1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp đơn vị thực tập sở kế hoạch và đầu tư tp hà nội

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPĐơn vị thực tập: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội

NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Giáo viên hướng dẫnSinh viên thực tập

- Họ và tên: Th.S Đặng Hoàng Anh- Họ và tên: Trần Tuấn Linh

Trang 2

HÀ NỘI, 2021

Trang 3

1 Giới thiệu chung về Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDthành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng theo quiđịnh của pháp luật; Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội chịu sự chỉ đạo, quản lý vềtổ chức, biên chế và hoạt động của UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu sự chỉ đạo,kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

1.1 Chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội có chức năng tham mưu giúp UBNDthành phố Hà Nội quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm các lĩnh vực: thammưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực hiện và đềxuất về cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố; đầu tư trongnước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quảnlý nhà nước đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; quản lý nguồn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA); quản lý đấu thầu; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sởvà thức hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nộivà theo quy định của pháp luật.

1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội.1.2.1 Nhiệm vụ.

 Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạmvi quản lý của ngành kế hoạch và đầu tư đối với Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủyban nhân dân cấp huyện.

 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thôngtin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực đượcgiao.

 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của phápluật; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạmpháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; phòng, chống thamnhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí.

 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việclàm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong cácđơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đàotạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm viquản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của Ủyban nhân dân Thành phố.

Trang 4

 Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của phápluật và theo sự phân công của Ủy ban nhân dân Thành phố.

 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiệnnhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Ủy ban nhân dân Thành phố và BộKế hoạch và Đầu tư.

 Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dânThành phố giao và theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Quyền hạn.

 Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành,sản phẩm chủ yếu của Thành phố; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, 05 năm vàhàng năm của Thành phố, bố trí kế hoạch vốn đầu tư công thuộc ngân sách Thành phố; kếhoạch xúc tiến đầu tư, danh mục dự án kêu gọi đầu tư của Thành phố; các cân đối chủ yếuvề kinh tế - xã hội của Thành phố; trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốnđầu tư phát triển, cân đối tài chính; xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện chiến lượcphát triển bền vững, tăng trưởng xanh của Thành phố; chương trình, biện pháp tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý nhà nước được giao;

 Tham mưu, trình UBND Thành phố ban hành các quy định phân cấp quản lý vềcác lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho UBND quận, huyện và các Sở, Ngành của Thành phốtheo quy định của pháp luật; Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiệncác quy định phân cấp đó

 Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bảnquy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương, trong đó có chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trên địa bàn Thành phố, những vấnđề có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch và sử dụng các nguồnlực để phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô

 Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch:

Chủ trì tổ chức nghiên cứu, tổng hợp, định kỳ điều chỉnh quy hoạch tổng hợp, kếhoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm, lựa chọn các chương trình, dự án ưu tiên,các danh mục dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố trình UBND Thànhphố, cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phêduyệt.

Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách cho các đơn vị;Tham mưu trình UBND Thành phố cân đối các nguồn vốn đầu tư phát triển; Các cân đốichủ yếu về kinh tế - xã hội của Thành phố như: tài chính, ngân sách, vốn đầu tư xây dựngcơ bản, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầu tư với nước ngoài.

Trang 5

Trình UBND Thành phố chương trình hoạt động thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội theo Nghị quyết của HĐND Thành phố Chủ trì và phối hợp với các cơ quanquản lý nhà nước liên quan theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý,năm để báo cáo UBND Thành phố điều chỉnh, cân đối kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa Thủ đô.

Hướng dẫn các ngành, các cấp thuộc Thành phố xây dựng quy hoạch, kế hoạch,các chương trình mục tiêu, các dự án trọng điểm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Thẩm định các quy hoạch, kế hoạch của các Sở, Ban, Ngành và UBND các quận,huyện trình UBND Thành phố phê duyệt; Quản lý và điều hành thực hiện kế hoạch đốivới một số lĩnh vực theo sự phân công của UBND Thành phố.

Hướng dẫn, tổ chức kiểm tra cá cơ quan, đơn vị của Thành phố trong việc thựchiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, dự án phát triển

 Về đầu tư trong nước và nước ngoài.

Trình và chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố danh mục cá dự án đầu tư trongnước, các dự án thu hút đầu tư nước ngoài, các chương trình hợp tác đầu tư Trực tiếp xâydựng ý tưởng, nội dung chủ yếu của một số dự án quan trọng theo sự phân công củaUBND Thành phố.

Chủ trì phối hợp với các Sở, Ban, Ngành liên quan lập dự toán tổng mức vốn đầutư của Thành phố về bố trí cơ cấu vống đầu tư theo ngành, lĩnh vực, tổng hợp danh mụcdự án đầu tư và mức vốn cho từng dự án thuộc ngân sách nhà nước do Thành phố quần lý;Phối hợp với các cơ quan có liên quan xã định nguồn vốn và phương án phân bổ vống sựnghiệp đầu tư, vốn cầu các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình dự ánkhác trên địa bàn Thành phố Xây dựng kế hoạch hỗ trợ tín dụng nhà nước hàng năm, vốngóp cổ phần và liên doanh của nhà nước.

Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và cá Sở, Ban Ngành có liên quan giúp UBNDThành phố giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của cả dự án xây dựng cơ bản, cácchương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án khác do Thành phố quản lý.

Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBNDThành phố; Cấp ưu đói đầu tư cho các dự án đầu tư theo phân cấp của UBND Thành phố.

Làm đầu mối giúp UBND Thành phố quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầutư trực tiếp của nước ngoài vào Thành phố theo quy định của pháp luật Tham gia ý kiến

Trang 6

đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài; Tổ chức hoạt động của tiến đầu tư, Húng dẫn thủtục đầu tư, cấp giấy phép đầu tư thuộc thẩm quyền,

Quản lý sau cấp phép đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Về quản lý hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Là cơ quan đầu mối vận động thu hút, quản lý các nguồn vốn ODA và các nguồnviện trợ phi Chính phủ câu Thành phố, Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị xây dựng danhmục và nội dung các chương trình sử dụng vốn ODA và các dự án viện trợ phỉ Chính phủ;Tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và các nguồn viện trợ phiChính phủ trình UBND Thành phố phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư.

Chủ trì, theo dõi, đánh giá thực hiện các chương trình dự án ODA và các dịu ánthuộc nguồn viện trợ Phi Chính phủ; Làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghịChủ tịch UBND Thành phố quyết định việc bố trí vốn đối ứng, giải ngân thực hiện các dựán ODA và các nguồn viện trợ Phi Chính phủ có liên quan đến các Sở, Ngành, quận,huyện Định kỳ tổng hợp báo cáo về hiệu quả thu hút và sử dụng ODA và nguồn viện trợphi chính phủ • Về quản lý đấu thầu và giám sát đầu tư.

Chủ trì phối hợp với các Sở, Ban, Ngành thẩm định UBND Thành phố phê duyệtkế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịchUBND Thành phố; Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu các dựán thuộc phạm vi được uỷ quyền; Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, kiểm tra, thanh tra việcthực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; Tổng hợp tình hình thực hiện các dự ánđã được phê duyệt và tình hình thực hiện đầu thầu; Là đầu mối quản lý thống nhất thôngtin về công tác đấu thầu tại Hà Nội.

Làm đầu mối tổ chức và phối hợp triển khai công tác già soát, đón gió đầu tư. Về phối hợp quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành liên quan thẩm định, trình UBND Thànhphố quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn để UBND Thànhphố trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

Trình UBND Thành phố quy hoạch phát triển và cơ chế quanh lý đối với các cụmcông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của Thủ đô

 Về đổi mới doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác xã.

Trang 7

Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành của Thành phố xay dụng cơ chế quản lý và chínhsách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cộc thành phần kinh tế, Là đầu nối hỗtrợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Thẩm định phương án SXKD khi thành lập:

Tham gia Ban đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước của Thành phố, Tổng hợptình hình phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn Thànhphố: giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu;Tổng hợp tình hình thực hiện các dự án đã được phê duyệt và tình hình thực hiện đấuthầu; Là đầu mối quản lý thống nhất thông tin về công tác đấu thầu tại Hà Nội.

Thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanhnghiệp nhà nước do Thành phố quản lý; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triểndoanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác; đầu mối theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện và triển khai chính sách,chương trình, kế hoạch công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về thủ tục đăng ký doanh nghiệp; đăng kýtạm ngừng hoạt động doanh nghiệp; cấp mới, bổ sung, thay đổi, cấp lại và thu hồi Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, vănphòng đại diện của doanh nghiệp trên địa bàn thuộc thẩm quyền của Sở; phối hợp với cácngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sauđăng ký thành lập của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố; thu thập, lưu trữ và quảnlý thông tin về đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, quản lý, vận hành hệthống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia trên địa bàn Thành phố; đầu mối theo dõi,tổng hợp tình hình doanh nghiệp sau đăng ký thành lập.

Làm đầu mối tổ chức và phối hợp triển khai cụng tóc giòn sót, đón gió đầu tư  Về phối hợp quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành liên quan thẩm định, trình UBND Thànhphố quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn để UBND Thànhphố trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

Trình UBND Thành phố quy hoạch phát triển và cơ chế quanh lý đối với các cụmcông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của Thủ đô

1.3 Tổ chức bộ máy…

Trang 8

Các đơn vị, phòng ban thuộc Sở

Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội với chức năng chính là cơ quan quản lýnhà nước trong lĩnh vực đầu tư trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội Để đảm bảo hoạtđộng được diễn ra một cách nhịp nhàng thông suốt cần có các đơn vị phòng ban phụ tráchtừng mảng công việc, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội có 17 đơn vị phụ tráchtừng bộ phận công việc với chức năng và vai trò khác nhau Các đơn vị thuộc Sở Kế hoạchvà Đầu tư Thành phố Hà Nội;

Văn phòng Sở

Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng Thẩm định dự án,

Phòng Hợp tác và Tài trợ quốc tế, Thanh tra Sở,

Phòng Kế hoạch Văn hóa- Xã hội;

Phòng Đấu thầu, Thẩm định và Giám sát đầu tư;

Phòng Quản lý đầu tư vốn ngân sách Nhà nước

Phòng Đăng ký kinh doanh

Phòng Quản lý đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước

Phòng Kinh tế đối ngoại

Phòng Quản lý đầu tư theo hình thức đối tác công tư

(PPP)

Trang 9

Phòng Kế hoạch phát triển hạ tầng đô thị, Phòng Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,

Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội, Phòng đầu tư nước ngoài,

Phòng đăng ký kinh doanh số 1; Phòng đăng ký kinh doanh số 2, Phòng đăng ký kinh doanh số 3,

Phòng kế hoạch Công nghiệp- Thương mại - Dịch vụ Phòng Kế hoạch nông nghiệpvà phát triển nông thôn,

Phòng Kế hoạch và đầu tư Quận, Huyện, Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội,

2 Các công cụ và chính sách quản lý nhà nước đang triển khai thực hiện tại Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

2.1 Công cụ kế hoạch hóa

Đảm bảo triển khai toàn diện, hiệu quả, hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đượcgiao trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2016 - 2020 củaChỉnh phủ; Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội và Kế hoạch số 158/KH-UBND của UBND Thành phố.

Tiếp tục duy trì Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) của Thành phố thuộcnhóm các địa phương dẫn đầu cả nước.

Cải thiện và nâng cao sự phục vụ của cơ quan nhà nước đối với người dân, tổ chứcvà doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố.

Nghị định số 122/2020/NĐ-CP quy định về phối hợp, liên thông thủ tục đăng kýthành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, khai trình việc sử dụng lao động,cấp mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, đăng ký sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp.Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

2.2 Công cụ luật pháp

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn của tỉnh, giúp cho địaphương quản lý các hoạt động liên quan đến chức năng, nhiệm vụ liên quan đến chứcnăng quản lý nhà nước về kinh tế Và các văn bản pháp luật mà Sở Kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội sử dụng để tiến hành quản lý là:

- Tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày22/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực

Trang 10

trên cơ sở giới giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 30/2019/QĐ-UBND về việc ban hành quy định và bảng giá cácloại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024.

- Quyết định 18/2019/QĐ-UBND ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vậtkiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địabàn Thành phố.

2.3 Công cụ chính sách

Chính sách hỗ trợ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội,HĐND thành phố ban hành Kế hoạch số 09/KH-HĐND về giám sát tình hình thực hiệncông tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về Chính sáchkhuyển khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn:

- Nhà đầu tư có dự án nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư nếu được Nhà nước giaođất thì được miễn tiền sử dụng đất đối với dự án đầu tư đó.

- Nhà đầu tư có dự án nông nghiệp ưu đãi đầu tư nếu được Nhà nước giao đất thìđược giảm 70% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước đối với dự án đầu tư đó.

- Nhà đầu tư có dự án nông nghiệp khuyến khích đầu tư nếu được Nhà nước giaođất thì được giảm 50% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước đối với dự án đầu tưđó.

Nghị quyết số 18/2019/NQ-HĐND ngày 26/12/2019 của Hội đồng nhân dân thànhphố Hà Nội khóa XV, kỳ họp thứ 12 về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ápdụng từ ngày 01/01/2020 đến 31/12/2024.

3 Thực trạng kết quả hoạt động thuộc phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế của SởKế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội giai đoạn 2018- 2019 và 9 tháng đầu năm2021

3.1 Hoạt động đầu tư tư nhân.

HĐND TP Hà Nội cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm2016-2020 của thành phố Hà Nội, bao gồm những nội dung: Điều chỉnh, bổ sung tổngmức vốn đầu tư công trung hạn nguồn ngân sách cấp Thành phố giai đoạn 2016-2020 từ104.723 tỷ đồng, lên 119.224 tỷ đồng, tăng 14.501 tỷ đồng Chấp thuận phương án điềuchỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2018 như UBND Thành phố trình HĐND Thành phố tạibáo cáo số 315/BC-UBND ngày 21/11/2018 và báo cáo giải trình bổ sung số 331/BC-UBND ngày 03/12/2018.

Ngày đăng: 26/06/2024, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w