Tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học II – ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TRẺ EM Ở trẻ em quá trình chuyển hoá rất cao, vì cơ thể phát triển nhanh.. Sự trao
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
BÀI TIỂU LUẬN SINH LÝ HỌC TRẺ EM CHỦ ĐỀ: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TRẺ EM
ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ và tên: Dương Thị Thanh Yên
Lớp: GD12B2A12
Giảng viên: Nguyễn Xuân Trường
Trang 2Bình Thuận, 24/7/2023
Trang 3BÀI TIỂU LUẬN SINH LÝ HỌC TRẺ EM
ĐỀ TÀI CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC:
Họ và tên: Dương Thị Thanh Yên 20/02/1994 Điện thoại công tác: 0336227953
Lớp: GD12B2A12
Giảng viên: Nguyễn Xuân Trường
Bình Thuận, 24/7/2023
Trang 4MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài Trẻ em là một tài sản quý giá, là chủ nhân tương lai của đất nước,
là những con người sẽ tiếp bước kế tục sự nghiệp của cha ông Chính vì thế mà mọi quốc gia, mọi xã hội đều dành cho trẻ những điều kiện tốt nhất để phát triển Một quốc gia cường thịnh, văn minh chỉ khi có những con người khỏe mạnh, trí tuệ cao Lứa tuổi nào cũng cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để phát triển Giai đoạn trẻ
từ 1 đến 6 tuổi cũng vậy Giai đoạn này trẻ rất cần được quan tâm về mặt dinh dưỡng Bởi vì tuổi này, có nhiều loại thực phẩm trẻ chưa thể ăn được Nên chúng ta- các bậc phụ huynh càng phải quan tâm kỹ hơn Ngoài việc bổ sung đủ dinh dưỡng cho bé, còn phải cân nhắc lựa chọn thực phẩm tốt cho trẻ Hiểu được những thắc mắc của các bậc phụ huynh khi chăm trẻ Bài viết này xin gợi ý những điều cần biết khi bổ sung dinh dưỡng, lên thực đơn hàng ngày cho trẻ Tránh được những loại thực phẩm
có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ của bé
Từ 6 tuổi trẻ bắt đầu đi học, các chất dinh dưỡng thiết yếu không chỉ giúp trẻ phát triển về thể chất, mà còn cung cấp năng lượng để trẻ học tập Vì vậy, việc áp dụng một chế độ dinh dưỡng khoa học trong từng bữa ăn hàng ngày đặc biệt quan trọng, là
nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ trong tương lai
1 Tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học
II – ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TRẺ EM
Ở trẻ em quá trình chuyển hoá rất cao, vì cơ thể phát triển nhanh.
Ở trẻ em quá trình đồng hoá > dị hoá.
Nhu cầu năng lượng tinh trên kg cân nặng ở trẻ em > người lớn
vd: ở người lớn 1Kcal/ kg cân nặng, trẻ 1 tháng 2Kcal/kg, trẻ 5-6 tháng 2,3Kcal/kgcân nặng, trên 7 tuổi 1,6Kcal/kg cân nặng.
Trẻ hoạt động nhiều đòi hỏi nhu cầu năng lượng cao, do đó phải căn
cứ vào nhu cầu từng lứa tuổi mà cung cấp đầy đủ cho cơ thể trẻ hoạt
2
Trang 5vd: trẻ dưới 1 tuổi cần 820Kcal/ngày,
trẻ 1-3 tuổi cần 1360Kcal/ngày,
4-6 tuổi cần 1830Kcal/ngày,
trẻ 7-9 tuổi cần 2190Kcal/ngày.
Vai trò của gan trong quá trình chuyển hoá: gan được gọi là “phòng bào chế trung tâm” của cơ thể, vì gan có thể chuyển hoá P (axitamim) thành G, chuyển G thành L, chuyển amôniăc độc thành urê không độc, thận thải urê ra ngoài.
Ở trẻ em chức năng gan còn yếu nên trong nước tiểu của trẻ urê ít, trong khi đó amôniắc, axít uríc nhiều & còn có cả axitamin thải ra ngoài theo nước tiểu.
Chuyển hoá ở trẻ em hay bị rối loạn do hệ TH, TK chưa ổn định.
================
Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng
Trao đổi chất và trao đổi năng lượng là bản chất của hoạt động sống của mọi cơ thể sinh vật, là biểu hiện tồn tại sự sống Sự trao đổi chất của cơ thể luôn gắn liền với sự trao đổi và chuyển hóa năng lượng Chính
vì vậy, trao đổi chất và trao đổi năng lượng là hai mặt của một quá trình liên quan chặt chẽ với nhau.
8.1 Khái niệm chung về sự trao đổi chất Cơ thể sống tồn tại, phát triển trong môi trường và không ngừng liên hệ mật thiết với môi trường
đó Nó hấp thụ các chất khác nhau từ môi trường ngoài, làm biến đổi các chất đó và một mặt tạo nên các yếu tố cẩu tạo của bản thân cơ thể sống, mặt khác lại thải vào môi trường ngoài các sản phẩm phân giải của chính
cơ thể cũng như các sản phẩm hình thành trong quá trình sống của cơ thể Quá trình đó thực hiện được là do các biến đổi hóa học liên tục xảy ra trong cơ thể Người ta gọi toàn bộ các biến đổi hóa học đó là sự trao đổi
3
Trang 6chất Sự trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian Các quá trình này xảy ra phức tạp trong từng mô, từng tế bào bao gồm 2 quá trình cơ bản là đồng hóa (tổng hợp) và dị hóa (phân giải) tạo nên chu kỳ trao đổi chất liên tục giữa chất nguyên sinh và chất nhận vào Quá trình đồng hóa là sự hấp thụ các chất mới từ môi trường bên ngoài, biến đổi chúng thành sinh chất của mình; biến đổi các chất đơn giản thành chất phức tạp hơn, sự tích lũy năng lượng cao hơn Đây là quá trình biến đổi các chất không đặc hiệu (các chất hữu cơ của thức ăn như glucid, lipid, protein) từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) thành các chất hữu cơ khác (glucid, lipid, protein) đặc hiệu của cơ thể Đặc điểm của quá trình này là thu năng lượng Năng lượng cần thiết cung cấp cho các phản ứng tổng hợp trên chủ yếu ở dạng liên kết cao năng của ATP Quá trình dị hóa là quá trình ngược lại của quá trình đồng hóa, là sự biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống Như vậy đây là quá trình phân giải các chất dự trữ, các chất đặc trưng của cơ thể thành các sản phẩm phân tử nhỏ không đặc trưng và cuối cùng thành những chất thải (CO2, H2O,
NH3 ) để thải ra môi trường Năng lượng được tích trữ trong ATP
và được sử dụng cho nhiều phản ứng thu năng lượng khác Hai quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra liên tục liên quan với nhau và không tách rời nhau Quá trình đồng hóa là quá trình đòi hỏi năng lượng cho nên đồng thời phải xảy ra quá trình dị hóa để cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hóa Do đó sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng là hai mặt của một vấn đề Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành hai nhóm: nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O, CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng Có hai hình thức tự dưỡng Đó là hình thức tự dưỡng quang hợp và hình thức tự dưỡng hóa hợp Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ Hình thức sau được thể hiện ở một số vi
4
Trang 7khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxy hóa các chất vô cơ Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên Như vậy, quá trình trao đổi chất của thế giới sinh vật liên quan chặt chẽ với nhau, tạo nên chu kỳ trao đổi chất chung Ngoài cách chia trên, cũng theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành hai nhóm lớn: nhóm hiếu khí (aerob) và nhóm kỵ khí (anaerob) Ánh sáng Sinh vật tự dưỡng Sinh vật dị dưỡng Glucid, lipid, protein O2 CO2 , H2 O, muối chứa Nitrogen 3 / 15 132 Nhóm hiếu khí là kiểu trao đổi chất mà các quá trình oxy hóa có sự tham gia của oxy khí quyển Nhóm kỵ khí là kiểu trao đổi chất mà các quá trình oxy hóa không có sự tham gia của oxy khí quyển Đa số các sinh vật thuộc nhóm hiếu khí Nhóm kỵ khí chỉ là một phần nhỏ của nhóm sinh vật dị dưỡng bậc thấp Tuy vậy, giữa các cơ thể hiếu khí và kỵ khí không có ranh giới rõ ràng Sinh vật hiếu khí biểu hiện rõ ràng nhất như người chẳng hạn cũng có thực hiện một phần các quá trình trao đổi chất theo con đường kỵ khí (ví dụ như mô cơ) Quá trình chuyển hóa trong cơ thể sống mang tính thống nhất và riêng biệt Các con đường chuyển hóa lớn trong mọi cơ thể động vật, thực vật đơn bào, đa bào đều theo những giai đoạn tương tự nhau Tuy vậy, nếu đi sâu vào từng mô, cơ quan, cá thể từng loài thì lại có những nét riêng biệt Các phản ứng hóa học trong cơ thể xảy ra liên tục ở pH trung tính, 370C, dưới tác dụng xúc tác của enzyme Ở động vật, các quá trình chuyển hóa được điều khiển bởi hệ thống thần kinh
8.2 Khái niệm chung về trao đổi năng lượng và năng lượng sinh học Trao đổi chất luôn gắn liền với trao đổi năng lượng Đối với cơ thể người, động vật và phần lớn vi sinh vật thì nguồn năng lượng duy nhất là năng lượng hóa học của các chất trong thức ăn Trong cơ thể, các chất dinh dưỡng chủ yếu và quan trọng là glucid, lipid và protein đều bị oxy hóa Lipid và glucid đi vào cơ thể bị “đốt cháy” sẽ sinh ra CO2, H2O và NH3, chất này tác dụng với CO2 chuyển thành carbamid (ure) Các quá trình oxy hóa khử sinh học thuộc các phản ứng dị hóa có ý nghĩa rất quan
5
Trang 8trọng Chúng không những chỉ là nguồn năng lượng quan trọng dùng để thực hiện các phản ứng tổng hợp khác nhau mà còn là nguồn cung cấp các hợp chất trung gian dùng làm nguyên liệu cho các phản ứng tổng hợp và đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc liên hợp các quá trình trao đổi chất Để tồn tại và phát triển, cơ thể cần phải được cung cấp liên tục năng lượng Trong hoạt động sống của mình, cơ thể biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác và sự biến đổi năng lượng trong cơ thể sống cũng tuân theo các quy luật vật lý như sự biến đổi năng lượng ở giới vô cơ.
So sánh không khí mà được chuyển dần qua một chuỗi phức tạp nhiều mắt xích, bao gồm các hệ enzyme oxy hóa khử, có thế năng oxy hóa khử nằm trong khoảng giữa thế năng oxy hóa khử của cơ chất và của oxygen Các hệ enzyme này được sắp đặt theo một trật tự tăng dần thế năng oxy hóa khử tạo thành một chuỗi, gọi là chuỗi hô hấp hay chuỗi vận chuyển điện tử của tế bào Vai trò của chuỗi hô hấp là oxy hóa từng bậc hydrogen của cơ chất đến H2O Cơ chế hoạt động của chuỗi hô hấp tế bào
có thể tóm lược như sau: Chất cho nguyên tử hydrogen là NADH + H+ hoặc trong một số trường hợp là FADH2 Nguyên tử hydrogen sẽ được chuyển tới hệ coenzyme Q (CoQ) thông qua hệ trung gian flavoprotein chứa sắt và lưu huỳnh Tiếp theo hai điện tử của nguyên tử hydrogen được tách ra và đi vào hệ thống vận chuyển điện tử theo trình tự các cytochrome b-c1-a-cytochromeoxydase (a3), cuối cùng điện tử được chuyển cho oxygen Nguyên tử oxygen bị khử (ở trạng thái ion hóa) sẽ kết hợp với 2H+ (proton) để tạo ra phân tử nước Quá trình chuyển hydrogen
và điện tử ở trong chuỗi hô hấp có thể phân thành 4 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thông thường hydrogen được tách từ cơ chất bởi dehydrogenase có coenzyme NAD+(hoặc NADP +) Hydrogen của cơ chất gắn vào NAD+, cơ chất từ dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa và NAD+ từ dạng oxy hóa biến sang dạng khử Mỗi cơ chất có một dehydrogenase đặc hiệu tương ứng: AH2 + NAD+ → A + NADH +H+ (Trong đó AH2 và A là cơ chất dạng khử và dạng oxy hóa) NADH không thể tự oxy hóa bởi oxygen được, tức
6
Trang 9là không thể trực tiếp chuyển hydrogen cho oxygen mà phải chuyển sang cho dehydrogenase khác có coenzyme là FMN hoặc FAD - Giai đoạn 2: NADH (hoặc NADPH) bị oxy hóa bởi dehydrogenase Enzyme này là một flavoprotein có coenzyme là FMN hoặc FAD Hai eletron được chuyển từ NADH + H+ tới FMN (hoặc FAD) cho FMNH2 (hoặc FADH2): NADH + H+ + FMN→ NAD+ + FMNH2 NADH dehydrogenase cũng chứa sắt, chất này có lẽ giữ vai trò vận chuyển eletron sắt không tham gia vào một nhóm hem nào NADH
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/23465-trao-doi-chat-va-nang-luong.htm
Chương IX TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I, KHÁI NIỆM TRAO ĐÔI CHẤT VÀ NĂNG LLIỢNG
1 Khái niệm Mọi cơ thế sinh vật chi có thể tồn tại được vói môi trường sống của mình khi thưc hiện đươc sự trao đối chàt vứi môi trường dó Sự trao đổi chất giữa cơ thê với mỏi Irườiig ngoài là mặt biểu hiện của hai quá trình đồng hoá và dị hoá dien ra một cách thường xuyên ớ trong tê bào ĐÔ//.Í? Iioá
là quá tiình trao đổi và hấp thụ các chất được đưa từ môi trường bên ngoài vào
cư thế Kết quá cua quá trình này là tạo ra các hợp chất hĩai cơ phức tạp, rồi từ
đó tổng họp nôn các thành phần cua cơ thê sốno Dị lioá là quá Irình phân luiý các hợp chất hũu cơ phức lap thành những chất đon gián Kết quá của quá trình này là uiái phóng ra Iiãnỵ Iưựiig, đổng thời tích luỹ nãiig lương trong các san phíim tống hợp, Trong cơ thể, hai quá trình này lièn quan mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau
2 ('hức nâng Sự trao đổi chất và năng lượiig ở người và động vật nhằm thực hiện hai chức năng; - Kiến tạo (nghĩa là xây dựng và đổi inứi chất sống) Trong cư the đang lớii lên hoặc đang hồi phục sau một thời gian giám sút (ốm, đói ) thì đồng hoá vượt dị hoá, trao đổi chất có lãi, cơ thể lên càn lYong các
7
Trang 10cơ thê đã dims cân, đồng hoá càn bans với dị hoá Trong giai đoạn này clií có
sự dổi mứi chất song Trong cơ the dang VC già hoặc dang oiám sút (ốm, đói ) thì dị hoá vượt đồng ho;í, sự trao đổi chất bị lỏ, cơ thê xuống cân - Cniìi^ cap Iiăno licợiio Các chất sốn« hị phân huỷ sẽ giải phóns năng lượng để tiêu diing trong việc xây dựng chài sònu mới hoặc trong việc sản xuâì còng cho các lioa! dỏng sốim
II SƯ T R A O Đ ổ l CIIẤT Những chất mà co' thé SÒI12 trao đối vứi mõi triró'iiíz thuộc hai loa; - Loại cuim cấp cá chài kiến lạo lẫn nãim lirơim: pròtcin ũlưxil \à liỊii, - Loai clii cLiim cấp chãt kiến tao: lurớc nuiối klioáim
và vitamin
1 Sự trao đổi Pròtẻin Prôtêin là một chấl phức tạp nlìàt v>'- kém bển vữns nliãt clo dó các bicn dổi hoá học khöne nsừng của pròtêiii là cư sò của sự trao đối các chất và CLiniz là cơ sư CLia cuộc sống Các sán phám trao đối lừ các chát prỏlẻin dưới dạne am oniaxit được hâp thụ từ ruộl vào máu, đó I;'| ncuyên liệu lừ đỏ các tẽ bào tái tao các cliàì prôtêin cần thiết cho chúim Sự tổne hợp pròtêin vò cùng phức tạp, quii trình này dươc diễn ra o mỗi tế bào N guồn ngLiyên liệu duy nhất cua sự tổng hợp này là CÍÍC aniinòaxit và m ột sô chất khác từ máu tới Tại tế bào chúng giữ lại cái gì có thc dùng được dế tổim hợp prôtêin, phần còn lại được trớ vé máu Trong cơ thế sự tổng hợp pròléin được tiên hành mạnh mẽ ờ gan và phấn lớn prôtèiii mới hình thành dược thu nhận vào trong máu Ngoài ra, sự phàn huy prôtêin CŨIIŨ được tiến hành ớ gan Khi aminôaxit bị ôxy hoá sẽ tạo ra ainôniac, về sau chúns bị thái ra ngoài dưới dạnu Lirê, axit Liric, crêatin Phần còn lại gồm c, H, o sẽ kết thành đường
là chu ycu Vì vậy, khi đói trong máu vẫn có một ti lệ đưòfng không đổi nhờ sự phàn huỷ cita các aniinôaxit này
2 Sự trao đổi ỉipit Lipit hấu như chi được háp tlụi dưứi dạiig các sán phấm tiêu hóa của chúng là slixêrin và axit béo Tại màng ruột xáy ra sự kiến tạo loại mỡ đặc trimg cho người Mỡ được hấp thụ vào mao mạch biich huyết
và theo các mạch bạch huyết đi tới hệ tuần hoàn, cùng với máu, mỡ đi tới các
cơ quan Trong các tê bào, lipit được lièn kèt với các pròtêin Các pphần tư lipit tạo thành một số chất có vai trò quan trọng ti ong tế bào như tham gia vào sự
8
Trang 11tạo thành màng tê bào, tạo thành miêlin ờ tế bào thân kinh Khi lipit dư thừíi sẽ dưưc lích liiỹ clự trữ trong các tc bào của mô mỡ, cơ tlic sẽ huy động đến lúc đói và sử dụim đẽ phát sinh năng lượng, Mỡ dự trữ ờ các kho m ờ có thế bị lipa/.a phàn huy thành glixêrin và axit béo, cuối cùng òxy ho;i thành axit cacbonic VÌI nước, đc phóng thích một số nàng lượng lớĩi Cuối CÙII”, inờ dự trữ trong các kho mỡ còn có thê lấy vào trong máu, lồi theo máu vào sjan dế biến ihàiih clicogen
3 Sự trao đổi gluxit Gluxit được hàp Ihii vào máu dưứi dạng đường đơii giãn, chủ yếu là ỉỉlucô/a Trong cư thê gliicóz;i chứa Iroim máu với một nồny
độ không đổi 0,10 0,12% Khi đirờiii: dư thừa sẽ dươc dự trữ troni: szan, cơ dưới daim ỉilicoucn Gan và cơ có
m
thé chứa tới X2''/(- toàn bõ ulicoecn cua cư llic Khi cần thiôl mol pliấn izlicogcn hiên thành glucỏ đi vào máu dê nuỏi dưữn>z c;íc tc hào, các inõ cua
cơ tliẽ Gkixil rất dể bị phân liLiy, nên khi càn phái sư dụniỉ nhiêu nàii” lirơng ihì chúng tliườnũ bi cơ the huv đône trước Iicn Đổn” thời khi ỏxv hoá thì eluxil sẽ CT cr ^ • c y tạo ra co, và H.0, rồi theo các cư quan bài tiếl đc tluii
ru ngoài 4 Sự trao đòi nước, muòi khoáng và vitamin 4.7 Sự trao đổi nước Troiiiz cơ thê khỏnc có nước tinh khiết, chí có nước hoà tan các dans chát rinh khiết hoăc kết hợp các chát kco loại CY) ba loại nirớc: nước tư do nằm trona hoãc ngoài lế hào nước kết hợp với các chât keo loai và nước câu thành (íiọi là nước nội phân tử) Nước là Ihành phẩn cấn thiết trona mọi qiuí trình sinh lioá ciìa tế bào Nó có mặt troiit: thành phần cúa prótèin, gluxit, lipit và dươc giài phónu khi chúng bị òxy hoá Trong cơ thê ciia nam nước chiêm 619f, cLia nữ
là 519f và của tré niới sinh là 80 - khối lưtmg cơ thế Hàng ngày cư the mất khoáim 2 lít nước cùim với các chấl chứa trong luróc (Na\ K* Ca* ,) do bị hốc hơi qua da, phổi và dươc thài ra ngoài cìins với nưức ticii và phàn Cơ thể dược cung cấp nước bàng con đirờiiị: ăn uống là chủ yêu ngoài ra cơ the còn nhận được nước từ các phan ínm ỏxy hoá chất SỐIIŨ trong cơ the Cháng hạn; ỏxy hoá lOOc gliixit cho 55ĩiil nước o\y hoá lũOg lipit cho 107ml nước và òxy hoá lüOü prôtL'in cho 41 ml nưức Nhu cáu nước thay doi tiiỳ theo Iran”
9