Thơ 6 chữ: có 1 bài “Những thời vô tội” (tập “Xúc xắc mùa thu”) có van

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX (Trang 161 - 192)

NHUNG VAN DE LIEN QUAN DEN NỘI DUNG LUẬN AN

Cau 4 Trac Cao Bang | Cao Trac | Cao | Bang | Thap

3.4.3.2. Thơ 6 chữ: có 1 bài “Những thời vô tội” (tập “Xúc xắc mùa thu”) có van

như sau: L3 (1, 4) K4; L4 (2, 3) KI, K2, K4 (nhiều nhất); L5 (2, 4) K3.

3.4.3.3. Thơ 7 chữ: có 4 bài (tập “Xúc xắc mùa thu”).

Các trường hợp có/0 có Các bài 7 chữ

hiện tượng gieo vần

Xuất ngũ Gửi Huế Thêm 1 Di Linh 4bài

LI (1,2) 0% 0% 0% 1 (100%) 1 L2 (4) 0% 0% 0% 3 (100%) 3 L4 (2,3) 0% 0% 0% 3 (100%) 3 LS (2,4) 2 Œ33,33%) 0% 4(=66,66%) 0% 6 Tong TH gieo van 2(15,39%) 0% 4(=30,77%) 7(<53.85%) 13 L10 (0 van) 0% 4 (80%) 0% 1 (20%) 5 Tong 2 4 4 8 18

L5: nhiều nhat: =46,15%; LI: it nhat: 7,69%.

L3, L4: tỉ lệ nhỏ: “23,08% Không có hiện tượng gieo van: ~27,78%.

3.4.3.4. Thơ 8 chữ: có 4 trường hợp gieo van/ 2 bài:

Các trường hợp có/ 0 có Sô lượng các trường hợp gieo vẫn hiện tượng gieo vần

“Hò hẹn mãi cuỗi cùng em “Ký so” 2 bài cũng đến”

L2(1.3) 1 (100%) 0% 1 (20%) 14 (2,3) 1 (100%) 0% 1 (20%)

150

L5 (2,4) 2 (66,66%) 1 œ33,33%) 3 (60%) Tông sô TH gieo vân 4 (80%) 1 (20%) 5 71,43%) L10 (0 vân) 2 (100%) 0% 2 (28,57%)

Tổng số 6 (85,71%) 1 (14,29%) 7 3.4.3.5. Thơ tự do:

Các trường hợp có/0 có hiện Số lượng các trường hợp gieo vân tượng gieo van

Tập 1 Tập 2 2 tập

L2 (1,3) 0% 1 (100%) 1 G&1,49%) L2 (1,4) 0% 2 (100%) 2 &2,98%) L4 (2,3) 30 52,63%) 27 G41,31%) 57 (=85,07%) L5 (2,4) 0% 7 (100%) 7 (©10,45%)

Các TH có gieo vẫn 30 37 67 (79,76%)

L10 (0 vân) 4(23,53%) 13(=76,47%) 17 (20,23%)

Tổng 34 (=40,48%) 50 &59,52%) 84

Trong thơ tự do của Hoàng Nhuận Cam, ở 2 tập có L4 (2, 3) chiếm tỉ lệ cao nhất (57/67=85,07%) và L2 (1, 3) chiếm tỉ lệ thấp nhất (1/67~1,49%). Các hiện tượng gieo van trong từng tập: tập 1 có L4 (2, 3) chiếm tỉ lệ cao nhất (100%), không có L2, L3, L5; tập 2 có L4 (2, 3) chiếm tỉ lệ cao nhất (27/37x72,97%) và L2 (1, 3) chiếm ti lệ thấp nhất (1/37~2,70%). Các trường hợp không có hiện tượng gieo van ở

2 tập: tap 1 có 4 trường hợp (23,53%) và tập 2 có 13 trường hợp (76,47%).

3.4.4. Hiện tượng gieo vẫn trong 3 tập thơ của Phạm Tiến Duật

Trong 3 tập thơ của Pham Tiến Duật có 3 cách gieo vần truyền thống của thơ tứ

tuyệt và 9 cách gieo vân mới.

Các trường hợp gieo vẫn Số lượng Tỉ lệ

trường hợp

L1(1,2) 10 10/453 2,207%

L2 (1,3) 12 12/453 2,649%

L3(1,4) 23 23/453=5,077%

LA(2,3) 167 167/453~36,685%

L5(2,4) 96 96/453=21,192%

L6(1,2,4) 10 10/453=2,207%

L7(1,2,3) 8 8/453~1,766%

L8(2,3,4) 8 8/453~1,766%

L9,4) 11 11/453=2,428%

Lil 84 84/453~18,543%

L12(1,2,3,4) 2 2/453~ 0,442%

L13(1,3,4) 1 1/453~ 0,221%

151

Tổng số các trường hợp có hiện tượng gieo vần là 432, các trường hợp không có hiện tượng gieo vần là 21 (trên tông số 453 trường hợp được xét).

3.4.5. Nhận xét về hiện tượng gieo vẫn (có so sánh giữa khô thơ cỗ điển, khổ thơ có tính chất cầu nối (7 chữ, 8 chữ) và khô thơ tự do).

3.4.5.1. Thơ cô điển có quy định khá nghiêm về van. Trong thơ cô, khỗ thơ tứ

tuyệt có 3 cách gieo vần là 1, 2, 4; 1, 3 và 2, 4. So với thơ truyền thống, thơ Mới

không có những bắt buộc khắt khe về vần. Nhưng nếu biết dùng vần một cách linh hoạt, sáng tạo thì sẽ mang lại cho thơ những hiệu quả tốt đẹp. Chỉ xét riêng trong loại khổ 4 câu/ 1 khổ trong thơ 7 chữ, thơ Hàn Mặc Tử đã có những cách gieo vần

khá thú vi.

VD75: Trong “Đau thương”, Hàn Mặc Tử vẫn sử dụng 3 loại van truyền thống va sang tạo thêm các cách gieo vần mới là: 1, 2 (L3); 2, 3 (L4); 2, 3, 4 (L6); 1, 2, 3, 4

(L7); 1, 4 (L8).

- Cac hién tuong gieo van theo tho truyén thống: loại 2, 4 lại chiếm vị tri thứ 1 với

25 khổ, chiếm ~28,735%; loại 1, 2, 4 chiếm tỉ lệ cao thứ 2 ~26,436% với 23 khổ;

loại 1, 3 có 9 khổ, chiếm ~10,344%.

- Các trường hợp gieo vần mới: có 5 loại vần mới. Trong đó, loại 1, 2 có tới 11 khổ, chiếm ~12,643%; loại 2, 3 có 9 khổ, chiếm ~10,344%; loại 1, 4 có 7 khổ, chiếm 8,045%; loại 2, 3, 4 có 2 khổ, chiếm ~2,298%; thấp nhất là loại 1, 2, 3, 4 có duy nhất 1 khổ, chiếm 1,149%.

- Các trường hợp không gieo van: có 30 trường hợp, chiếm 30/87x34,482%.

Nếu ở thơ Hàn Mặc Tử có 5 cách gieo vần mới thì trong 2 tập thơ (xét bài 7 chữ) của Xuân Diệu và Tố Hữu có 6 cách gieo vần mới và chỉ số đó ở thơ Hoàng Nhuận Cầm (xét các thể 5,6,7, 8 chữ) là 4 cách và ở thơ Phạm Tiến Duật là 9 cách gieo vần mới. Điều đó cho thấy là các nhà thơ có sự phá cách về việc gieo vần chênh lệch nhau. Nhưng dù số lượng các cách gieo vần mới là 4 hay 5 hay 6 hay 9 cách thì kết quả đó cũng cho thấy tư duy thơ mới đã đây vần thơ truyền thống lên một bậc và mở rộng dé phá di “trạng thái ứ đọng”, không khuôn lại chỉ trong một vài vần nhất định theo quy tắc thơ cô nữa.

3.4.5.2. Ở thể 8 chữ trong một số tập thơ của Hàn Mặc Tử (Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Đau thương, Xuân Như ý, Tượng thanh khí), van trong khổ được nảy mam và phát triển khá đa dạng, có 18 cách gieo vẫn khác nhau như sau:

- Khổ 2 câu: vần 2,3 (ĐT, DT, khổ 3, trang 66).

152

- Khổ 4 câu: vần 1,3 (ĐT, KHT, khổ 1, trang 62; ĐT,SL, khổ 3, trang 71; XNY, NT, khổ 5,8, trang 95-96).

- Khổ 4 câu: van 1,4 và 2,3 (BT, DT, khổ 1, trang 66).

- Khô 4 câu: van 1,3 và 2,4 (ĐT, BHT, khổ 2,3, trang 70; ĐT, SL, khổ 1,2,4, trang 71;

DT, RM, khổ 3, trang 80; XNY, NT, khổ 3, trang 95; TTK,VT, khổ 2, trang 105).

- Khổ 4 câu: van 2,4 (ĐT, RM, khổ 1, trang 80; XNY, NT, khổ 4, trang 95; TTK, VT, khổ 1, trang 105).

- Khé 4 câu: van 1,2 và 3,4 (XNY, TNDTM, khổ 10, trang 101).

- Khổ 5 câu: có van 1,4 và 2,3 (BT, TSC, khô 2, trang 44).

- Khổ 6 câu: van 4,5 (XNY, TNDTM, khô 5, trang 100).

- Khổ 8 câu: van 1,3 (ĐT, BHT, khổ 1, trang 70).

- Khổ 8 câu: vần 2,3; 4,5 và 6,7 (DT, NVT, khô 5, trang 73).

- Khổ 8 câu: van 1,2; 3,4 và 5,6 (XNY, TNDTM, khổ 6, trang 100).

- Khổ 10 câu: có van 4,5 và 6,9 (ĐT, TSC, khổ 1, trang 44).

- Khổ 10 câu: van 2,3 và 4,5 (ĐT, TTT, khổ 2, trang 67-68).

- Khổ 10 câu: vần 8,9 (XNY, TNDTM, khổ 9, trang 101).

- Khổ 12 câu: van 2,3,4,5; 6,7 và 8,9 (ĐT, DT, khổ 2, trang 66).

- Khổ 14 câu: van 2,3; 4,5; 6,7 và 8,9 (XNY, TNDTM, khổ 8, trang 100-101).

- Khổ 16 câu: van 6,7; 10,11; 12,13; 14,15; 1,16 (ĐT, TTT, khổ 1, trang 67).

- Khổ 20 câu: van 2,3; 4,5,6; 10,11; 12,13; 14,15 và 18,19 (BT, TTT, khổ 3, trang

68).

Tuy khô thơ 8 chữ trong thơ Han Mặc Tử đã “tùy hứng”, “tùy ý” về cách gieo van (vị trí gieo vần) nhưng điều đáng nói là trong những bài thơ 8 chữ, bên cạnh những khổ thơ được gieo vần theo các kiểu như trên thì còn có những khổ không van: 17 khổ trong tong số 56 khổ thuộc thể 8 chữ.

3.4.5.3. Nếu trong thơ 7 chữ và thơ 8 chữ (hai thé thơ có vai trò như cầu noi bắc từ thơ truyền thong đến thơ tự do sau này) vẫn có rất nhiều khổ thơ có hiện tượng gieo van thì đến thơ tự do, yếu to van cũng vẫn được lưu giữ. Van tạo nên sự liên kết về âm hưởng giữa các câu thơ. Nếu trong một văn bản, các câu, các đoạn được liên kết với nhau bằng các phép liên kết văn ban và bằng mach lạc thì có thé thấy, vần cũng như một thứ “mạch lạc” được dùng để liên kết các câu thơ, các khổ thơ

trong bài.

VD76: “Em gặp lại những con sông quen từ tuổi mười lam

Những con sông xưa cô dua thăm

153

Những con sông xanh, những con sông do

Đi nuôi bao dong bằng giàu có

Từ trang sách ra đi, em mở lại từng trang sách Đâu cũng thân yêu như ban tay

Như gặp lại những người bạn nhỏ

Đã lớn cao, qua nhiễu năm vẫn nhớ”.

(Tuyền thơ Nhà giáo, Nguyễn Thanh Toàn, NCSĐÐTTM, kh 1 tr.323) Nhưng cũng có thé thay là, nhiễu khổ thơ tự do đã bỏ han van, không gieo van, chỉ giữ lại âm điệu, âm hưởng của khổ thơ, bài thơ.

VD77: “Chúng tôi đi

Nắng mưa sờn mép ba-lô

Tháng năm bạn cùng thôn xóm Nghi lại lưng đèo

Năm trên dốc nắng...” (Hồng Nguyên- Nhớ)

VD78: “ Dừng chân trong mưa bay

Ướit đâm mái tóc

Em em nhìn di dau

Môi em đôi mắt Còn ốm đây

Nhìn em nữa Phút giây. ”

(Tạp chí Thơ 2/2006, Nguyễn Đình Thị, Không nói, khổ 1, tr.25-26) VD79: “Chiêu nhạt nhạt về nơi nào xa lắm

Ngây ngất sương mây

Lỗi mòn không dấu chân Gió nổi

Ta nghe ta hát một mình. ”

(Tạp chí Thơ 2/2006, Nguyễn Đình Thi, Đường núi, khổ 1, tr.27) Những câu thơ không vần của Hồng Nguyên và Nguyễn Đình Thi dù có vẻ

“hut” đi một tiêu chuẩn quan trọng của thơ (van) song vẫn giàu sức truyền cảm và đi vào lòng người. Những khổ thơ “bật ra” như một kiểu “diễn ngôn” đặc biệt, diễn

154

ngôn ngắt thành từng dòng, có thể giản dị như đang ké một câu chuyện hàng ngày, về hoàn cảnh của những người lính (VD77) nhưng có thê van dam thắm và tình tứ, giàu chất trữ tình (VD78, VD79).

VD77 như một đoạn văn bản “diễn ngôn” có một số yếu tố tham gia: chủ thể (chúng tôi)- hành động (di)- không gian, hoàn cảnh (nắng mưa)- điều kiện vật chat (sờn mép ba-lô)- thời gian (năm tháng)- mối quan hệ, địa điểm (bạn cùng thôn xóm)- hành động (nghỉ lại) - địa điểm (lưng đèo)- hành động (nằm)- địa điểm (trên dốc)- bối cảnh, điều kiện (nắng). Các từ trong văn ban thơ ở VD77 được móc nối với nhau thành một chuỗi sự kiện, cắt ra thành từng lát nhưng lại xâu vao với nhau thành một chuỗi, làm ta liên tưởng đến “cây tre trăm dot khác xuất khắc nhập”

trong văn học dân gian Việt Nam vậy. Thơ tự do, uyén chuyén và tinh tế ở chỗ đó, giản di như lời kế chuyện, diễn ngôn hàng ngày nhưng van là thơ, đi vào lòng người và thâm sâu vào tâm trí độc giả.

VD78 va VD79 thì không có nét “chân phương”, mộc mạc như thơ trong

VD77. Cũng là thơ không van như VD77 nhưng thơ ở VD78 và VD79 đến với độc giả bởi chuỗi cảm xúc dat dao và nhiều từ ngữ giàu hình ảnh, giàu chất lãng mạn

(VD78), đượm vẻ phóng khoáng, có chút khí chat “lang tử ngang tàng” (VD79).

3.5. Bàn luận

3.5.1. Về loại khổ thơ:

Có thê nói, loại khổ thơ trong thơ Việt thế kỉ XX khá đa dạng, phong phú. Cấu trúc khổ thơ ngày càng chuyên biến theo nhiều kiểu khác nhau. Cụ thể là:

Xét trên tư liệu 448 khổ thơ 7 chữ ở các tập “Gửi hương cho gió” của Xuân Diệu, “Từ ấy” của Tố Hữu và Tuyén tập của Nguyễn Bính, có 13 loại khổ thơ.

Riêng trong 2 tập “Gửi hương cho gió” và “Từ ấy” có 4 loại khổ thơ, chiếm 4/13~30,77% tổng số khô thơ thu được từ 3 tập.

Khảo sát thơ Hàn Mặc Tử, ta có kết quả: 2 tập “Gái quê” và “Đau thương” có 19 loại khổ thơ, 2 tập “Lệ thanh thi tập” và “Xuân như ý” có 17 loại khổ thơ. Trong đó, cũng đặc biệt là loại khổ có 4 câu/ khổ chiếm số lượng lớn nhất (ở “Gái quê” và

“Đau thương” là 168 khổ; ở “Lệ thanh thi tập” và “Xuân như ý” là 38 khổ).

Đến nhà thơ Chế Lan Viên (xét trong 50 bài thơ đặc sắc của ông) thì số lượng thơ tự do khá lớn. Cấu trúc khổ thơ cũng linh hoạt và rộng mở chứ không còn “gò

ép” trong một số lượng nhất định (xem bảng tr.61).

155

Ở giải đoạn 1945-1975, cau trúc thơ đã chuyển biến theo nhiễu kiểu khác nhau.

Trong moi loại khổ, số câu rất phong phú: khổ có 1 câu, 2 câu, 3 câu, 4 câu, 5 câu,

6 câu, 7 câu, Š câu, 10 câu, 13 câu, 21 câu, 41 câu....

Chính sự phát triển theo hướng da dang hóa về loại khổ và tăng cường sự chuyển biến về cấu trúc khổ thơ đã làm cho thơ đảm bảo va phát huy được xu hướng cách tân về hình thức dé truyền đạt nội dung tương ứng một cách phù hop. Mặt khác, chính sự cách tân về nội dung thơ Mới và thơ 2 giai đoạn kháng chiến rồi đến thơ

sau 1975 đã đòi hỏi hình thức thơ phải có những “bước nhảy” tương thích để phản ánh kịp thực tiễn cuộc sống và thực tiễn “làm mới”, cách tân thơ Việt thế kỉ XX.

3.5.2. Về phép đối thanh điệu bằng-trắc trong khổ:

3.5.2.1. Trong thơ 7 chữ (có so sánh với 5 chữ, 8 chữ) của một số tác giả: Xuân Diệu, Tổ Hữu, Han Mặc Tử.

Xét 217 khổ trong 2 tập “Gửi hương cho gió” và “Từ ấy”, ở 2 tập thơ đều xuất hiện 4 trường hợp trong phép đối thanh điệu bằng-trắc. Những cặp câu thơ xuất hiện phép đối thanh điệu bằng-trắc (tiếng bằng đối với tiếng trắc, tiếng trắc đối với tiếng bang) đã có 7 mô hình thuộc các trường hợp THỊ (có 2 khổ tho/1 mô hình), TH2

(có 153 khổ tho/ 2 mô hình), TH3 (có 42 khổ tho/ 4 mô hình). Theo luật “nhất — tam

— ngũ bat luận” (khụng bàn đến cóc tiếng 1,3,5 được ký hiệu là B,T ), chyng tụi chỉ bàn đến phộp đối thanh điệu của cỏc từ ở vi trớ 2,4,6,7 (được ký hiệu là b,t) (xem

các tr.31, 32, 68 trong [4] ở phụ lục 2.1).

So sánh với thơ Hàn Mặc Tử, nếu tính cả loại khổ trong thơ 5 chữ, 7 chữ và 8 chữ thì ở 35 khổ trong 2 tập “Lệ thanh thi tập” và “Xuân như ý” cũng có 4 trường hợp như trên: THỊ có 1 khổ/ 1 mô hình, TH2 có 15 khổ/ 4 mô hình, TH3 có 4 khổ/

3 mô hình.

Xét trên cả hai tập thơ “Gái quê” và “Đau thương”, trong 4 trường hợp đối thanh điệu, TH2 chiếm tỉ lệ cao nhất 78/162~53,703 %. Trong đó, mô hình (II) có số lượng lớn nhất 48 khổ (48/87~55,172%). TH3 có tỉ lệ cao thứ hai;

39/162~24,084%; THỊ có tỉ lệ thấp nhất: 5/162~3,086 %; TH4 (không có phép đối thanh điệu ) cũng có tới 30 khổ (30/102~18,518 %).

Có thé nói, phép đối thanh điệu trong thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Han Mặc Tử được “biến hóa” theo 4 trường hợp với 7 mô hình khác nhau. Đồng thời, trong thơ 7 chữ (và một số bài 5 chữ, 8 chữ) của ba tác giả trên còn có những trường hợp không xuất hiện phép đối thanh điệu, do có sự “phá vỡ” thế đối thanh điệu ở một số vị trí trong cặp đối theo các trường hợp khác nhau (thơ Xuân Diệu và Tố Hữu: 13 mô

156

hình, thơ Hàn Mặc Tử: 17 mô hình). Sự xuất hiện của nhiều mô hình cho thấy nhu cầu “mở” phép đối thanh điệu bang-trac là một nhu cầu tự nhiên ở cả 3 nha thơ nói trên, dù thơ của họ là thơ lãng mạn hay thơ cách mạng, là thơ thiên về chức năng tác động hay chức năng xúc cảm. Bên cạnh đó, các mô hình khổ không có phép đối thanh điệu do bị “phá vỡ” cấu trúc đối cũng bộc lộ xu hướng “birt phá”, “giật tung”

quy tắc đối của thơ cô điển theo muôn hình van trạng. Chính các cách “pha vỡ” thé đối (theo 13 mô hình, 17 mô hình) đã phản ánh tư duy lựa chọn và sáng tạo, không trùng lặp và rập khuôn trong cách “tháo nút” cho phép đối được “thoát thai”, “thoải

mái”, không bị ràng buộc.

Có thé nói rang, con đường thơ va cách tân thơ của mỗi thi nhân có thé khác nhau nhưng họ đều hướng đến một yếu tố: sáng tạo nghệ thuật. Sự sáng tạo là không

ngừng và sự sáng tạo theo hướng cách tân của thơ Mới- một trong những bước

ngoặt của thơ Việt thế ki XX cũng được thể hiện ở việc tăng cường các kiểu đối thanh điệu mới, ở việc đa dạng hóa các kiểu “phá vỡ” thế đối thanh chứ không chỉ tuân thủ theo một quy tắc “chặt chẽ” về đối thanh điệu băng-trắc của thơ cô điền.

Điều đó cũng phan ánh tính linh hoạt và uyên chuyển trong tư duy thơ Việt thé ki XX, phản ánh cách thức mới, con đường mới để cách tân thơ theo hướng “tự do

hóa”.

3.5.2.2. Trong thơ tự do

Thơ tự do là thơ gần như không theo quy luật nào cả về số câu, số chữ... Nó bứt phá khỏi những ràng buộc về hình thức lẫn chủ đề, nội dung, thi hứng. Về mặt khái

quát, thơ tự do, bản thân nó đã rứt bỏ nhiều sự ràng buộc về không ít phương diện cho nên nó cũng sẽ có sức bật dé tung ra khỏi sự ràng buộc của phép đối (đối thanh, đối ý) nói chung của thơ truyền thống (thơ được làm theo lối cũ). Thơ tự do không hạn định về số chữ trong từng dòng và số dong trong từng khổ. Xét từng cặp câu trong khổ, nếu cứ xét từng cặp câu theo quy luật 1-2, 3-4, 5-6, 7-8, 9-10...n- (n+1)... thi cũng có thể xét được trong một giới hạn nào đó nhưng với những khổ quá dài thì việc xét phép đối cũng khá công phu. Xét về số chữ trong 1 dòng, giả sử nếu dong thứ nhất chỉ có 1 chữ và dòng thứ hai có từ hai chữ trở lên thì chỉ xét cũng được phép đối thanh điệu ở 1 vị trí nhưng theo luật nhất, tam, ngũ bắt luận thì sẽ có kết quả: giữa hai câu thơ đó không có phép đối thanh điệu. Nếu số lượng chữ của hai câu trong 1 cặp câu được dùng dé xét phép đối thanh điệu là bằng nhau thì ta có thé xét phép đối thanh điệu. Nếu số lượng chữ của hai câu trong 1 cặp câu được dùng dé xét phép đối thanh điệu là không như nhau thì ta chỉ có thé xét phép đối

157

thanh điệu ở các vị trí nhất định nào đó, tùy theo sỐ lượng chữ của câu ít chữ hơn và còn phải tuân theo luật nhất, tam bất luận và luật nhất, tam, ngũ bat luận nữa.

Luận án này đã xem xét và phân tích một số ví dụ cụ thé về phép đối thanh điệu bằng-trắc theo các trường hợp: các khổ không dai, số chữ ở một dòng ít (khổ có số câu chăn và khổ có số câu lẻ), các khổ dai, số chữ ở một dòng không ít. Từ đó, chúng tôi thấy rằng, đến thơ tự do, phép đối thanh điệu bằng-trắc được phân chia theo nhiều trường hợp, nhiều khả năng, tùy theo hoàn cảnh cụ thê và đối tượng tiếp nhận mà phép đối thanh điệu bằng-trắc trong khổ thơ tự do được lý giải khác nhau.

Điều đó tạo ra “hướng mở” cho cả người sáng tác và người tiếp nhận, cảm thụ thơ tự do. Đặt phép đối thanh điệu bằng- trắc trong mối quan hệ nhiều chiều (nhiều trường hợp và tùy theo điều kiện) để phân tích, ta cũng thấy có một đặc trưng của ngôn ngữ được thể hiện trong thơ tự đo: một nội dung biểu đạt (phép đối thanh điệu bang- trắc) có thé tương ứng với nhiều khả năng biểu đạt (phép đối đó được xét theo nhiều trường hợp, nhiều khả năng khác nhau).

3.5.3. VỀ niêm

3.5.3.1. Có thể nói, các nhà thơ đã chịu những ảnh hưởng về niêm của thơ cổ

điền. Song, bản thân cách kết cầu của bài tứ tuyệt đã tạo điều kiện cho các nhà thơ

“phóng túng” hơn trong việc tao các tiếng niêm với nhau. Với một bài bat cu

Đường luật, câu 1 và câu 8, câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và câu 7, đôi một niêm với nhau, tức là chỉ có 4 khả năng có luật niêm giữa các câu thơ. Trong tư liệu

có 4 loại niêm/ khổ thơ gồm 4 câu 7 chữ. Về cơ bản, các nhà thơ vẫn lưu giữ luật niêm của thơ cô điển (Các trường hợp có luật niêm chiếm tỉ lệ khá cao:

198/211~93,839% (xét cả 2 tập thơ), 117/122~95,902% (GHCG), 81/89~91,011%

(TA). Trường hợp câu 2 niêm với câu 3 chiếm tỉ lệ cao nhất: 195/198=98,485%.) song các nhà thơ hoàn toàn có thể tạo ra các trường hợp niêm phong phú hơn 4 khả năng niêm luật vốn có của thơ cổ điển. Đặc biệt, đù có tạo ra sự phá cách về niêm

luật bằng việc tăng cường các khả năng niêm thì ít nhiều, các nhà thơ vẫn phải tuân thủ quy tắc nghiêm ngặt: khổ thơ có niêm là khổ thơ có tiếng thứ hai của câu thơ này trùng với tiếng thứ hai của câu thơ khác về thanh điệu (cùng là thanh bằng hoặc cùng là thanh trac) chứ không thé phá cách bằng việc đặt ra luật mới như khổ thơ có niêm là khổ thơ có tiếng thứ ba, tiếng thứ tư... của câu thơ này trùng với tiếng thứ

ba, tiếng thứ tư... của câu thơ khác về thanh điệu. Tuy nhiên, chỉ tính trong việc

xem xét loại khô có 8 câu 7 chữ với loại khô có 4 câu 7 chữ, vân đê niêm đã có sự

158

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt hiện đại thế kỷ XX (Trang 161 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(269 trang)