1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Cần Thơ

146 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HUỲNH THỊ BẢO TRÂM

LUAN VAN THAC SI DU LICH

Ha Ndi, 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HUỲNH THỊ BẢO TRÂM

Chuyén nganh: Du lich

(Ch ong trinh dao tao thi diém)

LUAN VAN THAC SI DU LICH

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS TS TRAN THI MINH HOA

Hà Nội, 2014

Trang 3

Danh mục các chữ viét tắt - - tt St kEEk EEEk SE EE TK EE11E1111111111111111 1111 cree 4

Danh mục các bảng biều 2-2: ©5£ £2SE+SE£EE£EEE2EEEEEEEEEE12E1171711211211 717121 tre 5

Mở đầu

1 Lí do chọn để tài s:-2++t2E tt k2 HH ri 7

2 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU c5 3213391139111 reree 8

3 Lich sử nghiên cứu vấn đề - 2¿©5+++E+Sx+2E2E19EEE71211211171711211211 1121.211 xe 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2s x++E£+EE+EE£EEeEEEEEEEEErEerkrrrrrrrerker 95 Những đóng góp của đề tài :- 5c ©S2+EESEEeEE2E22127171711211211 7121 1.cEEcrxe 106 Phương pháp nghién CỨU - c 3221223112113 111111111 11 111111 11111 T1 Hi ng Hy Hy 10

7 Cấu trúc của đề tải -ccccccccttt tt ng HH ng grg 12

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DIEM ĐỀN

DU LICH 0 eee dỐÖ 13

1.1 Một số khái niệm về du lịch va điểm đến du lich -¿-cccccsccxeccrre 13

LL.D DU Thee 131.1.2 Tài nguyên du ich - G1119 19111191119 1n ng 141.1.3 Khnach 0n 0 15

1.1.4 00 on na l5

1.1.5 Điểm đến du lịch -c:-+2+++ttttEEktrtttEktrrrtttttrrrtrtrirrrrriiirrriirri 16

1.2 Một số van đề co bản về cạnh tranh va năng lực cạnh tranh của điểm đến du

i00 161.2.1 Khai niém canh tran o.oo 16

1.2.2 Khai niém nang luc canh tranh, nang luc canh tranh điểm đến du lịch 17

1.2.3 Các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

điểm đến du lịch -¿- St S33 EE SE EEEkSEEEEESEEEEKSk T3 EE TT T112 111111 rrrrke 19

Trang 4

1.3 Phương pháp đo lường và kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm

UP ——ẦƯo 21

1.3.1 Phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của điểm đến - 211.3.2 Kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến - - 2 2 2 2252 256 0‹1i ẰaNg,o.o -'”.”®^® 28Chương 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DIEM DEN DU

LICH THÀNH PHO CAN THƠ 2 2£ %22£+EE££EEt2EEEEEEEEEESEEeEEEerkrerkrrrree 302.1 Các yếu tố cầu thành nên điểm đến du lịch Cần Thơ -2- 2-5 252 302.1.1 Điểm hấp dẫn du lịch - ¿2-55 £+E£+EEE£EEEEEEEEEEEEEE2EE2E71 212121 xe 302.1.2 Giao thơng đi lại (khả năng tiếp cận điểm đến) - 2-5-5 s2 s+cz+£zez 372.1.3 Các dich vụ lưu trú, ăn uỐng -¿-+¿ + +++++++++Ex++Ex++rxerxeerxesrkerrree 38

2.1.4 Các tiện nghi, dịch vụ hỗ trợ và hoạt động bơ SUNG Ă cà sseersereree 40

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Cần

¡”1 a A1 43

2.2.1 Đặc điểm của điểm đến 2- 2-52 E+SEeEE2E2E1E7171711211271 7171.111 rxeeU 43

2.2.3 Nguồn nhân lỰC - ¿2 ¿+ tk SE9EE9EE2EE2EE2E2171711121211711 7171111111 x0 502.2.4 Định vị sản phẩm ¿- ¿5£ k+E9SE+EE+EE+EE2EEEEEEEEEEEEEE21211211211111 111110 512.2.5 Chính sách của các ban, ngành về phát triển du lịch . -.: - 542.3 Danh gia nang luc canh tranh cua điểm đến du lich Cần Thơ - -s 562.3.1 Đánh giá theo đại điện phía Cung và Cau -. ¿¿©cs+cs+ccxesceee 56

2.3.2 Đánh giá theo mơ hình SWỌTT - Ác 1 1S SH 1111111111111 kg re 68

2.4 Tiểu kết chương 22 - ¿- 2 £+kSk‡EEEEE9E12E121121121117111111111 1111111111 c0 78Chương 3.GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DIEM DEN DU LICH THÀNH PHO CAN THƠ 2- 2 2 s£22£z2£+£xzeš 803.1 Định hướng phat triển du lich của đồng bang sơng Cửu Long 803.2 Dinh hướng, nhiệm vụ va chi tiêu phát triển điểm đến du lịch Cần Thơ đến năm

3.2.1 Dinh hướng phát triển du lich Cần Tho cecececssesessesesesesessesseesesseseseaees 81

Trang 5

3.2.2 Các nhiệm vụ phát triển du lịch Cần Thơ ¿2 2 s+++£z+zz+z+zzse2 82

3.2.3 Các chỉ tiêu phát triển du lịch Cần Thơ - 2-2222 2+£E+£E£Ez+zezrxzrsez 84

3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thành phố

Trang 6

: Meeting Incentive Conference Exhibition (Event).

Hội họp, Khen thưởng, hội nghi/hdi thao va triển lãm (sự kiện)

: Năng lực cạnh tranh

: Năng lực cạnh tranh điểm đến

: Organization for Economic Cooperation and Development

Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế: Phát triển du lịch

: Phát triển du lịch bền vững: Quan trọng

: Kinh tế, xã hội

: Khu vực công

: Khu vực tư nhân

: Strenghts,Weaknesses,Opportunities, ThreatsDiém manh, diém yếu, cơ hội, thách thức

: The World Economic Forum

Diễn đàn kinh tế thé giới

: The World Travel & Tourism Council

Hội dong du lịch và Lữ hành thé giới

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1: Tổng hợp các dich vu lưu trú và ăn uống từ năm 2008 đến năm 2012 của

Bảng 3.1: Lượng khách du lịch đến Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2020

Bang 3.2: Mức chi tiêu bình quân của khách du lich từ năm 2010 đến năm 2020

Bảng 3.3: Doanh thu du lịch Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2020

Bảng 3.4: Nhu cầu phòng lưu trú của khách du lịch ở Cần Thơ từ năm 2010 đến

năm 2020

Bảng 3.5: Nhu cầu lao động trong du lịch của thành phố Cần Thơ thời kỳ

Biểu đồ 2.1: Nguồn lực thừa hưởng - đại diện phía Cung

Biểu đồ 2.2: Nguồn lực sáng tạo - đại diện phía Cung

Biểu đồ 2.3: Các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ - đại diện phía Cung

Biểu đồ 2.4: Quản lý điểm đến - đại diện phía CungBiểu đồ 2.5: Điều kiện Cầu — đại diện phía Cung

Biểu đồ 2.6: Nguồn lực thừa hưởng - đại điện phía Cầu

Trang 8

Biểu đồ 2.7: Nguồn lực sáng tạo — đại diện phía Cầu

Biểu đồ 2.8: Các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ - đại diện phía Cầu

Biểu đồ 2.9: Quản lý điểm đến — đại điện phía CầuBiểu đồ 2.10: Điều kiện Cầu — đại diện phía Cầu

Trang 9

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Thành phố Cần Thơ là một thành phố trẻ trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trítrung tâm đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có vai trò đầu mối giao thông vận

tải của vùng ĐBSCL đến thành phố Hồ Chi Minh và cả quốc tế; là vùng đất mới

giàu tiềm năng du lịch so với các tỉnh thành trong khu vực Từ khi thành lập đếnnay, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ nói chung và dulịch nói riêng đã phát triển khá nhanh và đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt du lịchđã góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế địa phương và tác động mạnh

mẽ đối với các ngành kinh tế khác.

Bên cạnh đó, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìnđến năm 2030 xác định thành phố Cần Thơ là trung tâm du lịch của vùng Đồngbăng sông Cửu Long, là hạt nhân và sức hút cho toàn vùng, nên Cần Thơ có vai tròvà vị trí quan trọng đối với cả vùng Thời gian qua, số lượng khách du lịch nội địa

cũng như khách du lịch quốc tế đến Cần Thơ ngày càng nhiều, đóng góp đáng kécho sự phát triển chung trong cơ cấu kinh tế của Thành phó.

Tuy nhiên, mức độ phát triển của du lịch thành phố Cần Thơ thời gian quachưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của một đô thị vùng Đồng bằng sông CửuLong Thời gian gần đây, vị trí dẫn đầu trong vùng của Cần Thơ về tỷ trọng các chỉ

tiêu du lịch so với toàn vùng có dấu hiệu giảm dan Thực trạng trên có nhiều nguyên

nhân, tựu chung là các địa phương trong vùng đang nỗ lực dau tư, xúc tiến quảng báphát triển du lịch Trong khi đó, Cần Thơ có vị trí trung tâm thế nhưng hạn chế vềgiá trị tài nguyên du lịch so với một số tỉnh, thành trong vùng Hơn nữa, trong xuthế phát triển chung của du lịch cả nước và ĐBSCL thì du lịch thành phố Cần Thơ

còn phải cạnh tranh với du lịch của các địa phương khác.

Trước thực tế đó, để nâng cao vai trò vị trí trung tâm, sức lan tỏa của cả vùng

thì việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Cần Thơ là một tấtyếu khách quan và hết sức cần thiết đối với sự phát triển chung của Thanh phó, dé

Trang 10

qua đó góp phần định hướng các sản phẩm và dịch vụ đặc trưng dựa trên các điểmmạnh của thành phố Chính vì những lý do đó nên tác giả đã chọn đề tài “Nghiêncứu năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu choluận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát và đánh giá NLCT DD của du lịch Thành phố Cần Tho, tir

đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị dé nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến củadu lịch Thành phố Cần Thơ.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Thứ nhất, trình bày những van đề cơ bản về du lịch, năng lực cạnh tranh điểm

đến, các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến và phương pháp đánh giá NLCTđiểm đến của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới, Diễn đàn kinh tế Thế giới và

các tác gia: Metin Kozak, Dwyer và Kim.

- Thứ hai, khảo sát và đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Cần

Tho theo các phương pháp phù hợp.

- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh của du lịch thành phó Cần Thơ.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Ở nước ngoài, năm 2004 Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), Diễnđàn kinh tế (Thế giới WEF) đã công bố kế quả nghiên cứu đánh giá về NLCT điểmđến thông qua 8 chỉ số đánh giá NLCT điểm đến của 212 nước và vùng lãnh thé

trên thế giới Kết quả đánh giá này đã thúc đây nhiều quốc gia quan tâm phát triển

du lịch tìm giải pháp nâng cao NLCT điểm đến Tuy nhiên, nhận thấy những mặthạn chế của các chỉ số đánh giá NLCT trên nên Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế

giới (WTTC) tham gia với Diễn đàn kinh tế Thế giới để xây dựng các chỉ số NLCTđiểm đến mới Do đó, năm 2007, năm 2008 và năm 2009, WTTC đã công bố côngtrình nghiên cứu NLCT điểm đến của các nước trên thế giới, trong đó xếp hạngNLCT điểm đến của 124 nước và vùng lãnh thé trên thế giới Kết quả nghiên cứu

10

Trang 11

này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhàhoạch định kinh tế trên thế giới Tuy nhiên, WTTC chưa nghiên cứu, đánh giá vềNLCT của Việt Nam, mà chỉ đưa ra xếp hạng [6, 21- 23].

Ngoài ra, có hai công trình nghiên cứu của các tác gia Crouch & Ritchie và

Dwyer & Kim Tác giả Crouch & Ritchie đã nghiên cứu sự thịnh vượng của nềnkinh tế trong dài hạn, xem đó là tiêu chuân đánh giá NLCT điểm đến và cho rằng

trong điều kiện tuyệt đối, điểm đến cạnh tranh nhất là điểm đến mang lại thành công

lớn nhất, có nghĩa là mang lại sự thịnh vượng nhất cho người dân bản địa trên cơ sởbền vững, qua tác phẩm “Điểm đến cạnh tranh - triển vọng du lịch bền vững” từ1993 -1995 và từ 1999 — 2003) Dwyer và Kim đã kế thừa những công trình nghiên

cứu trước đây và của tác giả Crouch & Ritchie đã đưa ra mô hình kết hợp về năng

lực cạnh tranh điểm đến [6, tr.12].

Hiện nay tại Việt Nam, có một sé nghiên cứu về van đề năng lực cạnh tranhđiểm đến trong ngành du lịch Cụ thé các nghiên cứu có giá trị thực tiễn của các nhànghiên cứu như: PGS.TS.Bùi Xuân Nhàn về “Năng lực cạnh tranh của điểm đến dulịch Việt Nam”, hay Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2010) nghiên

cứu về “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam”, ngoài ra còn nhiều đề

tài luận văn thạc sĩ khác như: “Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015” của tác giả Dương XuânThắng, “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành du lịch tỉnhLâm Đồng sau khi gia nhậpWTO” của tác giả Nguyễn Thu Hiền, “Nâng cao nănglực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lang, huyện Qué Võ, tỉnh Bắc

Ninh” của tác giả Nguyễn Văn Điệp, “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏvà vừa tinh Cà Mau — Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Văn

Tuất, Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của du lịch thành phốCần Thơ đến thời điểm hiện tại thì chưa thấy tác giả nào nghiên cứu.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch.

11

Trang 12

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thành

phố Cần Thơ gồm 3 van dé, thứ nhất là cơ sở lí luận về năng lực cạnh tranh điểmđến du lịch, thứ hai là đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thành phốCần Thơ theo hệ thống chỉ số của Dwyer và Kim, thứ ba là giải pháp nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thành phố Cần Thơ.

Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ.

Về thời gian: Khoảng thời gian phân tích các tư liệu, số liệu, đánh giá NLCTđiểm đến của du lịch thành phố Cần Thơ chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ năm2007 đến năm 2020 Trong đó, các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa du lịch thành phố Cần Thơ tập trung cho giai đoạn từ 2013 đến 2020.

5 Những đóng góp của đề tài5.1 Về mặt khoa học

Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Cần Thơ nhằmcung cấp thêm nguồn tư liệu về năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch thành phốCần Thơ nói riêng và các tỉnh thành khác nói chung.

5.2 Về mặt thực tiễn

Trên cơ sở đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến theo hệ thống chỉ số của tácgiả Dwyer và Kim, luận văn đã đưa ra 3 nhóm giải pháp cơ bản để du lịch thànhphố Cần Thơ phát huy hơn nữa những ưu điểm sẵn có cũng như khắc phục nhữngđiểm yếu còn tồn tại Từ đó, giúp cho ngành du lịch ở Cần Thơ nói chung và cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Cần Thơ nói riêng đánh giá đầy đủ hơn về năng

lực cạnh tranh của du lịch thành phó Cần Thơ.6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đối với phương pháp này, tác giả đã sử dụng các phương pháp cụ thể sau

+ Phương pháp phân tích và tông hợp lý thuyết: Dựa trên các nguồn tài liệu

thu thập được từ sách, báo, báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng,

12

Trang 13

website, cũng như tổng hợp, lựa chọn các tài liệu quan trọng cần thiết liên quanđến đề tài, đồng thời phân tích các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đề tài

nhằm xây dựng luận cứ cho chương tiếp theo.

+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Tác giả đã phân loại sắpxếp các tài liệu khoa học và thông tin thu thập được thành hệ thống logic chặt chẽcho từng mặt, từng van đề khoa học có liên quan có cùng dấu hiệu bản chat, qua đó

giúp cho vấn đề nghiên cứu được tiếp cận hợp lý và chuân xác hơn Phương pháp

này giúp cho việc phân loại và hệ thống tốt hơn về cơ sở lý luận của đề tài.

Do đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm giúp việc phân tích,hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu như: giáo trình, sách, báo, tạp chí, luậnvăn, luận án, các trang website có liên quan mang tính hệ thong hóa và khoa hoc

hon dé làm nền tảng và cơ sở cho chương tiếp theo.

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp thống kê số liệu: Sử dụng phương pháp này dé tổng hợp nhữngsố liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển

du lịch, Sau đó, phân loại lựa chọn khái quát những thông tin, số liệu và rút ranhững thông tin, số liệu phù hợp với từng phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương

pháp này, giúp cho những đề tài được nghiên cứu mang tính khoa học và logic hơn.

- Phương pháp điều tra: Điều tra là sử dụng những câu hỏi cho một hay nhiềunhóm đối tượng, qua đó thu được các ý kiến chủ quan của họ về vấn đề có liên quanđến đề tài Đây là phương pháp dùng những câu hỏi, nhằm phát hiện những đặcđiểm về mặt định tính, định lượng của đối tượng cần nghiên cứu Qua đó, giúp choviệc đánh giá chính xác và có căn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp thựctiễn theo mục đích nghiên cứu của đề tài Cụ thể, qua phương pháp này tác giả điềutra quan điểm, thái độ của đại diện phía Cung và Cầu bằng phiếu điều tra với hệ

thống câu hỏi ankét (đóng, mở) Để đề tài nghiên cứu mang tính khách quan vàkhoa học, tác giả đã thực hiện phương pháp điều tra với các bước cụ thể như sau:

+ Xác định mẫu điều tra

13

Trang 14

+ Thiết kế mẫu điều tra, lập thang điểm+ Phát phiếu điều tra

+ Thu thập phiếu và cho điểm+ Xử lí số liệu

+ Kết luận

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này thực chất là phương pháp sửdụng trí tuệ, khai thác những ý kiến của chuyên gia có trình độ cao, giàu kinhnghiệm có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài nghiên cứu, qua đó tìm ragiải pháp tối ưu cho đề tài trong quá trình xây dựng cơ sở lý luận, cũng như các đềxuất, định hướng và củng cố luận cứ giúp cho đề tài nghiên cứu một cách có hiệuquả nhất.

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục

tài liệu tham khảo và phần phụ lục thì nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch

Chương 2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thành phố Cần Thơ

Chương 3 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm du lịch thành phố

Cần Thơ

14

Trang 15

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CUA DIEM DEN DU LICH

1.1 Một số khái niệm về du lich và điểm đến du lịch

1.1.1 Du lịch

Ngành khoa học về du lịch trên thế giới được hình thành vào đầu thế kỷ XXvà đến nay van đang trong quá trình hoàn thiện Trong may thập kỷ qua, kể từ khithành lập Hiệp hội các tổ chức du lịch quốc tế (IUOTO -— International of UnionOffical Travel Organization) tai Ha Lan nam 1925 dén nay, khái niệm du lich van

luôn được tranh luận.

Thuật ngữ “Tourism” (Du lịch) hiện nay trở nên rất thông dụng Nó bắtnguồn từ tiếng Pháp “Tour” nghĩa là đi vòng quanh, đi đạo chơi Trong tiếng Việt,

“Du lịch” là một từ Hán - Việt, trong đó “Du” cũng có nghĩa tương tự như chữ“Tour” (du khảo, du xuân, du ngoạn ).

Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch tại Canada (1991) đã đưa ra định nghĩa:

“Du lịch là các hoạt động cua con người di tới một nơi ngoài môi trường thườngxuyên (nơi ở thường xuyên của mình) trong một khoảng thời gian ít hơn thời gian

được các tô chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến di là không phải dé

tiễn hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm ” Trong định nghĩa

này, môi trường thường xuyên nghĩa là loại trừ các chuyến đi trong phạm vi nơi ở

thường xuyên và các chuyến đi có tính chất thường xuyên hàng ngày (định kỳ) cótính chất phường hội Khoảng thời gian thường được quy định từ 24 giờ đến 3

tháng (có thê có quy định 6 tháng hoặc 1 năm) [1].

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch là hoạt động của con người

ngoài nơi cu trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cẩu tham quan, giải

trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [24].

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO) thì du lich “Ja một tập hợp cáchoạt động và dich vụ da dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con người

15

Trang 16

ra khỏi nơi cu trú thường xuyên của họ nhằm mục dich tiêu khiển, nghỉ ngơi, vănhóa, dưỡng sức và nhìn chung là vì những li do không phải dé kiếm sống” [29].

Một trong những ngành được coi là có những tiềm năng nhất định của một nềnkinh tế chính là du lịch Du lịch được xem là ngành được ưu tiên hàng đầu vì những

lí do sau:

- Du lịch có thể cực đại hóa hiệu quả của con người, tự nhiên, văn hóa vànguồn tài nguyên kĩ thuật của đất nước và là một sự phát triển thích hợp.

- NO là ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều nhân công, cung cấp việc làm

chất lượng cao đóng góp vào dé nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Ngành này có thé khả năng tập trung trước hết vào những khu vực nôngthôn với những chương trình với vốn dau tư thấp và hợp li.

- Nó có thé mở rộng theo cả chiều xuôi và ngược những liên kết kinh tế màcó thé gây dựng nên tổng thu nhập, việc làm (đặc biệt là cho phụ nữ, thanh niên,người tàn tật mang lại sự công bằng xã hội), đầu tư và tăng lợi nhuận của chính

quyên trung ương và địa phương.

- _ Ngành du lịch cũng có thé giúp lưu thông những mức độ nhất định củacác loại tiền tệ mạnh như một ngành công nghiệp xuất khẩu.

- Nó có thé thúc day nền hòa bình, nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau và đónggóp xây dựng nên một quốc gia thống nhất và sự bền vững mang tính lãnh thô.

Tóm lại, có thể mô tả công thức về du lịch như sau:

Du lịch = Đi lại + Lưu trú, nghỉ ngơi +Vui chơi, giải trí + Tham quan, tìm hiểu [1].

1.1.2 Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử bởi vì những thay đổi cơ cấu vàlượng nhu cầu đã lôi cuốn vào hoạt động du lịch những thành phần mới mang tínhchất tự nhiên cũng như tính chất văn hóa — lịch sử Nó là một phạm trù động, bởi vìkhái niệm tài nguyên du lịch thay đôi tùy thuộc vào sự tiễn bộ kỹ thuật, sự cần thiết

về kinh tế, tính hợp lý và mức độ nghiên cứu Về thực chất, tài nguyên du lịch là các

điêu kiện tự nhiên, các đôi tượng văn hóa - lịch sử đã bị biên đôi ở mức độ nhât định

16

Trang 17

dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du

lịch Do đó, có thể xác định khái niệm tài nguyên du lịch như sau: “Tài nguyên du

lịch là tong thé tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phan của chúng góp phankhôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sứckhỏe cua họ, những tài nguyên này được sử dung cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp,

cho việc sản xuất dich vụ du lịch” [7, tr 31, 33].

Trong điều 4, chương 1 của Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thi: “Tai

nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu to tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá,công trình lao động sáng tao của con người và các giá trị nhân văn khác có thé được

sử dụng nhằm đáp ứng nhu câu du lịch, là yếu tổ cơ bản dé hình thành các khu dulịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” [24].

1.1.3 Khách du lịch

Trong Chương I, Điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam thì: “Khách du lịch là ngườidi du lịch hoặc kết hợp di du lịch, trừ trường hợp di học, làm việc hoặc hành nghề dénhận thu nhập ở nơi đến” [24].

Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế, Điều 34

chương V trong Luật Du lịch Việt Nam phân loại như sau:

e Khach du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường

trú tại Việt Nam di du lịch trong phạm vi lãnh thô Việt Nam.

e Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ởnước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nướcngoai thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

1.14 Sản phẩm du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 ở Chương 1, Điều 4 thì: “Sản phẩm dulịch là tập hợp các dịch vụ cân thiết để thoả mãn nhu câu của khách du lịch trongchuyén di du lịch” [24].

17

Trang 18

Do đó, sản phâm du lịch là sự kết hợp hàng hóa và dich vụ trên cơ sở khaithác hợp lý tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho du khách trong hoạt

động du lịch, cụ thể:

Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + hàng hóa + dich vụ du lich [1].1.1.5 Điểm đến du lịch

Điểm đến du lịch là một khái niệm không mới trên thế giới, nhưng lại khá

mới mẻ ở Việt Nam Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO) thì

“Điểm đến du lịch là một không gian vật chất mà du khách ở lại ít nhất là một đêm.Nó bao gom cdc san pham du lịch như các dich vụ hỗ trợ, các điểm đến và tuyến

điểm du lịch trong thời gian một ngày Nó có các giới han vật chất và quản ly giớihạn hình ảnh, sự quản lý xác định tinh cạnh tranh trong thị trường Các điểm đến du

lich địa phương thường bao gồm nhiêu bên hữu quan như một cộng đồng tổ chức vàcó thé kết nói lại với nhau dé tạo thành một điểm đến du lịch lớn hon” [29].

Trong tập giảng Marketing điểm đến của PGS.TS Trần Thị Minh Hòa thì

điểm đến du lich (Destination) là: Những điểm có tài nguyên du lịch nồi trội, có kha

năng hấp dẫn du khách; hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quả và đảm bảo pháttriển bên vững [3, tr.3].

1.2 Một sô vần đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của điêmđến du lịch

1.2.1 Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm cónhiều cách hiểu khác nhau Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanhnghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia v.v Điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp hay ở

quốc gia Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm

kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia

mục tiêu là nâng cao mức sông và phúc lợi cho nhân dân.

18

Trang 19

Theo K Marx: "Cạnh tranh là sự ganh dua, dau tranh gay gat giữa các nhà

tu bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng

hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch" [21] Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa

tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Marx đã phát hiện ra quy luật cơ

bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựa trênnhững chênh lệch giữa giá cả chỉ phí sản xuất và khả năng có thê bán hàng hoá dưới

giá tri của nó nhưng vẫn thu đựơc lợi nhuận.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): “Cạnh tranh (trong kinh doanh)là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương

nhân, các nhà kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, chỉ phối quan hệ cung cẩu,nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” [21].

Ngoài ra, tác giả Nguyễn Văn Khôn trong từ điển Hán việt giải thích: "Canhtranh là ganh đua hơn thua".

Từ những quan niệm khác nhau, có thé hiểu: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tếtrong đó các chủ thé kinh tế ganh đua nhau tim mọi biện pháp, cả nghệ thuật lan thi

đoạn dé đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành

lấy khách hàng cũng như các điều kiện thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùngcủa các chủ thé kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối da hóa lợi ích Đối vớingười sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng

va sự tiện lọ?” [6, tr.25].

1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch

1.2.2.1 Khải niệm năng lực cạnh tranh

Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học thì “NLCT la khả năng giành được thịphan lớn trước đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kề cả khả năng giành lại một phan

hay toàn bộ thi phan cua dong nghiệp” [3, tr.16]

19

Trang 20

Theo OECD thì “NZCT là khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, cácquốc gia hoặc khu vực liên quốc gia trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn,

trong điều kiện cạnh tranh quốc tế và trên cơ sở bên vững” [3, tr L7].

Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2001): “Đối với doanh nghiệp, NLCT có

nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trưởng mới mang lại giá trị cho các cô đông.Đối với xã hội, nâng cao NLCT là tạo việc làm mới va diéu kiện sống tốt hơn” Làm

giàu là động cơ của tăng trưởng kinh tế và động lực chính của đổi mới Mục tiêu căn

bản của NLCT là duy trì và nâng cao thu nhập thực tế của người dân, phản ánh mứcsống tăng lên của đất nước trong điều kiện thị trường tự do và bình đăng [6, tr.30,31].

1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh điển đến — Destination CompetitivenessCó nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh điểm đến, cụ thê:

Khái niệm năng lực cạnh tranh điểm đến theo Matin Kozak: “NLCT điểm đến

là khả năng của một điển đến có thể cung cấp một cách tương xứng (proportionally)các sản phẩm du lịch cho du khách với sự thỏa mãn cao nhất, khác biệt hơn, với chất

lượng cao hơn và tốt hơn so với các điểm đến khác và có thể duy trì bén vững nhữngkết qua đó” [3, tr.18].

Theo Dwyer, Forsyth và Rao thì: “NLCT điểm đến là khái niệm chung baohàm những khác biệt về giá kết hợp với sự vận động của tỷ giá, mức độ hiệu quả củacác thành phân khác nhau trong ngành du lịch và nhân tổ chất lượng ảnh hưởng tớisự hap dẫn hoặc các yếu tổ khác của điểm đến” [6, tr.36].

Ngoài ra, theo Hassan thì mét điềm đến có thé nói là cạnh tranh nếu thị phân

của nó được đánh gia bởi số dụ khách và lợi nhuận tăng lên [6, tr.36]

Theo tác giả Nguyễn Anh Tuấn — Luận án tiến sĩ, 2010: “NLCT điểm đến làkha năng của mot điểm đến cạnh tranh với các điểm đến khác một cách hiệu quả trên

thị trường du lịch khu vực và quốc té, mang lai su trai nghiém thoa man hon cho

khách du lịch và sự thịnh vượng bên vững hon cho người dân bản dia” [6, tr.37].

20

Trang 21

Tóm lại, “NLCT điểm đến là mức độ của điểm đến đó với những điều kiện thịtrường tự do, lành mạnh, tạo ra được những dịch vụ có thể đáp ứng được thị hiểu

của thị trường và dong thời gia tăng đáng kể thu nhập thực tế cho người lao động tạiđiểm đến đó” [3, tr 20].

1.2.3 Các yếu tô cấu thành và các nhân tô ảnh hướng đến năng lực cạnhtranh của điểm đến du lịch

1.2.3.1 Các yếu tố cầu thành điểm đến du lịch

Thứ nhất, là điển hấp dẫn du lịch: Các điểm hap dẫn của một nơi đến dùmang đặc điểm nhân tạo, đặc điểm tự nhiên hoặc là các sự kiện thì cũng tạo ra động

lực ban đầu cho sự viễng thăm của du khách.

Thứ hai, là giao thông đi lại (Khả năng tiếp cận nơi đến): Sự phát triển vàduy trì giao thông có hiệu quả nối liền với các thị trường nguồn khách là điều kiện

căn bản cho sự thành công của các điêm đên du lịch.

Thứ ba, là nơi ăn nghỉ: Các dịch vụ lưu trú và ăn uông của điêm đên khôngchỉ cung câp nơi ăn nghỉ mang tính vật chât mà còn tạo được cảm giác chung về sựtiép đãi nông nhiệt, lưu lại ân tượng khó quên vê các món ăn hoặc đặc sản địa

Thứ tư là các tiện nghỉ và dịch vụ hỗ trợ:

* Khách du lịch thường đòi hỏi một loạt các tiện nghi, phương tiện và các dịch

vụ hỗ trợ tại nơi đến du lịch nhằm thỏa mãn được nhu cầu ăn, ở, vui chơi giải trí,tham quan và nghỉ đưỡng của họ Hơn nữa, khả năng cung cấp tiện nghi và các dichvụ hỗ trợ cho thấy bản chất đa ngành của yếu tố cung trong du lịch cũng như sự phụthuộc lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch Chính vì lẽ đó màyêu tổ tiện nghi giữ vai trò quan trong trong việc hap dẫn khách du lich tại nơi họ đến

du lịch.

* Ngoài ra, các nơi đên con cung cap các dịch vu ho trợ khác cho cả khách

hàng và ngành du lịch thông qua các tổ chức (cơ quan) du lịch địa phương Những

21

Trang 22

dịch vụ này bao gồm: quảng bá cho nơi đến; lãnh đạo, phối hợp và kiểm soát sự pháttriển của nơi đến; tư vấn và phối hợp với các doanh nghiệp khác ở địa phương; cung

cấp một số tiện nghi nhất định (giải trí, thé thao )

Do vậy, yếu tố tiện nghi, dịch vụ hỗ trợ là yếu tố không thể thiếu và góp phầnquan trọng trong việc cau thành nên điểm đến du lịch.

Thứ năm là các hoạt động bồ sung:

* Các hoạt động bổ sung như hoạt động mua sắm, vui choi giải trí, chăm sócsức khỏe, dịch vụ công, được tạo ra nhằm giúp khách du lịch có được những trảinghiệm lý thú, qua đó tạo nên điểm đến hấp dẫn.

Tóm lại, các điểm hấp dẫn, giao thông đi lại, nơi ăn nghỉ, tiện nghi và dịch vụ hỗ

trợ, các hoạt động bé sung là những tiêu chuẩn cho sự tồn tại của một nơi đến dulịch Tùy thuộc vào mỗi cá nhân, các yếu tố này có thé có rất nhiều cách kết hợp khác

nhau ở các mức độ khác nhau Sự quyến rũ của nơi đến du lịch mang lại nét độc đáo

dé thu hút khách du lịch trên thị trường Dù rằng, những gi khiến khách du lịch nàythích thú có thể không là mối quan tâm của khách du lịch khác Tuy nhiên, tất cả cácnơi đến du lich nói chung đều cần phải có năm yếu tô cấu thành nói trên [3, tr.6-9].

Trang 23

+ Sử dụng công nghệ thông tin

+ An toàn, an ninh va rủi ro

Tóm lại, các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến bao gồm:

+ Đặc điểm của điểm đến: Sự phát trién/ không phát triển — mature/immature;cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, thái độ của dân địa phương, khả năng tiếp cận, chấtlượng môi trường, an toàn và an ninh.

+ Đặc điểm của du khách: Sự thỏa mãn, hình ảnh, đặc điểm cá nhân, kinh

nghiệm đã trải qua, khả năng tiếp cận CNTT, khả năng về tài chính.

+ Hành vi của các công ty lữ hành: Uy tín, hoạt động marketing, mức độ ứng

Trang 24

C: NLCT DD

D: Thế lực (sức ép) của khách hàng (phân tích trên khía cạnh nhu cau)

T: Thế lực (sức ép) của các nhà cung cấp (vai trò của các nhà tổ chức tour hoặc

các đại lý du lịch)

N: Sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường (ở đây là

các điểm đến mới)

O: Sức ép cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ thay thế

S: Mức độ cạnh tranh giữa các điểm đến hiện tại (khả năng cung ứng và tác

động của các yếu tố bên ngoài)

1.3.1.2 Phương pháp đo lường theo các tiêu chi cua tac gia Matin Kozak,

Dwyer & Kim, WTTC và WEF

Y Theo Metin Kozak NLCTĐĐ có thé được đánh giá theo các tiêu chi địnhlượng và định tính

Theo định lượng: Số lượng khách du lịch đến, doanh thu du lịch/năm, mức chitiêu của khách du lịch, thời gian lưu lại của khách du lịch.

Theo định tinh: Đặc điểm KT-XH, đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch;mức độ hai lòng/mức độ không hai lòng hay phan nàn của khách; nhận xét của các

công ty lữ hành, của các trung gian môi giới khác; chất lượng nguồn nhân lực dulịch; chất lượng của các tiện nghi (facilities) và của các dịch vụ du lịch.

¥ Theo Dwyer & Kim

Trên cơ sở mô hình kết hợp về NLCT điểm đến, Dwyer và Kim đã đưa ra mộthệ thống chỉ số đánh giá NLCT điểm đến, các chỉ số bao gồm:

+ Các chỉ số nguồn lực thừa hưởng gồm 11 chỉ số: Khí hậu thuận lợi cho dulịch; cảnh quan thiên nhiên; sạch sẽ/vệ sinh của điểm đến; động thực vật; các di tích

lịch sử, đi sản văn hóa; đặc điểm kiến trúc và nghệ thuật; nghệ thuật truyền thống; ầm

24

Trang 25

thực đa dạng; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; khu vực thiên nhiên hoang sơ;

làng cô dân gian/di tích văn hóa.

+ Các chỉ số nguồn lực sáng tạo gồm 17 chi số: Các lễ hội/sự kiện đặc biệt;

công viên chủ dé/ giải trí; các hoạt động dưới nước; chất lượng/tính đa dạng của hoạt

động giải trí; các hoạt động tại khu vực thiên nhiên; các hoạt động mạo hiểm; giải trí

về đêm (bar, disco, nhảy); chất luong/tinh đa dang của cơ sở lưu trú; chất lượng/ hiệu

quả sân bay; thông tin và hướng dẫn du lịch; hiệu quả vận chuyên du lịch; hoạt động

mua sắm đa dạng: chất lượng/tính đa dạng của dịch vụ thực phẩm; khả năng tiếp cận

khu vực thiên nhiên của du khách; các phương tiện triển lăm/hội nghị; các phươngtiện giải trí; các phương tiện thé thao.

+ Các chỉ số nguồn lực và nhân tổ hỗ trợ gồm 10 chỉ số: Cơ sở, phương tiệny tế/chăm sóc sức khỏe phục vụ khách du lịch; các thé chế tài chính và phương tiệnđổi tiền; hệ thống bưu chính viễn thông cho khách du lịch; an toàn/an ninh cho kháchdu lịch; khoảng cách/ thời gian bay từ nước gửi khách; các chuyến bay trực tiếp/gián

tiếp; yêu cầu về thị thực; tần suất/năng lực tiếp cận vận chuyển; liên hệ với thị trường

trọng điểm; liên hệ giữa điểm đến và kinh doanh du lịch

+ Các chỉ số quản lý điểm đến gồm 37 chỉ số: Sử dụng thương mại điện tửtrong nganh du lịch; sử dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp du lịch; năng

lực quản lí doanh nghiệp du lịch; tiêu chuẩn dịch vụ được thực hiện tốt; chương trìnhphát triển du lịch cho người dân địa phương; môi trường đầu tư phát triển du lịch; sự

đa dạng/ chất lượng của chương trình đào tạo du lịch; đào tạo du lịch đáp ứng nhu

cầu của khách du lịch; phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch; đáp ứng

nhu cầu cộng đồng: lập tour trọn gói trải nghiệm điểm đến cho khách du lịch; trải

nghiệm điểm đến đáng tiền; mặt hàng mua sắm đáng tiền; sự phù hợp giữa sản phẩmdu lịch và sở thích; giao tiếp giữa khách du lịch và người dân địa phương; thủ tụcnhập canh/hai quan thuận lợi; thái độ của nhân viên xuất nhập cảnh và hải quan; trợ

giúp cộng đồng đối với các sự kiện đặc biệt; chính sách du lịch xã hội rõ rang (với

người già, người tàn tật ); chât lượng đâu vào nghiên cứu đôi với chính sách du

25

Trang 26

lịch; hội nhập phát triển của ngành nói chung; tầm nhìn điểm đến phản ánh giá trị

người dân bản địa; tầm nhìn điểm đến thể hiện giá tri của các cô đông; lãnh đạo/cam

kết của chính phủ đối với du lịch; ủng hộ của người dân đối với phát triển du lịch;cam kết của khu vực công đối với đào tạo du lịch; cam kết của khu vực tư nhân đối

với đào tạo du lịch; đào tạo du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch; nhận thức tầm

quan trọng của khu vực công với phát trién du lịch bền vững; nhận thức tam quantrọng của khu vực tư nhân với phat triển du lịch bền vững; mở rộng đầu tư nướcngoài vào ngành du lịch; mở rộng quan hệ đối tác công — tư nhân; chất lượng doanhnhân hoạt động kinh doanh du lịch; tiếp cận vốn của các doanh nghiệp du lịch; mứcđộ quan hệ đối tác công — tư nhân; tuân thủ nguyên tắc dao đức trong kinh doanh; uy

tín của cơ quan du lịch quốc gia trong việc thu hút du lịch.

+ Cac chỉ sô điêu kiện câu gôm 4 chỉ sô: Nhận biệt quôc tê vê điêm đên;

nhận biét quôc tê vê các sản phâm cụ thê của điêm đên; phù hợp giữa sản phâm củađiểm đến và sở thích của du khách; hình ảnh điểm đến nói chung [6, tr.49-51].

¥ Theo WTTC va WEF

Xuất phat từ mô hình lý thuyết về NLCT điểm đến, có hai công trình nghiên

cứu thực tiễn về NLCT du lịch của hai tổ chức quốc tế Hội đồng Du lịch và Lữ hành

Thế giới (WTTC) và Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF).

Năm 2007, WEF lần đầu tiên công bố Báo cáo NLCT điểm đến, trong đó đã sửdụng 13 bộ chỉ số lớn với 70 biến số đề tính toán, đánh giá NLCT điểm đến của trên130 quốc gia và vùng lãnh thổ Từ đó đến nay, WEF công bố báo cáo này hằng năm.

Báo cáo xếp hang NLCT điểm đến của các nước theo nhóm cho từng chỉ số, trong đómột số bộ chỉ số được tính băng các số liệu thực tế do các tổ chức quốc tế cung cấp

và một số khác được các chuyên gia của WEF tại từng quốc gia cung cấp Các bộ chỉso nay gôm:

+ Luật pháp, chính sách về du lịch gồm 5 chỉ số: Các qui định luật pháp vachính sách; các qui định về môi trường: an toàn và an ninh; y tế và vệ sinh; ưu tiên

phát triển du lịch.

26

Trang 27

+ Kết cấu hạ tầng và môi trường kinh doanh du lịch gồm 5 chỉ số: Kết cấuhạ tang giao thông hàng không: kết cau hạ tang giao thông đường bộ; kết cấu hạ tangdu lịch; kết cau hạ tang công nghệ thông tin và truyền thông: năng lực cạnh tranh giá.

+ Nguon lực tự nhiên, văn hóa và nhân lực gôm 3 chỉ sô: Chỉ sô nguồn nhân

lực; chỉ sô nhận thức du lịch quôc gia; nguôn lực tự nhiên va văn hóa.

WEF cho rằng, mục tiêu của các chỉ số NLCT du lịch là mang lại một công

cụ chiến lược toàn diện dé đánh giá các nhân tố và chính sách tạo nên sức hấp dẫn déphát triển ngành du lịch ở các nước khác nhau và dé cải thiện NLCT của ngành trongcác nền kinh tế quốc gia Các chỉ số của WEF nêu trên có nhiều ưu điểm, giúp cácChính phủ và ngành du lịch đánh giá tiềm năng và triển vọng của ngành du lịch thế

giới, là công cụ hữu ích cho các doanh nghiệp cũng như cho các nhà hoạch định

chính sách tham gia phát triển du lịch tại điểm đến Các chỉ số này giúp nâng caonhận thức về tầm quan trọng của du lịch trong các hoạt động kinh tế xã hội của các

quốc gia và toàn cầu Do đó, kết quả xếp hạng NLCT điểm đến hàng năm của WEF

cũng sẽ được sử dung dé phân tích, đánh giá NLCT điểm đến của du lịch Việt Nam[6, tr.52, 53].

Tóm lại, có nhiều phương pháp dé do lường NLCT của một điểm đến nhưtheo các tác giả Martin Kozak, Dwyer và Kim và hai tổ chức quốc tế WTTC vàWEF Nếu phương pháp đo lường NLCT DD theo tác giả Martin Kozak và hai tổchức quốc tế WTTC và WEE mang tính chung chung, khái quát thì phương pháp đolường năng lực cạnh tranh điểm đến theo Dwyer và Kim với hệ thống chỉ số đánh giákhá chi tiết, cụ thé và toàn diện, giúp cho việc khảo sát, đánh giá đạt hiệu quả hon.

Chính vì thế, khi khảo sát, đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch thànhphố Cần Tho, tác giả đã chọn phương pháp đánh giá NLCT DD theo tác giả Dwyer

và Kim cho đề tài luận văn của mình.

1.3.2 Kỹ thuật danh gia NLCTĐĐ

¢ Đánh giá theo mô hình SWOT

* Đánh giá theo đại diện phía cung và phía cầu

27

Trang 28

* Đánh giá trên cơ sở so sánh với đối thủ cạnh tranh

1.3.2.1 Đánh giá theo mô hình SWOT

Phương pháp này được đo lường băng cách phân tích điểm mạnh (Strenghts),

điểm yếu (Weaknesses) bên trong, cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) bênngoài và phân tích ma trận SWOT của đối tượng về các lĩnh vực như nguồn nhân

lực, cơ sở hạ tầng, văn hóa — xã hội, các chính sách cho đầu tư du lịch, kinh tế, môi

trường tự nhiên,

Phương pháp này, cho phép các tô chức, các doanh nghiệp và các ban ngành

du lịch nghiên cứu một cách có hệ thống các điều kiện của SWOT dé đưa vào trongtiễn trình phân loại sự lựa chọn chiến lược và chiến thuật kinh doanh có hiệu quả.

1.3.2.2 Đánh giá theo đại diện phía Cung và phía Cau

Trước khi nghiên cứu phương pháp đo lường Cầu và Cung các nhà nghiên cứu

thường quan tâm trước hêt đên những đặc điêm của câu vả cung, cụ thê:

+ Do sự gia tăng của cầu đối với các kỳ nghỉ trọn gói trong hai thập kỷ gần

đây, các điểm đến trở nên quan trọng hơn so với những sự hấp dẫn và dịch vụ đơn lẻ.+ Các ấn pham về tâm lý người tiêu dùng đưa ra lời khuyên rang có sự liên

kết chặt chẽ giữa những thái độ đối với một đối tượng và ý định hành vi để tái mua

lại nó hoặc giới thiệu nó với người khác.

+ Từ góc độ triển vọng về du lịch cho thấy có sự gắn bó mật thiết giữa

những tiện nghỉ liên quan đến du lịch và các doanh nghiệp tại điểm đến.

+ Do sự gia tăng của công nghệ thông tin, công nghệ vận chuyền và nhữngchương trình du lịch do các công ty lữ hành tô chức, khách du lịch đã có cơ hội giatăng sự trải nghiệm của mình với nhiều điểm đến.

+ Sự trung thành của người tiêu dùng đối với điểm đến là thấp hơn đối vớicác doanh nghiệp Thậm chí trong tình huống khi người tiêu dùng có thể đến thămcùng một điểm đến trong nhiều trường hợp khác nhau, sự viếng thăm cũng chỉ trongphạm vi 1 đến 2 lần trong năm [3, tr.23-26].

28

Trang 29

⁄ Đánh giá theo đại diện phía Cung

Đối với phương pháp này thường sử dụng lập bảng câu hỏi điều tra NLCTđiểm đến từ mô hình kết hợp của Dwyer và Kim Đối tượng điều tra là các tổ chức,

doanh nghiệp đại diện phía cung là các quan chức du lịch, các nhà quản lý, cán bộ

marketing, bán hàng và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, các khách sạn, đạidiện các phương tiện vận chuyền ô tô, tàu thuyền, điểm du lịch.

Các chỉ số đánh giá theo đại điện phía Cung là:

+ Đánh giá về nguồn lực thừa hưởng

+ Đánh giá nguồn lực sáng tạo

+ Đánh giá các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ+ Đánh giá về quản lý điểm đến

+ Đánh giá về điều kiện cầu

Y Đánh giá theo đại diện phía Cau

Tương tự như phương pháp đánh giá theo đại diện phía Cung, đối tượng điều tracủa phía Cầu dựa trên những khách du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành, điểm dulịch, các tổ chức khác như khách sạn, các khu vui chơi giải trí, Về chỉ số đánh giá

cũng tương tự như theo đại diện phía Cung cũng dựa theo mô hình kết hợp củaDwyer va Kim.

Đối với dé tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố CầnThơ, tác giả đã chọn kỹ thuật đánh giá theo đại diện phía cung và phía cầu.

1.3.2.3 Đánh giá trên cơ sở so sánh với đối thủ cạnh tranh

Đối với phương pháp này, thường so sánh từ hai đối tượng trở lên, trong đó sosánh năng lực cạnh tranh điểm đến bao gồm các yếu tố như điểm hấp dẫn du lịch,giao thông đi lại (khả năng tiếp cận nơi đến); nơi ăn nghỉ; các tiện nghi và dich vụ hỗtrợ; các hoạt động bổ sung Phương pháp này nếu được đo lường cần thiết phảinghiên cứu rất cụ thê đối tượng, nam rõ những thông tin định tính và định lượng Vì

29

Trang 30

vậy, đề tài luận văn của tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh củadu lịch thành phố Cần Thơ, không phải lợi thế cạnh tranh nên tác giả không chọnphương pháp này dé đánh giá về năng lực cạnh tranh của du lịch Cần Thơ.

Dưới đây là các chỉ số dé đánh gia NLCT điểm đến với đối thủ cạnh tranh của

+ Đánh giá theo chi sô luật pháp va chính sách liên quan đên du lịch: bên

vững môi trường, an toan va an ninh, vệ sinh và y tê, vé ưu tiên du lịch và lữ hành,

đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, sự minh bạch hoạch định chính sách của Chính phủ.

+ Đánh giá môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng: Kết cấu hạ tầng đườngbộ, kết cấu hạ tầng đường không, kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và truyền

+ Đánh giá vê nguôn lực tự nhiên, văn hóa và nhân lực: Chỉ sô nguôn nhân

lực, chỉ sô vê sự thu hút du lịch, vê nguôn lực tự nhiên, vê nguôn lực văn hóa, vê sô

lượng di sản văn hóa, vê sô lượng hội chợ và triên lãm quôc tê.1.4 Tiểu kết chương 1

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận về NLCT của điểm đến du lịch, tác giả rút ra

một số vẫn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, có nhiều cách hiểu khác nhau về điểm đến du lịch, cũng như nhiềukhái niệm khác nhau về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranhđiểm đến Tuy nhiên, ở chương | tác giả đã cô gắng đưa ra những khái niệm cơ bảnnhất của các chuyên gia có uy tín nhằm làm cơ sở cho chương tiếp theo.

Thứ hai, có một số phương pháp đo lường NLCT DD của các tác gia Matin

Kozak, Dwyer & Kim, tô chức WTTC & WEF Đặc biệt, tác giả đã chọn lựa hệthống chỉ số đánh giá của Dwyer và Kim gồm các nguồn lực: thừa hưởng, sáng tao,các nguồn lực và nhân tố hỗ trợ, các chỉ số quản lý điểm đến và các chỉ số chỉ số

điều kiện cầu cho dé tài của mình trong việc đánh giá NLCT DD của du lịch thành

phó Cần Thơ, bởi vì phương pháp của Dwyer và Kim khá toàn diện và cụ thé, qua

đó giúp cho việc đánh giá khách quan hơn và logic hơn khi nghiên cứu về đối

30

Trang 31

Thứ ba, tác giả đã khái quát cơ bản các yếu tố cấu thành và các nhân tố anh

hưởng đến NLCT DD và đặc biệt là kỹ thuật đánh giá NLCT DD Tác giả đã chonkỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Cần Thơ bằng kỹ thuậtđánh giá theo đại diện phía cung, phía cầu và phân tích mô hình SWOT làm cơ sở

cho chương tiếp theo.

31

Trang 32

Chương 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CUA DIEM DEN DU LICH THÀNH PHO CAN THƠ

2.1 Các yếu tố cầu thành nên điểm đến du lịch thành phố Cần Tho

2.1.1.1 Vi tri dia ly

Thành phố Cần Thơ có toa địa lý là 105°13’38” đến 105°50°35” kinh độĐông và 9°55’08” đến 101938” vĩ độ Bắc Bắc giáp tỉnh An Giang, Nam giáp tỉnh

Hậu Giang, Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long, Tây giáp tỉnh Kiên Giang.

Với vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long nên Cần Thơ có tiềm năng

nối các tour, tuyến điểm du lịch giữa các tỉnh thành trong vùng.

2.1.1.2 Địa hình

Thành phố Cần Thơ có địa hình tương đối bằng phăng, ít có sự phân hóa vìsự chênh lệch về độ cao giữa các địa phương trong thành phố không lớn, mùa mưaít bị ngập nước Nhìn chung, địa hình thành phố Cần Thơ thấp, bằng phẳng, nhiềusông ngòi kênh rạch Độ cao trung bình của địa hình khoảng 1 mét, độ dốc rất nhỏ(khoảng Icm/km), hướng dốc chính của địa hình là Đông Bắc — Tây Nam và hướngdốc phụ là Tây Bắc — Đông Nam (theo hướng dòng chảy của sông Hậu) Về phươngdiện hình thái địa hình có thể chia hai dạng sau là điều kiện thuận lợi để phát triển

du lịch:

32

Trang 33

+ Đồng bang bãi bồi: điển hình cho dạng địa hình này là các cù lao hay cồn

cát dọc sông Hậu và phần lớn khu vực thành phố Cần Thơ và huyện Thốt Nốt, Ô

Môn do phù sa sông Hậu bồi tụ, nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệtlà trồng các loại cây ăn quả nhiệt đới với sản lượng và có chất lượng cao Địa hìnhnày còn là điều kiện thuận lợi với các ngành kinh tế khác: xây dựng hệ thống giao

thông, xây dựng các trung tâm công nghiệp và các công trình phúc lợi xã hội Đó là

điều kiện thuận lợi cho loại hình du lịch sinh thái phát triển với sản vật mang lại là

các vườn cây trái tot tươi, các loại thuỷ sản, hệ thực vật

+ Dạng địa hình bồi trũng ở xa sông: là dạng địa hình bằng phang được bồi

dap phù sa bởi hệ thống sông Mê-kông, đất đai màu mỡ với những cánh đồng lúamênh mông Đồng thời là một trong những vựa lúa của đồng bằng sông Cửu Long,sản phẩm gạo ở đây thơm ngon cùng với sản vật cá, tôm của hệ thống sông, kênh,

rạch có thê chê biên các món đặc sản của vùng phục vụ cho hoạt động du lịch.2.1.1.3 Khí hậu

Thành phố Cần Thơ có một chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng âm, với hai

đặc điểm cơ bản là có một nền nhiệt độ cao quanh năm ít biến động và một chế độ

mưa đặc sắc: hàng năm phân biệt được một mùa mưa phù hợp với gió Tây Nam, đốilập sâu sắc với mùa khô điển hình phù hợp với gió mùa Đông Bắc, với hai mùa rõ

+ Mùa mưa: từ thang 05 đến thang 11

+ Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 04

Nhiệt độ trung bình 27C, lượng mưa trung bình hằng năm 1.500mm —

1.800mm, tổng số giờ nắng trong năm 2.300 — 2.500 giờ, âm độ tương đối trungbình năm là 83% Khí hậu nóng am là điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp,những biến động lớn về thời tiết như bão, lụt ít xảy ra.

Ngoài ra, thành phố Cần Thơ nằm ở vĩ độ thấp của vùng nhiệt đới, quanhnăm ngày dài và hằng năm có cả một thời kỳ dài 05 — 06 tháng mùa khô ít mây, nênthành phố Cần Thơ dồi dào ánh sáng Tháng nang nhiều nhất là thang 2, nang trung

33

Trang 34

bình 9,Igiờ/ năm Còn trong mùa mưa số giờ nắng giảm còn 05 — 06 giờ/ ngày Với

số giờ nắng cao, tông lượng bốc hơi khoảng 960mm/năm, chế độ âm cao trung bình

là 82%, là điều kiện thuận cho phát triển du lịch, đặc biệt là thu hút nguồn khách dulịch quốc tế.

2.1.1.4 Thủy văn

Thành phố Cần Thơ là một thành phố có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chang

chit Mật độ lưới sông vùng ven sông Hậu tới 1,8 — 2,0 km/km”.

Cần Thơ năm ở khu vực bồi tu p hu sa nhiều năm của sông Mê -kông, có địahình rất đặc trưng cho dạ ng địa hình đồng bằng Noi đây có hệ thống sông ngòi,kênh rạch chang chit rất thuận lợi cho khai thác du lịch sông nước Trong đó:

+ Sông Hậu là con sông lớn nhất với tong chiều dài chảy qua thành phố là 65km Tổng lượng nước sông Hậu đồ ra biên khoảng 200 tỷ m”/năm (chiếm 41% tổng

lượng nước của sông Mê -kông), lưu lượng nước bình quân tại Cần Tho là 14.800mỶ/giây Téng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu mỶ/năm (chiếm gan 1/2 tong

lượng phù sa sông Mê- kông) Vì thế, sông Hậu đã cung cấp một lượng nước quanhnăm cho các vườn cây trái tốt tươi cũng như các hoạt động du lịch khác.

+ Sông Cần Thơ dai 16 km, đồ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều Sông Cần Thơ

có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng

tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông và phát triển du lịch.

+ Sông Cái Lớn (phụ cận Hậu Giang) dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600

-700 m, độ sâu 10 - 12 m nên có khả năng tiêu, thoát nước rất tốt.

Bên cạnh đó, Cần Tho còn có hệ thống kênh rạch nhỏ day đặc như : sông CáiBé, rạch Thốt Nốt, rạch Ô Môn, rạch Bình Thuy, rạch Đầu Sấu đã cung cấp nướcngọt suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho nhà nông làm thuỷ lợi, cải tạo đất và

đặc biệt là thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch sinh thái trên sông nước.2.1.1.5 Đất dai

34

Trang 35

Can Thơ có nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ _, nhất là khu vực phù sa ngọtđược bồi đấp thường xuyên, rất thích hợp với việc canh tác lúa, cây hoa màu, cây

lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả đặc sản nhiệt đới, là điều kiệntốt phát triển nền nông nghiệp toàn diện (cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi).

Ngoài ra, có nhóm đất phèn nhiễm mặn và nhóm đất bị xáo trộn Trong đó,

nhóm đất phù sa ngọt chiếm phan lớn diện tích, có giá trị kinh té cao và giữ vai tròquan trọng nhất Song song đó, nhóm đất phèn và diện tích phèn nhiễm mặn đang

được cải tạo và sử dụng ngày càng có hiệu quả.

Hiện nay, đất được sử dụng vào nông nghiệp là chủ yếu, với hiện tượng canh

tác chính là lúa, bên cạnh còn có rau màu, cây ăn trái và nhiều loại cây trồng nhiệt

đới khác Ngoài diện tích đất dùng cho nông nghiệp, đất còn dùng vào lâm nghiệp,đất chuyên dùng, đất ở và đất chưa sử dụng Nhờ có nhiều biện pháp cải tạo hợp lýcho từng vùng theo từng loại đất khác nhau nên diện tích đất chưa sử dụng của CầnThơ đang dần giảm dần Điều này, góp phần giúp cho diện tích các loại đất sử dụng

khác từng bước được tăng lên, đặc biệt là nông nghiệp.

2.1.1.6 Sinh vật

Với quá trình khai thác ngày càng nhanh và dân số tăng lên không ngừng, các

vùng hoang vu trước đây đã nhường chỗ cho cảnh quan nhân tạo Đó là đồng ruộngbao la, kênh đào chi chít, những khu dân cư và chương trình đô thị mọc lên ngày

càng nhiều Giới sinh vật tự nhiên ở Cần Thơ hiện nay còn lại không nhiều, có thé

bao gôm một sô loài như sau:+ Thực vật:

Do vùng đất nay dé khai thác nên hầu như các thực vật hoang dã không cònnữa Theo giáo sư Phạm Hoàng Hộ, vùng này chủ yếu chỉ còn các loại cỏ, rongtảo sống ngoài ruộng và trong các sông rạch ở vùng ven sông Hậu thuộc cáchuyện Thốt Nót, O Môn và thành phố Cần Thơ có các loại như: rang đuôi phụng,trâm bầu, cò ke, các loài sung vả, các loài cỏ như: cỏ sước nước, cỏ quang mao, cỏ

dàn thảo, rau mương thon, rau mương đứng, rau dừa nước, rau má, cỏ chỉ, cỏ mác,

35

Trang 36

cỏ mực, cỏ mật, cỏ ông, co thuôc vòi, rau dén lửa, rau dên canh, rau sam, cỏ lát, cỏmát, cỏ chát, rau mân trâu, cỏ sửa, rong đuôi chôn, các loài bẻo, lục bình Dọc theokênh rạch còn gặp dừa nước, bình bát

Vùng đất phèn: thực vật vùng đất phèn thuộc các huyện Vị Thanh, Long Mỹvà một phan các huyện Thốt Nốt, Ô Môn Do đất bị phèn nên thực vật khó pháttriển lại bị con người khai phá dé sản xuất nên hệ thực vat ở đây còn rất ít, các loàithực vật vùng đất phèn chủ yếu là tràm, chà là nước, mớp, mây nước, bòng bong,

choại, bồn bồn, bình bát, dừa nước, điên điển, lúa ma, sen, súng Đặc biệt, tràm là

loại cây thích hợp với đất phèn Đầu thế kỷ XX (khoảng trước năm 1940), rừngtràm ở khu vực Cần Thơ còn tương đối nhiều (khoảng 400 ha) Ngày nay, ở đây hầunhư không còn tràm tự nhiên mà là tràm trồng lại, diện tích khoảng 700ha.

+ Dong vat:

Khi thực vật tự nhiên bi hủy diệt thì các loài động vật cũng mắt dan vì săn banvà vì không còn môi trường sống Động vật trên cạn chỉ còn các loài chim như gà

nước, le le, trích nước, giẻ giun v.v vẫn còn khá phong phú nhưng cũng đang bị

săn tìm và tiêu diệt.

về động vật dưới nước đa dạng hơn nhiều đó là các loại cá đen như cá lóc, cárô, cá sặc răn, cá dáy, cá trê, cá éc, cá bống v.v Cá đen là nhóm có số lượng nhiều,

sinh trưởng nhanh, thích nghi với điều kiện nước ngọt, nước phèn và nước lợ Cá

trang gom cac loai ca linh, ca basa, ca chay, ca chép, ca đuồng, cá mè, cá phèn, cá

lăng v.v Ở Cần Thơ, cá trắng chủ yếu sống trong sông lớn như sông Hậu, sông

Cần Thơ, kênh Xà No Ngoài ra, ở Cần Thơ còn có các loại tôm như tôm càngxanh sống ở các sông lớn và các loài tép như tép bạc, tép cỏ, tép đất sống ở cáckênh rạch và đồng ruộng.

2.1.1.7 Diéu kiện kinh tế - xã hội© Diêu kiện Kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của thành phố trong 05 năm (2001 — 2005)bình quân đạt 13,5%/ năm Năm 2005, co cấu kinh tế của Cần Thơ là thương mại,

36

Trang 37

dịch vụ (44,08%) — công nghiệp, xây dựng (38,16%) — nông nghiệp (17,76%) Nềnkinh tế phát triển theo hướng tích cực, chất lượng tăng trưởng từng bước được cảithiện, nội bộ các ngành kinh tế phát triển theo hướng da dạng hóa sản phẩm, ngànhnghề phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của thành phó Đây là điều kiện thuận lợi déthu hút các nhà đầu tư với các dự án du lịch mà thành phố đang kêu gọi đầu tư, đặcbiệt là du lịch sinh thái trên hệ thong các cồn doc theo sông Hậu.

Cơ cấu kinh tế đã và đang chuyền dịch theo hướng công nghiệp hóa và đô thị

hóa Trong đó, nông nghiệp chuyền dịch theo hướng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản,công nghiệp — xây dựng chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến

nông - thủy sản, hóa chất, vật liệu xây dựng, hàng may mặc, tiêu dùng, thương mạidịch vụ vận tải, tài chính — tín dụng, du lịch, Vi vậy, sẽ tạo ra những san phẩmtiêu dùng và dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.

e Điêu kiện xã hội

Cần Thơ có quy mô dân số vào loại trung bình ở Việt Nam So với các thành

phố trực thuộc Trung ương khác, dân số Cần Thơ đứng thứ 4, trên thành phố ĐàNẵng Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, dân số Cần Thơ năm 2008 là

1.171.100 người, dat mật độ 836 người/km” Theo kết quả điều tra dân số ngày

01-04-2009 dân số Cần Thơ là 1.187.089 người, trong đó: dân cư thành thị 781.481người chiếm 65,8% và dân cư nông thôn 405.608 người chiếm 34,2%.

Dân cư thành phố Cần Thơ phân bố không đều giữa các quận huyện và giữacác huyện, các quận với nhau Trong SỐ các huyện, Phong Điền có mật độ dân cư

đông nhất (năm 2004: 843 người/km?), Vĩnh Thạnh có mật độ dân cư thấp nhất

(năm 2004: 375 người/km”) Trong số các quận, Ninh Kiều có mật độ dân cư cao

nhất (năm 2004: 7057 người/km”), Ô Môn có mật độ dân cư thấp nhất (năm 2004:1.022 người/km?).

Vệ cơ câu dân sô như sau:

- Xét theo độ tuổi, Cần Tho là địa phương có dân SỐ trẻ Ty lệ trẻ em cao.Ngày nay, mức sinh đã giảm nhưng kết câu dân số vẫn trẻ.

37

Trang 38

- Xét về giới tính, dân số Cần Thơ có nữ nhiều hơn nam, tuy nhiên, mức chênhlệch không đáng kể và không thay đổi nhiều qua các năm Theo thông tin từ Tổngcục Thống kê, năm 2004, số nữ trung bình của thành phố là 571.000 người, chiếm50,8% dân số toàn thành phố; năm 2008, số nữ trung bình của thành phó là 592.400

người, chiếm 50,6% dân số toàn thanh phó.

- Về dân tộc, Cần Thơ là địa bàn có nhiều dân tộc cùng cư trú Người Khmer ởCần Thơ không nhiều, họ tập trung sống chung quanh chùa hoặc sống rải rác xen kẽ

với người Việt ở các quận Ninh Kiều, Ô Môn, Thốt Nót Người Hoa ở Cần Thơ

thường sống tập trung ở quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền, người Hoa gốcQuảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc và người

Hoa gốc Hai Nam làm nghề may mặc

Về Đơn vị hành chính, Cần Thơ có 09 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm:

+ Tổng số quận , huyện: 09, trong đó 05 quận (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái

Răng, Ô Môn, Thốt Not); 04 huyện (huyện Phong Điền, Co Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới

+ Tổng số don vị hành chính cấp xã tại thời điểm 31-12-2008 là 85, trong đócó 44 phường, 5 thi tran và 36 xã.

Trong đó, Ninh Kiều là quận trung tâm thành phố Hơn nữa thành phố Cần

Thơ là đô thị loại II, trở thành đơn vi hành chính trực thuộc Trung ương từ thang

1/2004 và là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, văn hóa, khoa học kỹ thuật của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

-Diện tích tự nhiên: 138.959,99 ha, trong đó, quận Ninh Kiều 2.922,04 ha;quan Binh Thuy 6.877,69 ha; quan Cai Rang 6.253,43 ha; quan O Môn 12.557,26ha; quan Thốt Not: 17.110,08 ha; huyện Phong Điền 11.948,24 ha; huyện Cờ Đỏ:

40.256,41 ha; huyện Vinh Thạnh: 41.034,84 ha, huyện Thới Lai: 25.566,30 ha.

Chính những yếu tố trên đã làm cho san phẩm du lich ở các quận, huyệnthành phố Cần Thơ thêm đa dạng và phong phú hơn.

38

Trang 39

2.1.2 Giao thông đi lại (khả năng tiếp cận điểm đến)

Sau khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, kinh tế Can Thơ tiếp tụcphát triển Bình quân 3 năm (2006 - 2008), kinh tế Cần Thơ duy trì mức tăng trưởng

khá cao (gần 16%/năm), thu nhập bình quân đầu người đến năm 2008 tính theo giá

hiện hành đạt 23,5 triệu đồng/năm (tương đương 1.383USD) Cơ cau kinh tế chuyêndịch theo hướng tích cực; tỷ trọng khu vực I năm 2007 chiếm 16,52%, khu vực II

38,33%, khu vực III 45,15%, so với năm 2005 tỷ lệ này là 17,76%, 38,16% va

Đường bộ: Cần Thơ nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Sông Cửu Longnên mạng lưới giao thông thủy, bộ của thành phố đều được phát triển Với nămtuyến quốc lộ đi ngang qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 91 nối Cần Thơ với tinh An

Giang, quốc lộ 80 đi Kiên Giang, quốc lộ 91B và tuyến Nam Sông Hậu Các tuyếnnày là con đường thông thương giữa Can Thơ với các tinh và ngược lại có tổngchiều dai 116 km Ngoài ra, Cần Thơ hiện có 11 tuyến đường tỉnh với chiều daihàng trăm km nối liền với các tuyến quốc lộ, vì thế thành phố Cần Thơ có điều kiện

giao thông thuận tiện với các tỉnh thành ở đồng bằng sông Cửu Long.

Đường thủy: Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, một bộ phận của sôngMêkông chảy qua 06 quốc gia, đặc biệt là phần trung và hạ lưu chảy qua Lào, TháiLan và Campuchia Các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi các nước và

đến thành phố Cần Thơ dễ dàng Ngoài ra, Thành phố Cần Thơ có 2 tuyến đườngthủy quan trọng đi qua là tuyến thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau và tuyến thànhphó Hồ Chi Minh đi Kiên Lương, đây là 2 trục vận tải chính của cả vùng Đồng

bằng Sông Cửu Long, đã được Ngân hàng Thế giới đầu tư với kinh phí trên 80 triệuUSD đã đưa vào khai thác và phát huy hiệu quả.

Đường không: Sân bay Cần Thơ đã được nâng cấp và đưa vào phục vụ vào đầunăm 2009 Giai đoạn đầu, sân bay được cải tạo nâng cấp đường hạ cất cánh (tổng

chiều dài 2.400 m, rộng 45 m), đường lăn, sân đỗ máy bay, lắp đặt hệ thống đènđêm; lề đường băng, dải hãm phanh, đường lăn có kích thước 23 m x 217 m; sân đỗ

máy bay có diện tích 27.491 m” Dự kiến trong thời gian tới, sẽ tiến hành xây dựng

39

Trang 40

các hạng mục: ga hành khách trong nước và quốc tế có diện tích 19.000 m”, ga hàng

hoá và các hạng mục kỹ thuật phụ trợ khác, dự kiến vốn đầu tư từ 400 đến 500 tỷ

đồng Khi đó, sân bay Cần Thơ thành sân bay quốc tế Dự kiến các tuyến nội địaCần Thơ - Đà Nẵng đưa vào hoạt động ngày 24/12/2013 Riêng tuyến Cần Thơ - Sài

Gòn đang được nghiên cứu dé mở Khi trở thành sân bay quốc tế, sân bay Cần ThơSẽ co các tuyến đi Singapore, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Đài Loan, Nhật Bản,

Cảng: Thành phố Cần Thơ có 3 bến cảng phục vụ cho việc xếp nhận hàng hóa

dễ dàng.

+ Cảng Can Thơ: Diện tích 60.000m”, có thé tiếp nhận tàu biển 10.000tan Cảng Can Thơ hiện nay là cảng lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cảng Trà Nóc: Có diện tích 16 ha, cảng có 03 kho chứa lớn với dung

lượng 40.000 tấn Khối lượng hàng hóa thông qua cảng có thể đạt đến 200.000

+ Cảng Cái Cui: Đang trong giai đoạn xây dựng, với qui mô thiết kế phục

vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 tan, khối lượng hang hóa thông qua cảng là 4,2 triệu

Định hướng đến năm 2020, cụm cảng đầu mối trung tâm tại Cần Thơ sẽ là cụm

cảng chính của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và là đầu mối thương mại hàng

hải, phục vụ trực tiếp cho trung tâm của Đồng bằng Sông Cửu Long Dự kiến, côngsuất toàn cụm cảng vào năm 2020 sẽ là 7 - 8 triệu tắn/năm.

2.1.3 Các dịch vụ lưu trú và ăn uống

Ngày đăng: 29/06/2024, 04:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w