “Tho là chuyện đồng điệu” Sóng Hồng trong baiTựa tập Tho của mình đã viết: “Tho là biểu hiện cuộc sống một cách cao đẹp” Cóthể nói, các quan niệm của các nhà thơ này đều theo hướng thơ gắn liền với cuộc

doi.

Theo Lê Quang Đức trong bai “Chế Lan Vién- tháp Bayon bốn mặt là ông?”thì: “Chế Lan Viên một trong những người suy tư và viết về lao động thơ nhiềunhất, ông thé hiện tat cả điều đó thành tho:

“Thơ, thơ dong từng ngao như tát bề

Là cải cân nhỏ xiu lại cân đời ”

Hiểu giá trị của thơ, ông là người trong suốt hành trình sáng tạo đã luôn tìm cáchtốt nhất dé chuyên hóa chất liệu đời sống thành chất liệu tâm hồn bang cách thầmlặng đánh vật với câu chữ, ý tưởng như người phu chữ Ông luôn tuân theo nhữnghình luật khắc nghiệt của sáng tạo nhưng bao giờ cũng biết vượt qua để hướng tớibến bờ nghệ thuật: tho phải có ích cho tư tưởng và phải mới lạ cho xúc cam:

14

Trang 23

“Đừng làm những câu thơ khuôn mình theo văn phạm

Như cây xanh quá thang chim không về ”Insara trong bài viết “Khoảng tối của thơ ca” (E.Văn VnExpress) thì cho rằng:

“Thi ca không phải là cái đẹp thêm vào cuộc sống, của trang điểm cho tính thể conngười, càng không phải là trò nhàn đàm của và cho những tâm hồn mệt mỏi Ở đâu

và bat kỳ thời đại nào cũng có những tâm hồn đau khổ và tuyệt vọng Chính những

nơi đó thi ca có mặt Nhưng thơ có mặt không với tư cách chiếc bè cho sinh thể kiabau víu mà như chất xúc tác làm cháy lên trong tâm hồn bóng tối ấy tia lửa mới của

hy vọng Nhu thé, xã hội tính bao giờ cũng là một trong những yếu tính của thi ca,

dù xã hội đó là sự thống khổ của cả đám đông, nỗi ưu tư của một nhóm hay chỉ là

cái uân khúc trong tâm thức của một cá thé biệt lập

đừng đòi hỏi moi sự mạch lạc và sang sua ở thi ca Té hại không kém là

khuynh hướng tự khuấy đục làm ra vẻ sâu thắm của những dòng nước cạn Sức hấpdẫn của thơ không chỉ ở bề nổi nơi tat cả được bày ra giữa ban ngày mà chính là ởđường biên ân khuất của đêm sáng huyền nhiệm, nơi cuộc chiến trong tâm hồn conngười còn nóng hồi hơi thở.”

“Thơ, chính là một trong những lĩnh vực lao động tạo ra các giá trị phi vật thể

của một dân tộc Một cái cảnh nên thơ, không phải tự nó nên thơ, mà nó là do cái

văn hóa mà các nhà thơ đã hình thành ra Người nghệ sĩ làm cho cuộc đời đẹp hơn,

sâu hơn Người làm thơ, quan trọng nhất là tạo ra những cái nên thơ, những giá trị

phi vật thể.” (Nhà thơ Lê Đạt)

Nhà thơ Trần Dần thì cho răng: “Thơ ca không nên là những tụng ca thời

thượng, mà phải di sâu vào tâm trạng con người Thơ cần phải liên tục đổi mới đểđuôi kịp sự phát triển của đời sống (dẫn lời bài thơ của nhà tho Philippe Jaccottet:

“Tôi đã già đi từ tiếng đầu đến tiếng cuối của bài thơ”

Trong bài viết “Tim hiểu một quan niệm nghệ thuật về ngôn từ thơ Việt đươngđại”, Trần Ngọc Hiếu đã viết: “ họ định nghĩa “làm thơ tức là làm chữ”, hay cụthé hơn, “làm thơ tức là làm tiếng Việt” (Trần Dan), nhà thơ chính là “kẻ phu chữ”(Lê Đạt) “Thơ cô lai đặt ở tứ lạ, lời hay, hình ảnh đẹp, âm điệu ru hồn Tôi giản diđồng nhất thơ vào chữ.” (Trần Dần)

Còn nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm khi trả lời phỏng vấn phóng viên Thu Hà của

Việt Nam net thì khăng định: “Thơ ca cũng như tình yêu, không ép buộc được đâu,

khi gọi nó không đến nhưng khi đuổi thì nó không chịu đi Bằng kinh nghiệm làm

15

Trang 24

thơ riêng của mình, tôi thấy những bài thơ hay lại ra đời trong hoàn cảnh chăng thơ

chút nào”.

* Quan niệm về thơ của các nhà lí luận, phê bìnhPhạm Quang Trung khăng định: “Thơ là tình, nhưng là tình không tách rời ý.Nếu chỉ là tình, dẫu là tình tột bậc, cũng không thé làm nên những van thơ tuyệt bút

Lê Hữu Trác xác định: “Thơ cốt ở ý, ý có sâu xa thơ mới hay Không phải bất cứđiều gì cũng phải nói ra bằng thơ Như thế mới là thơ có giá trị”[120, tr.63].Còn Mã

Giang Lân thì định nghĩa: “Tho là một thông báo thâm mỹ trong đó kết hợp 4 yếu tô

Ý- Tình- Hình- Nhạc” [75, tr.19]

Rải rác ở một số bài viết trên internet có các quan niệm khác nhau về thơ củamột số nhà văn, nghệ sỹ hoặc nhà phê bình văn học “Thơ dẫn chúng ta tới chỗ tậptrung kì lạ của năng lực tinh thần, đưa chúng ta vào vòng liên kết sống động đầy

cảm thông của đời sống, trong đó năng lực cảm thụ là yếu tố quyết định Chỉ những

kẻ có khả năng tự mở lòng mình ra, như một bông hoa hồn nhiên ca hát, hay, như

đứa trẻ đứng bên đường, lặng lẽ mỉm cười bí mật, thì mới có thể học được nghệ

thuật cảm thụ Thơ và nghệ thuật cảm thụ là người canh giữ tài giỏi nhất của tâm

hồn bạn qua những sự kiện đầy ấn tượng trong đời song, sinh đẻ, cái chết, mat mát,

chia lia, sự di chuyên và sự vắng bong, là người đưa đò chở ban qua dòng sông libiệt giữa hai bờ, bên này là không gian, bên kia là thời gian Thơ dạy cho tâm hồnbạn trở nên sâu sắc, suy tưởng của bạn thành trẻ thơ, và làm cho bạn trở nên người

tử tế Như khi mùa xuân tàn, trên mặt hồ xa sen vừa nở, thơ là liệu pháp hoa.”

(Nguyễn Đức Tùng- Talawas.org)

Có ý kiến cho rằng: “Thơ nói ít mà chứa đựng nhiều nghĩa, những khoảngtrắng đậm chất thơ, nơi chất thơ lan tỏa, nó còn có ý nghĩa thơ là văn bản không liêntục, thơ có nhiều chỗ “lặng”, cai lặng của thơ tràn ngập cảm xúc va tư duy” “Thokhác văn xuôi chủ yếu ở nhịp điệu; nhịp điệu là linh hồn của thơ Có thé nói: “Tho

là văn ban được tô chức bằng nhịp điệu của ngôn từ” Tóm lại, ý kiến này cho rằngđặc trưng của thơ là: cau trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa ), kiến

trúc đầy âm vang, nhiều khoảng trắng trên không gian in hơn, chất nhac tràn đầy”

* Quan niệm về thơ của các nhà nghiên cứu theo thi pháp học

Các nhà nghiên cứu theo hướng thi pháp học có những quan niệm khác nhau

về thơ và bàn đên những vân đê vê thơ.

16

Trang 25

Theo R Jakobson thì “chức năng thi ca đem nguyên lý tương đương của trục

tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp”

Trên thé giới, Liên Xô cũ là nơi thi pháp học đạt được nhiều thành tựu đáng kếgắn với các tên tuôi tiêu biểu như A.N Vexêlốpxki, V.Ia Prốp, M.M Bakhtin, V.v.Vinôgrađốp, M.B Khrapchencô, N.L Crápxốp

Ở Việt Nam có một số tác giả bàn về thơ theo hướng thi pháp học là: Đỗ Đức

Hiểu, Nguyễn Xuân Kính, Phan Thị Dao

* Quan niệm về thơ theo cách nhìn của các nhà ngôn ngữ học

Có một số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về thơ và ngôn ngữ thơ tiêu biểu như:

R.Jakobson, Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hữu Đạt, Mai Ngọc Chừ, Bùi

Công Hùng.

Phan Ngọc trong bài “Thơ là gì?” cũng viết: “Thơ là cách tổ chức ngôn ngữhết sức quái đản dé bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, và phải suy nghĩ dochính hình thức tổ chức ngôn ngữ nay”, tức là đối lập han với ngôn ngữ hàng ngày.Tác giả muốn nêu lên một định nghĩa về thơ:

a Có giá trị phố quát, tức là áp dụng cho mọi hiện tượng gọi là thơ trên tráiđất này, bất chấp ngôn ngữ, thời gian, tập quán, trường phái

b Mang tính hình thức giúp người ta nhận diện được ngay thơ, không cầnphải có kinh nghiệm và hiểu biết nghệ thuật

c GIÚP người ta nam được thực chất của thơ, dé làm tho, đọc thơ và giảngthơ có kết quả.” [79, tr.1§]

Theo Nguyễn Hữu Đạt trong [32, tr.25] thì: “Thơ là một thể loại của văn học

được trình bày bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất với các tổ chức ngôn ngữ

có vần điệu và các quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ nhằm phản ánh cuộc

song tap trung va khai quat nhất, dudi dang các hình tượng nghệ thuật”

Trong [148, tr.58->63], Hữu Dat khang định: “Nói tới thơ ca là chúng tađụng chạm tới một loại văn bản có tính hình thức khá đặc biệt Đặc điểm đó khôngnhững được thể hiện ở việc sử dụng các đơn vị từ ngữ, cú pháp mà còn ở sự hoạtđộng của mỗi loại đơn vị ngôn ngữ trong khi thực hiện các chức năng của mình Ởloại văn bản này, có nhà nghiên cứu nhận xét, ngôn ngữ không những là cái để nói

về đối tượng mà còn là cái dé nói về chính mình Nói một cách khác, ngôn ngữ

không chỉ là công cụ nhận thức đối tượng mà còn là công cụ nhận thức của công cụ

nhận thức.” “Thơ là loại văn bản nghệ thuật có tổ chức ngôn ngữ bằng cách lắp

17

Trang 26

ghép các mang cảm xúc và hình tượng, có tinh bat ngờ, khó dự đoán trước, ít có độlặp về mô hình kiến trúc và ít xảy ra hiện tượng biến dạng”.

Bùi Công Hùng trong “Góp phan tìm hiểu về nghệ thuật thi ca” khang địnhthơ quan trọng về vần và điệu, trong đó điệu chính là cách tổ chức, hòa phối ngữ

âm.

1.2.2 Nhận thức của tác giả luận an

Như vậy, có thể nói, có rất nhiều định nghĩa, nhiều cách hiểu về thơ Tuy theomức độ mà mỗi người định nghĩa về thơ theo một cách khác nhau, nhắn mạnh vàocác nội dung khác nhau như: chất họa, chất nhạc, cảm xúc của thơ; thơ là cốt lõi của

cuộc sông, là thể chất cô đọng của trí tuệ và tình cảm, là tiếng nói tri âm, là chuyện

đồng điệu, là cách tổ chức ngôn ngữ, có giá trị phô quát, chứa đựng nhiều ý nghĩa,

là văn bản được tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từ; có người thì chú trọng vào tính

hiện thực trong thơ, năng lực cảm thụ là yếu tố quyết định của thơ; thơ cốt ở ý, thơ

phải có ích cho tư tưởng và phải mới lạ cho xúc cảm, thơ phải đem đến sự hyvọng Trong số các định nghĩa về thơ cũng có những định nghĩa mang tính chất

chung chung, khái quát có lẽ là vì những định nghĩa đó được nêu ra theo cảm nhận

hoặc do người nêu định nghĩa mới chỉ nghiên cứu ở những bước đầu Tựu chunglại, dù có nhiều định nghĩa khác nhau về thơ nhưng có thể thấy có 3 khuynh hướngchính Thứ nhất là những định nghĩa thiên về mặt hình thức của thơ, không nhắcđến mặt nội dung hoặc chỉ nói lướt qua mặt nội dung 7z hai là những định nghĩa

về thơ thiên về mặt nội dung của thơ, không xem xét hoặc không chú ý đến mặthình thức thơ Thứ ba là những định nghĩa chú ý đến cả hai mặt nội dung và hìnhthức của thơ Theo chúng tôi, khuynh hướng thứ nhất và khuynh hướng thứ hai đềuchưa được vì nếu thơ chỉ quá chú trọng đến hình thức mà không đạt được về nội

dung thì có thé là thơ dở hoặc có thể không có thơ Chang hạn như có một sô ngườihiện nay làm thơ theo kiểu đầy những con số hoặc ngôn từ mang tính “sáo rỗng”,đôi lúc là ngôn từ “kiểu cách” nhưng không đạt về mặt nội dung thì tạo ra nhữngsản phẩm gọi là thơ nhưng là thơ theo kiểu có vẻ “giật cục”, gân guốc, khô cứng,không đạt đến cái chất thiện- mỹ, thiếu sự tinh tế và sâu sắc Nhưng mặt khác cũnglại phải thấy rằng, nếu thơ chỉ thiên về mặt nội dung, không đảm bảo những yếu tổnhất định về hình thức thì có thé lại tạo ra thứ thơ trùng lặp với thể loại vốn được

mọi người gọi là “văn xuôi”, thậm chí có thể tạo ra một sản phẩm cũng không có gì

để gọi được là thơ hay văn xuôi cả (tùy mức độ) Vì vậy, chúng tôi ủng hộ khuynh

hướng thứ ba, khuynh hướng coi thơ là phải đảm bảo cả về mặt nội dung và mặt

18

Trang 27

hình thức Hình thức của thơ phải đạt đến độ tương xứng để người ta có thé nhậnbiết, phân biệt thơ với các thê loại không phải là thơ Đồng thời, hình thức đó phảiđạt đến mức để truyền tải được nội dung, “nghĩa lý” của thơ Thơ phải đảm bảođược sự tương xứng về cả hình thức và nội dung thơ- hai mặt này không thé thiếutrong thơ, luôn có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau theo tính chất tương tác hai chiều Dựatrên cơ sở chọn lựa khuynh hướng thứ ba trong cách hiểu về thơ như vậy, chúng tôi

thấy định nghĩa về thơ của Bạch Cư Dị ở trên và định nghĩa của Mã Giang Lân nóitrên về cơ ban là hợp lý Cách hiểu đó là cơ sở dé chúng tôi có thé tiến đến những

van đề cụ thé hơn liên quan tới ngôn ngữ thơ như ý thơ, tứ thơ, bài thơ, khô thơ, câu

thơ

1.3 Nhận thức về sự tự do hóa ngôn ngữ thơ

1.3.1 Khái niệm thơ tự do

* Quan niệm của Mã Giang Lân trong [79, tr 273->274]

Thơ tự do được viết theo cách “bỏ hết vần, chỉ giữ lai âm điệu, âm hưởng thơ”

“Hình thức thơ là thơ tự do nhưng vẫn giữ được cốt cách dân tộc Và dù là thơ tự donhưng vẫn có mức độ, vẫn giữ được liều lượng nhất định về vần điệu, âm điệu déthơ đạt được yêu cau đại chúng, thấm vào quan chúng và có tác dụng tích cực trong

đời sống” “ Thơ nước ngoài được dịch ra tiếng Việt chủ yếu là ở hình thức thơ tựdo” “Khả năng biểu hiện của thơ tự do rất lớn Nó hoàn toàn không bị gò bó bởi

những quy tắc, những luật lệ nhu cầu của các thé thơ dân tộc Và càng về sau nócàng có những tìm tòi thể nghiệm mới trong cấu trúc của câu thơ”.8 8 ghi¢ g

* Quan niệm của Võ Tan Cường trong “Thơ tự do và con đường tat yếu của

thi ca” (@ 2004 talawas):

“ Một nha thơ trẻ nói “ Tôi làm tho tự do dé xác lập quyền tự do của bản thể”.Câu nói như sự xác tín mở ra cái nhìn về tầm vóc nhà thơ và con đường của thi cahiện đại Thi ca hiện dai đang trên hành trình mở hướng về cõi vô tận của cái đẹp vàtình thương Hành trình của thi ca chính là sự trở về cõi uyên nguyên của vũ trụ, sự

nguyên sơ của cảm xúc, sự non tươi của tư duy và sự trong trẻo, âm vang của ngôn

ngữ Con đường tất yếu của thi ca chính là sự rũ bỏ những ràng buộc của van điệu,niêm luật và rào cản của lý trí dé trở về với giá trị đích thực của thi ca và bản thể

của nhà thơ.

19

Trang 28

Khởi thuỷ của ngôn ngữ là lời nói Ban đầu, lời nói là chuỗi âm thanh khôngniêm luật, vần điệu và biểu hiện một cách tự do tư tưởng, cảm xúc của con người ỞViệt Nam, kê từ khi chữ Hán được sử dụng làm văn tự, hơn mười thế ky qua, thi ca

bị “cam tù” trong những vần điệu, niêm luật của thơ Đường, thơ Tống và thơ côđiển Trung Quốc Thơ Mới ra đời cũng chỉ là sự giải thoát nửa vời khỏi những ảnhhưởng, niêm luật thơ Trung Quốc Trường phái Xuân Thu Nhã Tập hình thành có

sự đột phá về hình thức và tư duy thơ nhưng đáng tiếc lại sa vào vũng lầy duy lý vàđánh mất các thuộc tính cơ bản của thi ca

Thơ lục bát, song thất lục bát- thê thơ truyền thống của dân tộc đã tạo nên sự ôn

định, “đóng băng” về nhịp điệu, vần điệu và các mô-tip thẩm mỹ Chính vi thế việc

viết một bài thơ lục bát hay quả là một thử thách quá lớn đối với nhà thơ ThơĐường, thơ Mới và các thê thơ dân tộc là thơ điệu ngâm nên phong phú về niêmluật, vần điệu Van điệu thi ca có sức quyến rũ và dé cầm tù tâm hồn nhà tho Vanđiệu chỉ là một biểu hiện của thuộc tính thơ Chính vì thế, vần điệu thi ca luôn biếnđổi theo tâm trạng nhà thơ và sự biến động của thời đại, sự thay đôi của các trường

phái, trào lưu thi ca.

Nha thơ cô điển lay cái đẹp của thiên nhiên làm thước đo chuẩn mực cái đẹp củathi ca Nhà thơ hiện đại lay ban ngã làm thước do vũ trụ Ban ngã của nhà thơ hiệnđại luôn là sự khám phá, kiếm tìm Nhà thơ hiện đại luôn có ý hướng vươn tới tự dotrong cả ý thức và trong quá trình sáng tạo thi ca Chính vì thế, đối với nhà thơ hiện

dai, thơ tự do trở thành con đường tat yếu Tho tự do không phải là sự phản khangđối với thơ niêm luật mà chính là biểu hiện sự tìm tòi, khám phá nhịp điệu thời đại

và giọng điệu của nhà thơ hiện đại Quá trình sáng tạo thơ tự do luôn là sự bắt đầuliên tục và không có điểm dừng

Nhà thơ hiện đại kiến tạo thế giới thông qua ngôn ngữ thi ca Bản thân ý nghĩa

của thơ tự đã xác lập các thuộc tính của thơ tự do Ngôn từ của thơ tự do bùng vỡ

như pháo hoa ngũ sắc, không xác định ranh giới, độ dài ngắn, biên độ giữa các câu

thơ, khổ thơ, đoạn thơ Thuộc tính của thơ tự do phải biểu hiện qua mọi bình diện,

từ cảm xúc đến tư duy, từ hình tượng đến cấu tứ, từ nhịp điệu đến going điệu Chínhkhí chất, cá tính của nhà thơ quy định thái độ lựa chọn phương thức thể hiện Nhàthơ không hình thành nhịp điệu thơ ca trong tâm hồn thì sự kiếm tìm những nhịp

điệu ở bên ngoài chỉ là vay mượn, chạy theo chủ nghĩa hình thức và bai thơ chỉ là

những ý tưởng nhân văn rời rac, chap vá.

20

Trang 29

Thơ tự do không vần, câu thơ dài ngắn khác nhau, co duỗi linh hoạt không cónghĩa là thiếu sự liên kết nội tại giữa các yếu tố cấu thành bài thơ Chính cảm xúc,năng lượng tâm linh và lôgIc nội tại của sự vật sẽ kết dính các hình ảnh, chi tiết và

ngôn ngữ thi ca.

Thi ca đang trên đường hành trình mở hướng về thi pháp thơ hiện đại Dù thi ca

cộng hưởng với âm nhạc và hội hoạ nhưng nó vẫn phải soi bóng vào chính nó dé

giữ lại những thuộc tính của thi ca Con đường thi ca luôn mở ra những lối rẽ, khúc

quanh day bí ấn Mỗi nhà thơ đều tìm một hướng đi, một phương thức thé hiện cho

riêng mình nhưng xu hướng chung của vận động thi ca vẫn là hướng đến thơ tự do

Thơ tự do chính là sự trở về của khởi thuỷ ngôn ngữ nhưng được biến đổi về chất,

nâng lên tam cao mới phù hợp với nhịp điệu tâm hồn con người hiện đại và nhịp

điệu cua thời dai’.

* Ý kiến của Phan Nhiên Hạo trong bài “Về Tân hình thức, thơ Tự do, và “tươimát hôn nhiên ””

“ Thơ tự do không phải là một trường phái hay chủ nghĩa duy nhất, mà nó đủrộng đề chứa tất cả những trường phái và chủ nghĩa khác nhau Trên tinh thần đó,

Tân hình thức nên hài lòng với vai trò là một đóng góp vào thơ tự do hơn là tìm

cách thay thế nó Ngược lại, các nhà thơ tự do cũng nên mạnh dạn ứng dụng một sỐ

kỹ thuật mà Tân hình thức đề nghị, như kỹ thuật vắt dòng hiện cũng rất phố biến

trong thơ hiện đại Mỹ, vào những bài thơ tự do”.

* Quan niệm của Thanh Thao trong [238, tr.1 13]

“Thơ có vần cũng cần tự do” Ông đã nhận định: “Người ta cứ sợ thơ “nới rộng

vô hạn” những biên độ dé không còn là thơ nữa Từ chỗ thơ có vần đến chỗ thơ ít có

vần rồi thơ không vần rồi thơ văn xuôi rồi thơ phi thơ rồi Tất cả những tìm tòi

nhiều khi đến cực đoan ay cuối cùng cũng chỉ dé chứng tỏ một điều: Thơ cần một

sự tự đo tuyệt đối trong tâm hồn người làm thơ Không phải làm thơ không vần hay

thơ tự do mới cần tự do, mà ngay khi viết theo những thể thơ truyền thống thì tự dovẫn là điều kiện đầu tiên “cần và đủ” cho mỗi nhà thơ Không thể có thơ ở một nhàthơ có tâm hồn nô lệ, dẫu người ấy tài giỏi tới đâu, ngôn từ có giàu có tới đâu Bởinghĩ cho cùng, ngôn ngữ trong thơ cũng chỉ là cái vỏ vật chất nhằm thê hiện “cái gì

đó” của nhà thơ, một cái gì không dễ gọi tên không dễ định danh nhưng nó luôn có

mặt Vì thế người ta đã khuyên các nhà thơ khi trong mình “có gì” thì hãy viết,đừng cố ép minh làm thơ, và cũng đừng “chế tạo” một thứ tho ca máy móc trong

99 99

khi tâm hồn minh đang ở trạng thai “tro”

21

Trang 30

Xét cho cùng, bàn luận về thơ tự do, có rất nhiều ý kiến khác nhau Mỗi ý kiến

có một tính hợp lý nhất định Luận án này cho rằng, cai được gọi là “thơ tự do” có

thé hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hep Theo nghĩa hẹp, tho tự do có thé được hiểutheo cách của Mã Giang Lân và Võ Tuấn Cường Theo nghĩa rộng, có thể hiểu thơ

tự do theo hướng linh hoạt hơn, thể hiện trong một sỐ ý kiến của Phan Nhiên Hạo

hay Thanh Thảo Tùy theo từng phần nội dung mà luận án nảy sẽ vận dụng lý

thuyết, quan niệm về thơ tự do dé phân tích, lý giải van dé mà đề tài đã đặt ra

1.3.2 Sự tự do hóa thơ và tự do hoá ngôn ngữ thơ

1.3.2.1 Vì sao có sự tự do hóa thơ và ngôn ngữ thơ

Theo Dinh Văn Đức trong [40, tr.825->826] thì “Sự chuyền biến của ngôn ngữvăn học Việt Nam dau thé ky XX lẽ ra phải bắt đầu từ vận văn (văn van) vi đó là cái

pháo đài về thé loại của văn học truyền thống Thế nhưng, sự chuyền biến thực tếcủa ngôn ngữ văn học Việt Nam đã không theo lộ trình cải biến cái cũ mà là kiến

tạo và thiết lập cái mới: bắt đầu từ kiến tạo ngôn ngữ báo chí, rồi từ ngôn ngữ báochí kiến tạo ngôn ngữ văn xuôi của các thể loại văn học Rồi sau cùng, chính vănxuôi mới tạo ra áp lực làm tự đo hóa ngôn ngữ thơ Phong trào Thơ mới là kết quảtrực tiếp của quá trình phát triển này”

1.3.2.2 Thế nào là sự tự do hóa thơ?

Có thể hiểu đó là quá trình biến đổi, vận động của thơ theo hướng “phá dần”những quy tắc, luật lệ của thơ cũ và sự tạo ra những hình thức biểu hiện mới, nhữngthé loại mới cho phù hợp với hồn thơ mới, nội dung, tư tưởng, tình cảm, đề mục, thi

hứng mới Chăng hạn, đó là việc xuất hiện của thơ tự do với sự cách tân về hình

thức là bỏ hết vần những vẫn giữ âm điệu, âm hưởng thơ Hoặc, từ các thể thơ 5

chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, lục bát, song thất lục bát người ta “pha trộn” các thể loại

để tạo ra các bài thơ mới về hình thức, về cấu trúc

1.3.2.3 Sự tự do hoá ngôn ngữ thơ

Ngôn ngữ là cơ chế t6 chức ngôn từ theo quy luật nhất định Ngôn ngữ thơ là cơchế tổ chức ngôn từ theo quy luật có van, có điệu tạo nên âm hưởng thơ làm thành

phương tiện hình thức thể hiện nội dung thơ Vì thế, sự tự do hoá thơ phải gắn liền

với sự tự do hoá ngôn ngữ thơ, tức là sự đôi mới, cách tân cơ chế tô chức ngôn ngữ

thơ như vần, điệu/nhịp, niêm, thể loại

22

Trang 31

Luận án này nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế ki XX lànghiên cứu sự tìm tòi sáng tạo trong ngôn ngữ thơ tiếng Việt Sự tìm tòi sáng tạo đó

là không ngừng nghỉ, vô cùng vô tận, không có giới hạn, không có điểm dừng Sựtìm tòi sáng tạo đó là cơ sở để hình thành những cái 6n định trong tho

Liên quan đến vấn đề này, luận án quan tâm đến một số van đề như: sự tự dohóa thể hiện dưới những dạng nào? Thế nào là thơ theo thé truyền thống? Thế nào

Cách tân có thể được hiểu là cách làm mới, hướng làm mới Thơ được cách tân

là thơ được sáng tạo theo cách mới Ví dụ: làm thơ không theo niêm luật, không

theo quy cách của thơ cũ, làm thơ mà bỏ van, tao ra những cach diễn đạt mới trong

thơ (VD: thơ giàu ngôn ngữ tự sự, trần thuật hoặc đối thoại ), tạo ra các loại cautrúc, kết cầu mới

1.3.2.4 Quan hệ giữa sự tự do hoá với sự hiện đại hoá thơ

Sự tự do hóa mà luận án bàn đến gan liền với sự hiện đại hóa Thơ hiện đại hoá

được là nhờ có sự tự do hóa: thơ chứa đựng nhiều tư tưởng mới Ngôn ngữ thơ được

hiện đại hóa theo mô hình tam phân: tư duy thơ, nghệ thuật, thi pháp thơ và ngôn

ngữ thơ được phản ánh từ phía công chúng Chính sự hỗ trợ từ phía công chúng đã

khăng định giá trị ngôn ngữ thơ: thơ được công chúng chấp nhận hay không đượcchấp nhận Sự hiện đại hóa ngôn ngữ thơ găn liền với việc đổi mới và nâng cao chấtlượng thơ Đồng thời, sự hiện đại hóa thơ được đánh giá đa chiều, đó là: tư duy thơđược thê hiện trong ngôn ngữ với một thi pháp mới Chính việc tổ chức ngôn ngữthơ là nhằm thê hiện được tư duy thơ

Hoàng Hưng trong bài nói chuyện của mình về “Lịch sử hiện đại hóa thơ Việttrong mắt một nhà thơ” đã bàn luận về một số nội dung quan trọng như: lịch sử hiệnđại hóa Thơ ở Việt Nam, phong trào “Thơ Mới” những năm 1930, đôi mới Thơ ca ở

23

Trang 32

Sài Gòn những năm 1960, những nỗ lực hiện đại hóa Thơ ở miền Bắc từ năm 1954.Trong đó, có thé trích yếu một số điều sau đây:

“ Lịch sử hiện đại hoá thơ ở Việt Nam

Kế từ những năm 1930, khởi đầu băng một cuộc “cách mạng thơ”, những nỗ lựchiện đại hoá thơ, sáng kiến và đi đầu luôn luôn là từ các nhà tri thức trẻ thành thị,

những người muốn tự đo thoát khỏi các ràng buộc của thơ ca truyền thống, sự đúc

khuôn về nội dung 19, cũng như hình thức, yêu cầu thơ phải có nhiệm vụ giáo huấn,

phải là công cụ của ý thức hệ.

Những nỗ lực hiện đại hoá thơ Việt Nam gần đây được phát động bởi yêu cầu tự

do cá nhân còn mạnh mẽ hơn những năm 1930, và nằm chung trong dòng chảy đồi

mới xã hội chứ không chỉ riêng thơ Đó là những khát vọng thoát ra khỏi quan niệm

phong kiến “Văn di tải dao”

Phong trào “thơ Mới” những năm 1930

Chịu ảnh hưởng của thơ lãng mạn và tượng trưng Pháp thế kỷ các nhà thơ ViệtNam những năm 1930, những người từng thấm nhuan ngôn ngữ Pháp từ ghế nhàtrường phô thông, đã tiễn hành cuộc cách mạng thơ dưới tên gọi “thơ Mới” như một

sự thoát ra khỏi ảnh hưởng ngàn năm của nền văn hoá Trung Hoa “Thơ Mới” diễn

tả tình yêu dịu ngọt, nối buồn và nối cô đơn của con người riêng tư, mang theo xuhướng thoát ly thực tại, trốn vào thiên nhiên và lãng mạn hoá quá khứ Phần nhiềuloại thơ này theo hướng nghệ thuật vị nghệ thuật Luéng thơ mới nay tu cắt đứt khỏicác niêm luật Đường thi và sử dụng một số thê thơ Pháp thế kỷ 19 Làn sóng mới

mẻ thơ Mới của Việt Nam những năm 1930 là tham vọng đầu tiên hiện đại hoá thơViệt Nam- nó đã thành công nhờ vào sự tàn lụi rồi chết hăn của nền văn hoá Nho

học và sự nảy sinh của nền văn hoá tiểu tư sản thành thị dưới thời Pháp thống trị

Trong những năm 1960, nhất là trong những năm chiến tranh chống Mỹ, lại nổi lên

những nỗ lực hiện đại hoá thơ ca ở Sài Gòn.

Đồi mới thơ ca ở Sài Gòn những năm 1960

Chất men văn hoá Mỹ và Pháp trong những năm 1960 đã có tác động tới những

nhà thơ trẻ Sài Gòn những năm đó Các nhà thơ làn sóng mới Sài Gòn những năm

60 chủ yếu nằm trong nhóm “Sang tạo” Nhóm này khai thác và nói to lên thân

phận cô đơn của con người sông trong cuộc chiên tranh không lôi thoát Các nhà

24

Trang 33

thơ này tìm cách có tự do hơn trong những cách biểu đạt mới mẻ, trong những câuthơ tự do, những nhịp diệu bất thường, giống như các “thanh khí” của họ ở phươngTây đi theo tiết tấu nhạc jazz”.

Những nỗ lực hiện đại hoá thơ ở miễn Bắc từ năm 1954

những nỗ lực dũng cảm hiện đại hoá thơ của một số nhà thơ ở miền Bắc Việt

Nam Ban đầu có thé ké đến Nguyễn Dinh Thi, Trần Mai Ninh hồi mới bắt đầukháng chiến chống Pháp Trần Mai Ninh qua đời quá sớm, còn Nguyễn Đình Thi thì

bị phê phán nên cũng phải chữa lại nhiều bài thơ cho bớt “tiên phong” Trong giaiđoạn 1954-1975, có thé ké đến một số cách tân của Chế Lan Viên và Thanh Thảo,những cách tân này được chính thống chấp nhận do có nội dung chính trị tốt

Trần Dần đã đưa ra một quan điểm “hiện đại chủ nghĩa” về thơ trong bản

tuyên ngôn tượng trưng ngay từ tháng giêng năm 1946 (đúng vài ba tháng sau cuộc

cách mạng 1945).

Trần Dần bắt tay vào một loạt thử nghiệm thơ kéo dài suốt cuộc đời mình

Tinh thần cách tân không ngừng nghỉ của ông có thể thấy rất rõ ở những dòng nàytrong bài thơ Việt Bắc năm 1956:

Hãy thù ghét

mọi ao tù nơi thân ta

rữa mốc

mọi thói quen

/nếp nghĩ- mù loàQuan điểm của Trần Dần cũng gần giống với những nhà hậu hiện đại Mỹ

(thường gọi là các nhà làm “thơ ngôn ngữ”- language poetry), ưng dùng những “chữ

rỗng” (empty words) thay vì những “chữ thụ nghĩa” (signified words), dùng những

ám chỉ nhờ vào sức mạnh của ngữ âm thay vì nghĩa thông dụng của các chữ Cho

tới khi ông qua đời vào năm 1997, Trần Dần chỉ thấy được một chút xíu thơ tiênphong của mình được xuất bản”

Theo quan điểm của luận án thì thơ Việt Nam giai đoạn 1956 ở miền Bắc cóthê được coi là một giai đoạn tim toi hình thức thể hiện mới chứ không phải là một

sự tự do hóa về thơ như ở giai đoạn thơ Mới 1932-1945 và giai đoạn thơ Việt Namsau năm 1975 với nhiều hình thức, thé loại thơ theo các khuynh hướng khác nhau

25

Trang 34

Luận án chỉ đưa ra ý kiên của một sô nhà thơ hoặc nhà phê bình lý luận về thơ Việt Nam các giai đoạn khác nhau dé có thê chọn lựa va có cách tiép cận vê van đê một cách rõ ràng hơn, nhât là khi có sự so sánh các góc nhìn, các quan điêm, nhận định khác nhau về một vân đê.

1.4 Ý thơ và tứ thơ, hình tượng thơ, cảm giác thơ, sự hấp dẫn và tính mờ nhòe

của thơ

1.4.1 Ý thơ và tứ thơ

Theo Mã Giang Lân trong [79, tr.61], nhà thơ Xuân Diệu viết: “Ý là khái niệm

và suy nghĩ do từ cuộc sống mà rút ra được Từ cuộc sống mà toát ra ý, ý 4y muốntrở về tác động trở lại vào cuộc sống mà tác động bằng phương thức thơ thì ý ấy nên

“đầu thai” thành xúc cảm, ý ấy trở nên thành tứ ý là của chung của mọi người, tứ

mới là của riêng của mỗi thi sĩ” Có ý kiến lập luận: “Nói đến ý ta nghĩ đến những

điều xảy ra trong trí óc khi suy nghĩ Còn tứ phải là những ý không ở dạng quanniệm nữa, đã thể hiện trong hình tượng” Có thể thống nhất ý là những suy nghĩ,

những đại ý, những chủ dé của thơ Tứ thơ là cách thé hiện ý, chủ đề mà không phải

là ý, không phải là chủ đề”

Theo Bùi Công Hùng trong [65, tr.336], “Mỗi bài thơ có một tứ thơ Đó là kếtquả của kiểu tư duy hình tượng trong thơ, tứ thơ xuất hiện khi nhà thơ tìm ra điềuthú vị trong cuộc sống và xúc động về điều thú vị ấy”

1.4.2 Hình tượng thơ

Theo Nguyễn Đức Tùng (Talawas.org) thì “hình tượng, hay hình ảnh thơ ca,

trong thi pháp học, trong chuyên hóa của thơ, là cảm thức về cuộc đời như một tổngthé được nén lại trong giây phút, cho phép một câu chuyện ké được cô đặc lai, vànhiều năm tháng của người hát du ca và người ké chuyện rong được giữ lại trên mộttrang giấy, trong một câu thơ, như người đàn bà cầm ánh sáng tuổi thanh xuân dingược thời gian chảy xiết.”

1.4.3 Cảm giác thơ

Cảm giác thơ phải là cảm giác thể xác như đụng chạm, sờ mó, như hơi thở nóng

ấm sau gáy trong lớp học buổi chiều tối mùa đông, mưa vạch những vệt buồn raungoài cửa kính, khi ngoài xa thị trấn đã lên đèn Những kết hợp hình ảnh và cảmgiác, được nén lại trong giây phút bất ngờ, được xếp đặt lại dé xảy ra liên tiếp, có

26

Trang 35

khả năng khơi mở, duy trì và thúc đây quá trình lành bệnh, sự bình phục, sự lên danon trên những vết thương đến hôm qua còn chảy máu.” (Nguyễn Đức Tùng)

1.4.4 Sự hấp dẫn của thơ

Quá trình sáng tạo thơ ca của người viết và đồng sáng tạo của người đọc giúp

họ vượt qua những đau khổ của mất mát, nỗi buồn của chia cách, cảm giác trốngvắng mà đời sống buồn tẻ thường nhật thường chờ đợi để đánh bẫy chúng ta

(Nguyễn Đức Tùng)

1.4.5 Tính mờ nhoè của thơ

“ Một trong những phẩm chất nghệ thuật của thơ là sự mờ nhòe ngôn ngữ.Thơ từ xưa vốn đã có sự mờ Thơ Đường đối nhau chan chát, nhưng những bài của

Đỗ Phủ, Lý Bạch hay Bạch Cư DỊ vẫn có sự mờ, làm cho thơ trở nên lung linh ảo

diệu Thơ điên của Hàn Mặc Tử rất rõ sự nhòe mờ Cái bệnh hoạn cộng với tải năng

tạo ra những xung động kỳ lạ trong thơ ông, những bài như Trăng tự tử, Ave

Maria rất dâng, rất diệu, tưởng như ánh sáng dâng lên từ trong con người ông chứkhông phải từ trên trời rơi xuống.” (Nguyễn Trọng Tạo trả lời phỏng vấn của Lê Mỹ

Z

Y)

1.5 Cấu trúc của thơ (Bài thơ, khỗ thơ, câu thơ)

Thơ được tổ chức theo các cấp độ, có quan hệ tôn ti tầng bậc với nhau: bài thơ,khổ thơ, câu thơ Mỗi bai thơ có thé được làm theo nhiều thé: thể 4 chữ, 5 chữ, 7chữ, 8 chữ, tự do Mỗi thể thơ có những quy tắc riêng về số chữ trong câu, khổ,

bài, về cách gieo van, về luật đối, về luật niêm Đến bậc khổ thơ thì khổ cũng được

phân chia thành nhiều loại: khổ tứ tuyệt, khổ bát cú, khổ tự do tùy theo số câutrong khổ Đến câu thơ, câu cũng được phân loại khác nhau tùy thuộc vào số chữtrong câu, nhịp điệu trong câu Vì thế, phần này dành dé tìm hiểu thé nao là baithơ, khô thơ, câu thơ và một số nguyên tắc tổ chức của thơ ở những cấp độ ấy

1.5.1 Bài thơ

Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học,

Hà Nội, 1992, tr 40 thì bài được hiểu là công trình sáng tác, biên tập, có nội dụngtương đối hoàn chỉnh, nhưng không dài Ví dụ: Bài bình luận Bài hát Bài đăng

báo.

Có thê đặt khái niệm bài thơ vào hệ thống khái niệm về “bài” như trên khi hiểu

“bai thơ” theo nghĩa rộng.

27

Trang 36

Theo Lê Lưu Oanh trong [95, tr.48], “Do cảm xúc là những phiến đoạn tìnhcảm, là một vận động, một hứng khởi của tâm hồn, mỗi bài thơ là một sự bộc bạch,diễn đạt một niềm vui, một nỗi buồn, một mối suy tư, nên bài thơ không thể đài màphải cô đọng, ngăn gọn Gặp một bài thơ là ta gặp tâm hồn con người trong mộtkhoảnh khắc, một phút giây bởi “Bài thơ không ôm trọn cuộc đời vì chủ thé khôngthê bộc lộ trong chốc lát” (Biêlinxki)”.

Còn Mã Giang Lân trong [79, tr.18] đã trích dan quan niệm về bai thơ như sau:

Một bài thơ là “những ngôn từ sáng giá đứng trong những trật tự hoàn hảo”

(Céléritgio) “Ngôn từ và trật tự là một cặp nhảy hoàn mỹ chăng chịu rời nhau nửa

bước” (Eliô).

Từ các quan niệm trên, chúng tôi tạm chấp nhận quan niệm: bài thơ được hiểu

là công trình sáng tác có nội dung tương đối hoàn chỉnh nhưng không dài mà cô

đọng, ngắn gọn, là “những ngôn từ sáng giá đứng trong những trật tự hoàn hảo”

1.5.2 Khổ thơ

Theo Lê Bá Hán, Tran Dinh Sử, Nguyễn Khắc Phi trong “Tir điển thuật ngữ

văn hoc” [55, tr.108->109]:

“Khổ thơ là sự kết hợp của các câu thơ thành từng nhóm, thống nhất với nhau về

vần, nhịp, cú pháp, ngữ điệu Mỗi khổ thơ được kết thúc băng một khoảng nghỉ dài.

Yếu tố quan trọng nhất trong khổ thơ là sự thống nhất giữa các câu thơ về vần.Trong khô thơ thường chỉ có một van, nếu thay đồi van, bai thơ sẽ chuyên sang khổ

khác.

Nhịp cũng được thống nhất trong khổ thơ Mỗi khổ thơ chứa đựng một cách ngắtnhịp Chính vì thế giữa các khổ thơ có sự thay đối về nhịp

Khổ thơ bao giờ cũng trọn vẹn về cú pháp Câu thơ có thé bị bỏ lửng dé rồi được

nôi tiép băng những câu sau, song không thê có sự “bac câu” giữa các khô thơ.

về ngữ điệu, có sự thay đôi trong toàn bộ khổ thơ từ câu đầu đến câu cuối, songphải thé hiện được dau hiệu kết thúc khổ thơ Trong đa số trường hợp, kết thúc khổ

thơ là sự hạ giọng.

Các khổ thơ có số lượng câu thơ khác nhau Khổ ít nhất cũng có hai câu Khó có

thé tìm được giới hạn tối đa về số lượng câu thơ trong một khổ thơ

28

Trang 37

Khổ thơ thường biểu thị một ý chưa hoàn chỉnh, nó năm trong hệ thống cau tứcủa toàn bài Khi khổ thơ biểu thị một ý hoàn chỉnh thì nó trùng với đoạn thơ.”

Ngoài ra, theo quan niệm của Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức

trong “Cơ sở lý luận văn học”, tr.37-38 thì:

“ Khổ thơ là một số dòng thơ được sắp xếp thành một đơn vị có quy cách nhất

định về vần luật, âm thanh, nhịp điệu Khổ thơ còn gọi là đoạn thơ Thơ luc bát mỗikhổ gồm hai dòng Khổ thơ thường bốn dòng; ba dòng, năm dòng cũng có nhưng ít.Khô thơ thường có kết cau rõ rệt, có tính chất liên hoàn, nhưng có lúc lại lân vào kết

câu chung của bài thơ”.

Theo Từ dién tiếng Việt của Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học,

Hà Nội, 1992, tr.506 thì khổ thơ được hiểu theo nghĩa là “Đoạn ngắn được ngắt ra

trong một bài văn vần (thường dé hat hoặc phô nhạc) VD: Bài ca trù thường có ba

có thé có trường hợp bài thơ chuyên sang khổ thơ khác nhưng khổ thơ sau vẫn cùng

vần (có vần giống) với khổ thơ trước Hai là, ba tác giả trên cho rằng “Mối khổ thơchứa đựng một cách ngắt nhịp Chính vì thế giữa các khổ thơ có sự thay đổi vềnhịp” Điều đó cũng chưa chắc đúng Bởi vì, có những khổ thơ trong một bài có thé

có nhịp giống nhau (chang hạn có 2 hoặc 3 khổ trong cùng một bai thơ đều theonhịp 3/4 hoặc đều theo nhịp 4/3) Thế nên, có thé giữa các khổ thơ chưa chắc đã có

sự thay đổi về nhịp Ngoài ra, không nhất thiết là mỗi khổ thơ chứa đựng một cách

ngắt nhịp Một khổ thơ có thé có hơn một cách ngắt nhịp Thậm chí có khổ có 4

câu/khổ có thé có 4 cách ngắt nhịp khác nhau cho 4 câu của khổ đó Ba là, nói rang

“khổ thơ bao giờ cũng trọn vẹn về cú pháp” thì ding nhưng khang định thêm rang

“Câu thơ có thé bi bỏ lửng dé rồi được nối tiếp bằng những câu sau, song không thé

có sự “bắc câu” giữa các khổ tho” thì không đúng Bởi vì, nếu không có sự “bắc

29

Trang 38

cầu” giữa các khô thơ thì sẽ không có sự liên thông, thống nhất dé tạo nên một cấp

độ tương đối hoàn chỉnh (về mặt nội dung và hình thức) ở cấp độ cao hơn khô là bàithơ được! Dù thế nào, giữa các khổ thơ cũng phải có sự “bắc cầu” liên kết với nhaubằng các phép liên kết (phép thế, phép nối, phép lặp, phép liên tưởng ) hoặc liênkết với nhau bằng “mạch lạc” chứ không thể có chuyện “không thể có sự “bắccau” giữa các khổ thơ” như ba tac giả trên nhận định được Bon /d, nói rằng “khó

có thể tìm được giới hạn toi da về số lượng câu thơ trong một khổ thơ” thì chưa thật

thuyết phục lắm Vì theo chúng tôi, quả thật dé đo đếm xem một khổ thơ dài nhất có

số lượng là 100 câu hay 200 câu hay 300 câu thì rất công phu nhưng không phải làkhông làm được Còn nếu số lượng câu trong một khổ thơ quá lớn, lớn đến mức

không định lượng được thì có lẽ cũng nên xem xét liệu kết cấu đó có còn là khô thơnữa hay không, hay nó đã là một đoạn của thé loại khác không phải là thơ mà làđoạn của trường ca, của sử thi Nam ld, chúng tôi không ủng hộ nhận định “khổthơ thường biểu thị một ý chưa hoàn chỉnh” Nên chăng, chúng ta có thê thay chonhận định ấy băng cách hiểu “khổ thơ thường biểu thị một ý tương đối hoàn chỉnh”?

Vì vậy, luận án quan niệm: “Khổ thơ là một số câu thơ, dòng thơ (dòng thơ)được sắp xếp thành một đơn vị có quy cách nhất định về vần luật, âm thanh, nhịp

điệu, cú pháp, biểu thị ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh Mỗi khổ thơ được kết thúc

bằng một khoảng nghỉ dài”

1.5.3 Câu thơ

Nếu bai thơ là một văn bản thì khổ thơ tương ứng với các đoạn văn và câu thơ làđơn vị nhỏ hơn khổ thơ

Theo Lê Lưu Oanh trong [95, tr.152->153] thi “Câu thơ là dòng tho, là một don

vị nhip điệu, đơn vị ý nghĩa, đơn vi liên kết trong bai thơ Trong quan hệ với cái tôitrữ tình, câu thơ như một hình thức ngôn ngữ cụ thé trực tiếp của những quan niệm

nghệ thuật của cái tôi trữ tình.

Câu thơ còn là đơn vi của lời văn, lời nói nghệ thuật G.N Pôxpêlôp coi lời

văn nghệ thuật là những lời phát biểu có ý nghĩa biéu hiện, biểu thị thuộc tinh củachủ thé lời nói

Câu thơ (với cau trúc và các kiểu tổ chức của nó) bộc lộ một cảm quan về từ

ngữ, cách tô chức điêm nhìn, thê hiện một giọng điệu ”

30

Trang 39

Ngoài ra, theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện Ngônngữ hoc, Hà Nội, 1992, tr.137, ta có thé hiểu khái niệm câu thơ được bao hàm trong

khái niệm sau: câu là “1 đơn vi cơ bản của lời nói, do từ tạo thành, có một ngữ điệu

nhất định, diễn đạt một ý trọn vẹn VD: Đặt câu Nói chưa hết câu Nghe câu đượccâu chăng 2 Câu thơ (nói tắt) Bài thơ tám câu”

Có thể thấy răng, theo quan niệm của Lê Lưu Oanh thì “câu thơ là dòng thơ”nhưng, thực tế, trên một dòng thơ có thể có 2 câu, thậm chí là 3 câu Sự ngăn cáchgiữa các câu đó trên cùng một dòng được đánh dấu bằng dau cham câu Mặt khác,lại có những trường hợp hết 2 dòng thơ hoặc hết 4 dòng thơ mới có một dau cham

dé kết thúc ý

Vi sao có câu thơ? Trong thé Cổ phong hình thành dòng thơ (~câu thơ) là mộtđơn vị hoàn chỉnh về ngữ pháp (có chủ đề), có một kết cấu C-V hoặc C-V-B (tuânthủ luật của thơ cô điển) Câu thơ lục bát thường có 2 dong vì mỗi dòng chưa hoàn

toàn hoàn chỉnh về câu (chưa có một chủ đề) nhưng câu thơ Đường thì hoàn chỉnh

vì có một chủ đề Trong thơ mới, câu thơ giãn ra nhiều dòng, thậm chí chỉ có 1

chữ/1 dòng hoặc 2 chữ/ 1 dòng (dòng là đơn vi cơ bản của một bai thơ, là đơn vi

liên kết, là đơn vị nhịp điệu, nhạc điệu) Từ đó có thê thấy thi pháp của câu thơ mới

khác thi pháp của câu thơ xưa.

Tuy có thể có nhiều cách quan niệm khác nhau về câu thơ nhưng chúng tôi thấy

cách quan niệm của Lê Lưu Oanh về câu thơ là tương đối hợp lý, tương đối thuận

tiện cho việc khảo sát về nhịp điệu, thanh điệu, các cách kết hợp từ (trật tự từ)

Như vậy, có thé thống nhất là mỗi câu thơ được biểu hiện bằng một dong thơ (ngoại

trừ thé lục bát) Vi thé, dé tài nay sẽ lay quan niệm mỗi câu thơ là một dòng thơ làm

cơ sở đê khảo sát và xử lý tư liệu vê vân đê câu thơ.

1.6 Những cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu thơ

1.6.1 Hướng nghiên cứu thi pháp học và theo lý thuyết về hệ thong và cấu

trúc

Luận án được thực hiện theo hướng nghiên cứu của ngôn ngữ học, đặc biệt là

theo hướng của thi pháp học (thi học) và lý thuyết về tính hệ thống và cấu trúc Vì

thê, luận án này sẽ lây một sô quan điêm sau đây đê làm cơ sở lý luận:

31

Trang 40

1.6.1.1 Quan niệm của Ferdinand De Saussure về hệ thong và câu trúc trong giáo trình “Ngôn ngữ học dai cương”[102]

Ferdinand De Saussure khang định rằng ngôn ngữ và tư duy là hai mặt của mộtthực thể thống nhất không thể tách rời (trang 93) Có thê nói, ngôn ngữ là hình thứccủa tư duy, vi vậy khi tư duy là tư duy nghệ thuật thì ngôn ngữ đồng thời cũng là

thứ chất liệu đặc trưng của loại hình nghệ thuật ay Do đó, đối tượng chính của

nghiên cứu tác phẩm văn học là nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ Tiếp cận tác pham

văn chương từ góc độ ngôn ngữ là đi vào chính cau trúc của chất liệu Cách tiếp cận

này dựa vào những căn cứ cụ thé sẽ thoát ra khỏi những cảm nhận nhiều khi đậmmàu sắc chủ quan Bản thé của thơ là một phức thé đòi hỏi người tiếp nhận phảithực hiện rất nhiều thao tác tư duy mới nắm bat được Trong chuyên luận “Cuộcsống ở trong ngôn ngữ” (1984), Hoàng Tuệ cũng đã đề cập tới vấn đề đặc điểm

ngôn ngữ nghệ thuật trong sự so sánh với ngôn ngữ chung (ngôn ngữ phi nghệ

thuật) Trong đó ông đặc biệt nhấn mạnh tính nghệ thuật của ngôn ngữ thơ và cơchế hình thành những thuộc tính đó Ông cho răng, sau khi phát hiện ra những điểmhạn chế trong lý thuyết ngôn ngữ học của F Saussure và L Bloomfeld,N.Chomsky đã đưa ra nhận định về mối quan hệ sâu giữa ngôn ngữ và ý thức Theo

đó, ý nghĩa của ngôn ngữ phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức đối tượng phản ánh

của chủ thé phát ngôn “Đối với ngôn ngữ nghệ thuật, ý thức chủ quan càng chiphối mặt ý nghĩa nhiều hơn Vì vậy ngôn ngữ thơ (thứ ngôn ngữ được coi là có tínhbiểu trưng cao) lại càng phải có những tiêu chí xem xét đặc thù (Dẫn theo [119,

tr.15]”.

F Saussure cho rang “Ngôn ngữ là một hệ thong mà trong đó tat ca các bộphận có thé và cần phải được khảo sát trong sự gắn bó dong dai của chúng” [102,

tr.153]

F Saussure ví dụ vê “lý thuyêt ban cờ” — một cách quan niệm vê hệ thông va

câu trúc Ong cũng đã trình bay vê quan hệ hệ hình và quan hệ cú đoạn còn được

gọi là quan hệ liên tưởng và quan hệ tuyến tính

Quan hệ tuyên tính là sự thê hiện sự kê tiép trong thời gian của các yêu tô ngôn

ngữ băng tuyên không gian của các chữ Đặc điêm này của ngôn ngữ được gọi là tính hình tuyên của cái biêu hiện và môi quan hệ giữa các yêu tô trong hình tuyên

được gọi là quan hệ tuyến tính hay là quan hệ ngang Tat cả các loại đơn vị ngôn

32

Ngày đăng: 29/06/2024, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê bài thơ tính theo thê thơ/ số chữ - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
Bảng th ống kê bài thơ tính theo thê thơ/ số chữ (Trang 59)
Hình của 1 thé hình của 1 thể - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
Hình c ủa 1 thé hình của 1 thể (Trang 68)
Các văn bản thơ thời kỳ cuối thé ki XIX — và những năm trước năm 1932. Hình thức thơ phóng khoáng đó là dấu hiệu cho sự “cởi nút” để những ý tưởng phóng khoáng, những chủ đề hấp dẫn, những cung bậc tâm trạng được thả sức “tang bồng”, được - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
c văn bản thơ thời kỳ cuối thé ki XIX — và những năm trước năm 1932. Hình thức thơ phóng khoáng đó là dấu hiệu cho sự “cởi nút” để những ý tưởng phóng khoáng, những chủ đề hấp dẫn, những cung bậc tâm trạng được thả sức “tang bồng”, được (Trang 105)
Đồ thị biểu thị cao độ va trường độ: - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
th ị biểu thị cao độ va trường độ: (Trang 129)
Đồ thị biểu thị cao độ và trường độ: - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
th ị biểu thị cao độ và trường độ: (Trang 130)
Đồ thị biểu thị cao độ và trường độ: - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
th ị biểu thị cao độ và trường độ: (Trang 134)
Bảng thống kê các câu có sự tập trung thanh điệu: - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX
Bảng th ống kê các câu có sự tập trung thanh điệu: (Trang 198)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w