MỤC LỤC
Việc nghiên cứu được mở trên diện nhiều thể thơ để thấy được sự da dạng, phong phú của sự tự do hóa trải rộng trên nhiễu thể loại (có cái nhìn. tổng quát hơn về sự tự do hóa). Cấu trúc bài thơ: bài chia kh6 hay không chia khổ, số lượng khô trong bài, các khô trong bai được tô chức theo các mô hình cấu trúc như thé nao. Ngôn ngữ diễn đạt của bài thơ: có tính khẩu ngữ, đối thoại, diễn ngôn, tự. khổ nhiều câu), cấu trúc khổ thơ, luật đối, niêm, gieo van trong khổ: tập trung vào kiểu khô thơ thé 7 chữ (có so sánh với khổ.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cụ thể về bài thơ, khổ thơ, câu thơ,.
Sau đó, luận án khai thác những cách tiếp cận khác nhau trong khi nghiên cứu thơ và trình bày những lối nghiên cứu. Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thé kỷ XX ở cấp độ bài thơ.
+Van thơ (chữ Nho là vận) là những tiếng thanh âm hòa hiệp đặt vào hai hoặc. nhiêu câu văn đê hưởng ứng nhau. Vệ cách gieo vân, thơ Đường luật thường dùng vân băng, gián- hoặc mới dùng vân trắc. Suôt bài thơ Đường luật chỉ hiệp theo một vân, đó là lôi độc vận. một bài bát cú có 5 van gieo ở cuối câu dau và cuối các câu chan. Nêu gieo vân sai han, không hiệp nhau gọi là lạc vận và gieo gượng không được hiệp lăm thì gọi là cưỡng áp. + Phép đối trong thé thơ. +) Đôi là đặt hai câu di sóng đôi cho ý và chữ trong hai câu ay cân xứng với nhau. +) Đối ý là tìm hai ý tưởng cân nhau mà đặt thành hai câu sóng nhau. +) Đôi chữ thi vừa phải đôi thanh (băng đôi với trac, trac đôi với băng), vừa đôi loại (hai chữ đôi nhau cùng là danh từ hoặc cùng là động từ. (reo vui); Trăng sáng trăng sáng khắp mọi noi” (reo vui, kê chuyện, miêu tả). Rồi nhà thơ lại thi thi, như an ui, như vỗ về. Các câu thơ còn lại trong khổ thứ 3 giàu chất tự sự, trần thuật, như lời tâm tình, chia sẻ của nhà thơ với trăng, mà cũng chính là chia sẻ hồn thơ với hồn trăng: “Tôi đang cầu nguyện cho trăng tôi. Tôi lan cho trăng một tràng chuỗi, Trăng mới là trăng của Rang Ngoi”. Thực ra đâu có khách mua trăng! Khô 1 và khô 2 là lời đối thoại thật nhưng là đối thoại trong tưởng tượng, đối thoại với “khách mua” thực chất là đối thoại với chính mình. Còn khổ thứ 3 như lời giãi bay tâm sự, độc thoại trong nội tâm. Cai mới, cái tố chất phá phách, “nghịch ngầm” với thơ ca, cái thoát xác, bùng nổ, cái but rut, trăn trở xé rao, băng qua thơ cũ ao ạt như thác cuốn của cả bài thơ chính là chất khâu ngữ và chất tự sự trữ tình được sử dụng với mật độ dày đặc, ngày càng tăng tiến và biến đổi đột ngột qua từng khổ tho. Vừa là /ời rao đã chuyển sang lời mời, lời hỏi, chuyển sang phủ định, giao hẹn, yêu cẩu, đột ngột phủ định, giải thích, nhận xét, khuyên nhủ, dùng câu hoi tu từ để khẳng định, reo Vui, kẻ chuyện, miêu tả, lời vỗ về, an ủi, tâm sự, chia sẻ, cầu nguyện..Trong một đoạn văn xuôi thông thường, dé biểu đạt ngần ấy hành động, ngần ấy sắc thái tinh cảm cho hấp dẫn, lôi cuốn, thật không dé dang. Đưa một khối lượng hành động và tâm trạng như thế dồn nén trong 3 khổ thơ như Hàn Mặc Tử không chỉ dé tạo sự cuốn hút mà còn là việc trước đó rat ít, nếu không nói là gần như không có trong thơ cũ. Không trau chuốt, không vòng véo! Tat cả đều là lời trực tiếp. Dòng thơ vẫn chảy đi không vướng bận điều gi, tự nhiên như nỗi lòng nhà thơ, chân thật như tâm hồn nhà thơ, dep va. “động” như hồn thơ của ông! Nha thơ “đảo lộn” cái không khí trang nghiêm cô kính của thơ cũ bằng việc “rao bán hàng” trong thơ. Nhà thơ “khuấy trộn” đủ các bậc tâm trạng, hành động sống của đời thường vào thơ. Nhung bài thơ không mat đi vẻ hoa mĩ, không mất đi chất thơ bởi nó được chảy từ nguồn “trăng”, từ nguồn của cái. Đẹp, từ sự rung động chân thành, tận lòng tận tâm với cái Đẹp, từ sự tôn thờ và gìn. Cấu trúc từng câu thơ, từng khô thơ và cấu trúc cả bài thơ theo hướng “tự do hoỏ” trong “Trăng Vàng trăng Ngọc” rừ ràng là một “khõu đại bỏc” bắn những. luồng đạn “đột phá” vào thơ cũ, như thác nước cuốn trôi đi những “khuôn vàng thước ngọc” được bảo tồn trong thơ cũ. Nhưng, ở một mặt nào đó thì bài thơ vẫn vương vấn chút gì đó của thơ xưa: bài thơ được làm theo thể 7 chữ. Chủ đề vẫn về trăng nhưng việc mở rộng chủ dé là “bán-mua trăng”, “lần tràng chuỗi cầu nguyện. cho trăng” thì quá mới, quá hiện đại. Ngôn ngữ thơ giàu chất khẩu ngữ tự nhiên, đượm chất tự sự, trần thuật nhưng thơ vẫn giàu tính nhạc, giàu chất thơ. Trong tho Han Mặc Tử đã xuất hiện thể thơ theo lối tự do. “Chơi trên trăng”). Thực tiễn của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (9 năm) và chống Mĩ (21 năm) hao hùng của dân tộc là mảnh đất màu mỡ khơi dậy nguồn thi hứng vô tận cho các nhà thơ đương đại. Cấu trúc thơ cũng có những bước cách tân kịp thời dé phản ánh sinh động và day chat thơ thực tiễn mới mẻ, phong phú của. hiện thực cuộc sông. Chúng tôi chọn 45 bài thơ ở các thể loại của nhiều tác giả. Trong tuyển thơ này, cau trúc thơ khá đa dạng. Cũng van còn thơ lục bát: bài “Nữ sinh Đồng Khánh”- Mai Văn Hoan).
Với khổ chỉ có 3 câu (lẻ) như VD59 thì việc nhận diện phép đối thanh điệu bằng-trắc là rất khó. Nếu theo quy luật của truyền thống thì “chỉ được” xét theo cặp. Do đó, với loại khổ như trên, ta cũng chỉ xét phép đối thanh điệu bằng- trắc ở câu 1 và câu 2. Nhưng nếu chỉ dừng việc xét phép đối thanh điệu bằng-trắc ở 1 khổ thơ tự đo theo kiểu truyền thống với những quy luật truyền thống như vậy thì liệu đã đảm bảo yếu tố cần và đủ khi xem xét về phép đối thanh điệu bằng-trắc trong thơ tự do hay chưa? Có lẽ chưa đủ. Đã gọi là thơ tự do thì dù có tuân theo một sé quy luật nào đó nhưng nó sẽ có “hướng mở” không chỉ về hình thức thơ, nội dung, chủ đề, thi hứng thơ mà còn có “hướng mở” cả về sự cảm thụ, phân tích thơ.. trac/ban-bang) (cách nhận điện, phân tích “động”) hoặc sẽ không có phép đối thanh. (Ti lệ % được tinh theo công thức: số lượng câu thơ có nhịp 4/3/ tổng số lượng câu thơ được khảo sát của mỗi tập thơ hoặc 2 tập GHCG và TA). Sự đột phá mạnh mẽ của Xuân Diệu và Tố Hữu là họ đã không ngừng tìm cách thé hiện mới, tìm những cách ngắt nhịp theo tâm trạng da dạng, phong phú, có. sự chuyền hóa linh hoạt. Mỗi cách ngắt nhịp của họ đều là sự sáng tạo bất ngờ. ngắt nhip, TA có 13 cách ngắt nhịp. Bên cạnh đó, tho mới 7 chữ của Hàn Mặc Tử. không chỉ kế thừa cách ngắt nhịp 4-3 truyền thong mà còn tạo ra được 8 cách ngắt nhịp khác nhau cho tho, thé hiện sự trỗi dậy, vượt lên tính khuôn thước của thơ xưa nhưng vẫn không “thoát xác” hoàn toàn khỏi cách ngắt nhịp của thơ cũ, thơ vừa lưu giữ những yếu tố truyền thống vừa được hiện đại hóa. có sự đột pha vừa tạo được mối dây liên hệ của sự đột phá với cai gốc nhịp thơ. cũ,làm cho sự đột phá về nhịp thơ mới có chỗ đứng vững chãi, chắc chắn và có sức thuyết phục. Những nét sáng tạo về cách ngắt nhịp không chỉ khăng định bản lĩnh sáng tạo của nhà thơ mà còn góp phần tạo ra sắc điện mới, góp phần làm sáng tỏ sự. tự do hóa của phong trào thơ Mới. Về nhịp điệu trong thơ Ché Lan Viên và Phạm Tiến Dud. Từ các nhà thơ Mới đến thơ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ có một bước chuyên khá mạnh và nhanh về nhịp điệu. thơ Hàn Mặc Tử) thì đến 3 tập thơ của Phạm Tiến Duật đã có tới 106 cách ngắt nhịp.