Nghiên cứu năng lực cạnh tranh du lịch của thành phố Cần Thơ dựa trên cơ sở lý luận

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DIEM DEN DU LICH

Do đó, có thể xác định khái niệm tài nguyên du lịch như sau: “Tài nguyên du lịch là tong thé tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phan của chúng góp phan khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe cua họ, những tài nguyên này được sử dung cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp,. Trong điều 4, chương 1 của Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thi: “Tai nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu to tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tao của con người và các giá trị nhân văn khác có thé được sử dụng nhằm đáp ứng nhu câu du lịch, là yếu tổ cơ bản dé hình thành các khu du. Từ những quan niệm khác nhau, có thé hiểu: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế trong đó các chủ thé kinh tế ganh đua nhau tim mọi biện pháp, cả nghệ thuật lan thi đoạn dé đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện thị trường có lợi nhất.

Khái niệm năng lực cạnh tranh điểm đến theo Matin Kozak: “NLCT điểm đến là khả năng của một điển đến có thể cung cấp một cách tương xứng (proportionally) các sản phẩm du lịch cho du khách với sự thỏa mãn cao nhất, khác biệt hơn, với chất lượng cao hơn và tốt hơn so với các điểm đến khác và có thể duy trì bén vững những kết qua đó” [3, tr.18]. + Các chỉ số nguồn lực và nhân tổ hỗ trợ gồm 10 chỉ số: Cơ sở, phương tiện y tế/chăm sóc sức khỏe phục vụ khách du lịch; các thé chế tài chính và phương tiện đổi tiền; hệ thống bưu chính viễn thông cho khách du lịch; an toàn/an ninh cho khách du lịch; khoảng cách/ thời gian bay từ nước gửi khách; các chuyến bay trực tiếp/gián. Nếu phương pháp đo lường NLCT DD theo tác giả Martin Kozak và hai tổ chức quốc tế WTTC và WEE mang tính chung chung, khái quát thì phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh điểm đến theo Dwyer và Kim với hệ thống chỉ số đánh giá khá chi tiết, cụ thé và toàn diện, giúp cho việc khảo sát, đánh giá đạt hiệu quả hon.

Phương pháp này được đo lường băng cách phân tích điểm mạnh (Strenghts), điểm yếu (Weaknesses) bên trong, cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) bên ngoài và phân tích ma trận SWOT của đối tượng về các lĩnh vực như nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, văn hóa — xã hội, các chính sách cho đầu tư du lịch, kinh tế, môi. Đặc biệt, tác giả đã chọn lựa hệ thống chỉ số đánh giá của Dwyer và Kim gồm các nguồn lực: thừa hưởng, sáng tao, các nguồn lực và nhân tố hỗ trợ, các chỉ số quản lý điểm đến và các chỉ số chỉ số điều kiện cầu cho dé tài của mình trong việc đánh giá NLCT DD của du lịch thành phó Cần Thơ, bởi vì phương pháp của Dwyer và Kim khá toàn diện và cụ thé, qua đó giúp cho việc đánh giá khách quan hơn và logic hơn khi nghiên cứu về đối.

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DIEM DEN DU LICH THÀNH PHO CAN THƠ

Can Thơ có nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ _, nhất là khu vực phù sa ngọt được bồi đấp thường xuyên, rất thích hợp với việc canh tác lúa, cây hoa màu, cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả đặc sản nhiệt đới, là điều kiện tốt phát triển nền nông nghiệp toàn diện (cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi). Cần Thơ hiện có 10 điểm du lịch vườn sinh thái đang hoạt động, trong đó làng du lịch sinh thái Mỹ Khánh đã hình thành thương hiệu khá nổi tiếng, hàng năm thu hút trên 40.000 lượt khách đến vui chơi, giải trí; khu du lịch sinh thái Thuỷ Tiên, vườn du lịch sinh thái Giáo Dương (Phong Điền)..cũng là những điểm dừng khá thú vi của du khách trong và ngoài nước khi đến Cần Thơ. Bên cạnh đó, đã tổ chức cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ tham dự Hội chợ kinh tế thương mại ASEM, Liên hoan Văn hoá — Du lịch Việt-Nhật, Liên hoan Du lịch Cà Mau, Liên hoan du lịch quốc tế Hà Nội 2005, giao lưu học hỏi kinh nghiệm kêu gọi đầu tư phát triển du lịch tại An Giang, Kiên Giang, kinh nghiệm tổ chức các loại hình du lịch sinh thái và xúc tiến đầu tư ở Thái Lan, Trung Quốc.

- Cần Thơ đã xúc tiến các hoạt động nham tăng cường hop tác kinh doanh du lịch trong và ngoài nước như: tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng Du lịch châu Á tại Hà Nội, phối hợp với Hiệp hội Du lịch và Bộ Du lịch Campuchia về hợp tác du lịch và khai thác tuyến du lịch sông Mekong, tổ chức các budi tiếp xúc với đại diện các. Mục tiêu của dự án là giúp chính quyền thành phố Cần Thơ xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động về không khí sạch để cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân; cải thiện và quản lý môi trường của thành phó, phù hợp với các tiêu chí về không khí sạch và giao thông đô thị bền vững, tăng cường khả năng chống chịu tác động biến đổi khí hậu của thành phố. Theo đó, đã tổ chức triển khai đồng bộ các giải pháp, tăng cường công tác chỉ đạo phối hợp liên ngành dé kiểm tra, phát hiện và xử lý triệt dé những hành vi cướp giật tài sản, lừa dao, gian lận, tăng giá, chặt chém, deo bám, ép khách du lịch..Tăng cường kiểm tra, giám sát, đây nhanh tiến độ đầu tư xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn tại các khu, điểm du lịch, đến hết năm 2013, phải có 100% khu, điểm du lịch hoàn thành việc xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn.

Ngoài ra, tác giả đã khảo sát ý kiến của khách du lịch (khách nội địa và khách quốc tế) về khả năng đáp ứng dịch vụ du lịch, thái độ và trình độ chuyên môn của hướng dẫn viên du lịch tại các điểm, khu du lịch và các công ty lữ hành trên địa ban thành phố Cần Tho (phụ lục 2.12) với tong số phiếu thu về là 58/100 phiếu. Ngoài hệ thống sông tự nhiên với lượng phù sa lớn đã góp phần hình thành nên những vườn cây ăn trái xanh tốt phục vụ tốt cho loại hình du lịch sinh thái, thì thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch chăng chịt và hệ thống kênh đào (nếu tính riêng các kênh có chiều rộng từ 15m trở lên ở thành phố Cần Thơ có khoảng 4.000km kênh đào) là nguồn cung cấp nước cho các vườn cây ăn trái đồng thời là đường giao thông thuỷ thuận tiện cho hoạt động du lịch.