1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiên cứu phân tích các yếu tố marketing mix về sản phẩm của doanh nghiệp và đưa ra ý tưởng giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix

43 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ý tưởng giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của doanh nghiệp Mixue...11CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA

Trang 1

THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX.

GVHD: Ngô Thị Bảo Hương

Mã lớp: BM6037007

Thực hiện: NHÓM 6

Hà Nội, 2024

Trang 2

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN NHÓM

Đại Tuấn Kiên 2022606525 Word + Chương 5

Trần Ngọc Huyền 2022605905 Phần I chương 3 + Thuyết trình

Kiều Quang Huy (nhóm

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã đem lại cho các doanh nghiệp trong nước rất nhiều cơ hội phát triển Nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng gặp phải không ít những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước đã khốc liệt, nay lại càng khốc liệt hơn bởi có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài Và một trong những yếu tố có thể nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp đó chính là thương hiệu Chiến lược marketing mix dẫn dắt chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm kết nối mọi nguồn lực hay khía cạnh quản trị doanh nghiệp, nhân viên, đối tác, khách hàng Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được một chiế lược marketing mix mạnh, gây ấn tượng với khách hàng, đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong nước và quốc tế là những doanh nghiệp đi trước đã cho chúng ta rất nhiều kinh nghiệp và bài học quý giá về vấn đề này

Bằng những kiến thức đã được học, chúng em sẽ phân tích: “Các yếu tố marketing mixvề sản phẩm của doanh nghiệp của MIXUE tại thị trường Việt Nam” Qua đó tìm hiểu về cách thức xây dựng chiến lược marketing mix rất thành công của MIXUE và rút ra những ý tưởng giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix cho doanh nghiệp MIXUE ở Việt Nam hiện nay.

Trang 5

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN NHÓM 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 6

CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ DOANH NGHIỆP MIXUE 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM, CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CHO DOANH NGHIỆP 8

I Phân tích, đánh giá được thực trạng về sản phẩm 8

1 Product (sản phẩm) 8

2 Danh mục sản phẩm của Mixue 8

3 Mẫu mã, bao bì của Mixue 9

4 Nhãn hiệu (Brand) 9

5 Chất lượng (Quality) 10

6 Nghiên cứu sản phẩm mới 10

II Ý tưởng giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của doanh nghiệp Mixue 11

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁ CHO DOANH NGHIỆP 12

I Các nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm của doanh nghiệp 12

1 Mục tiêu kinh doanh 12

2 Chi phí sản xuất kinh doanh 12

3 Uy tín và chất lượng sản phẩm 13

4 Nhu cầu, tâm lý tiêu dùng sản phẩm 14

5 Giá của đối thủ cạnh tranh 15

II Chính sách giá của doanh nghiệp 16

III Gợi ý giải pháp hoàn thiện chính sách giá cho doanh nghiệp 17

Trang 6

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI

PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CHO DOANH NGHIỆP 23

I Phân tích, đánh giá được thực trạng về chính sách phân phối và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá của doanh nghiệp nhóm lựa chọn 23

1 Chính sách đại lý của mixue 23

2 Quản lý và xây dựng hệ thống phân phối 24

3 Quản lý kênh phân phối 28

4 Xây dựng mạng lưới phân phối 29

5 Quản lý và bán hàng 30

II Đề xuất các ý tưởng hoàn thiện chính sách phân phối 30

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN (CHIÊU THỊ) VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN (CHIÊU THỊ) CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN (CHIÊU THỊ) CHO DOANH NGHIỆP 31

I Phân tích, đánh giá được thực trạng về chính sách xúc tiến (chiêu thị) và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách xúc tiến (chiêu thị) của doanh nghiệp nhóm lựa chọn 311 Quảng cáo 32

3 Lựa chọn các công cụ xúc tiến phù hợp 39

4 Lập kế hoạch xúc tiến chi tiết 40

5 Thực hiện và theo dõi kế hoạch xúc tiến 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

KẾT LUẬN 42

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Menu Mixue

Hình 2 MIXUE trên facebook 28

Hình 3 MIXUE trên tiktok 29

Hình 4 Hình ảnh logo MIXUE 29

Hình 5 Hình ảnh sổ “Chứng nhận tình yêu” 30

Trang 8

CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ DOANH NGHIỆP MIXUE

Zhang Hongchao, CEO của Mixue, đã đóng góp quan trọng vào thành công của

thương hiệu này từ ngày mới thành lập Ban đầu, Mixue chỉ là một quán bingsu nhỏở huyện Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam.

Vào năm 2006, khi giá kem ốc quế tăng cao do thế vận hội Bắc Kinh, Zhang đã nhìnthấy cơ hội và mở thêm một cửa hàng kem với giá chỉ 2 NDT (tương đương 6000đồng)/cây Từ đó, việc kinh doanh kem của ông cũng phát triển mạnh mẽ với nhiềukhách hàng xếp hàng dài để mua kem.

Năm 2007, Zhang Hongchao quyết định mở rộng hơn bằng việc cung cấp quyềnnhượng thương mại Chỉ trong một năm, Mixue đã có hàng chục cửa hàng xuất hiệntrên khắp tỉnh Hà Nam - trụ sở chính của công ty.

Năm 2008, Mixue Bingcheng được thành lập và số lượng cửa hàng nhượng quyền

đã vượt qua con số 180.

Năm 2010, Mixue Bingcheng hợp tác với Zhengzhou Baodao Trading Co., Ltd để mởrộng quyền nhượng thương mại trên toàn Trung Quốc.

Hai năm sau đó, Mixue Bingchen tiếp tục hoàn thiện hệ thống hỗ trợ nhượng quyền,bao gồm trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, nhà máy trung tâm, trung tâm kho bãi vàhậu cần để tự cung ứng và vận chuyển sản phẩm.

Sau thành công tại Trung Quốc, Mixue đã tiến vào thị trường quốc tế và nhanh chóngmở rộng sang các quốc gia Đông Nam Á khác Mixue bắt đầu mở rộng kinh doanh ranước ngoài tại Việt Nam vào năm 2018, với cửa hàng đầu tiên đặt tại thủ đô Hà Nội.

Trang 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM, CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CHO DOANH NGHIỆP.

I Phân tích, đánh giá được thực trạng về sản phẩm

1 Product (sản phẩm)

- Trong chiến lược marketing của mình, thương hiệu Mixue luôn chú ý đến tất cả cáckhía cạnh của sản phẩm Bắt đầu từ chất lượng, hương vị, bao bì, giá cả… Chất lượng và khâukiểm duyệt vệ sinh của nguyên liệu khi sản xuất bởi nhà máy củathương hiệu Mixueluôn được công nhận và đảm bảo độ an toàn Tuy nhiên giá thành sản phẩm vẫn khá rẻvà phù hợp.

- Là một thương hiệu nhắm đến khách hàng có nhu cầu thấp nhưng Mixue đã và đang thành công trong việc khiến khách hàng tin tưởng về chất lượng tốt hơn giá tiền mà họ bỏ ra Yếu tố này làm cho Mixue có sự khác biệt so với các thương hiệu nhắm đến nhóm khách hàng có mức thu nhập thấp khác.

- Một sản phẩm tốt cần đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và tạo ra giá trị cho họ.Chiến lược marketing của Mixue chú ý đến tất cả các khía cạnh của sản phẩm, từhương vị, sự đa dạng, giá cả, bao bì, đến chất lượng, …

2 Danh mục sản phẩm của Mixue

- Dưới đây là 1 số sản phẩm của Mixue+ Super sundae trân châu dường đen+ Trà mâm xôi

+ Trà đào 4 mùa+ Trà sữa 3Q+ Super sundae Xoài+ Sữa thạch Kiwi Kiwi

Trang 10

+ Nước chanh tươi lạnh+ Trà sữa trân châu đường đen… Và nhiều sản phẩm khác nữa

Hình 1 Menu Mixue

3 Mẫu mã, bao bì của Mixue

- Đóng gói của sản phẩm không chỉ đơn thuần là bao bì bảo vệ sản phẩm, mà còn làmột cách để tạo ấn tượng và thu hút khách hàng Mỗi nơi mà khách hàng đến đều cóthể nhìn thấy hình ảnh của Mixue.

- Đặc biệt, trên mỗi cốc trà sữa, linh vật Tuyết Vương được đặt trên nắp cốc với cáctư thế đáng yêu, cùng với logo và tên thương hiệu lớn trên thân cốc Thậm chí, bao bì

trên cây kem ốc quế cũng được in hình ảnh của Mixue Những chi tiết nhỏ như ống hútvà thìa cũng được thiết kế với màu đỏ đặc trưng, tạo nên sự nhất quán cho thươnghiệu.

Trang 11

4 Nhãn hiệu (Brand)

Nhãn hiệu là tên, biểu trưng hoặc hình ảnh đại diện cho sản phẩm và công ty sản xuất.Quyết định về nhãn hiệu bao gồm cả việc xác định tên, logo, thông điệp và giá trị mànhãn hiệu mang lại cho khách hàng.

6 Nghiên cứu sản phẩm mới

Mixue tập trung vào phát triển sản phẩm thông qua việc chú trọng vào mọi khíacạnh, từ hương vị, sự đa dạng, giá cả, bao bì, … Đây là 1 lĩnh vực rất quan trọng đốivới sự phát triển sản phẩm mới của Mixue.

Trang 12

- Sáng tạo trong bao bì, thiết kế.

Mixue đẩy mạnh việc nghiên cứu và cải tiến bao bì, thiết kế sản phẩm+ Tập trung vào bao bì ấn tượng, tiện lợi, thân thiện với môi trường

+ Các thiết kế mới được cập nhật thường xuyên để tạo điểm nhấn và thu hút kháchhàng.

II Ý tưởng giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của doanh nghiệp Mixue.

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường:

+ Thực hiện các khảo sát nghiên cứu thị trường thường xuyên để nắm bắt được nhucầu xu hướng của khác hàng.

+ Phân tích hành vi sở thích của khách hàng nhằm xác định các nhóm đối tượng mụctiêu.

- Đa dạng hóa danh mục sản phẩm: Tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu khác nhaucủa khách hàng, từ truyền thống đến hiện tại, v.v

- Cải tiến chất lượng và tiện ích:

+ Nâng cao chất lượng nguyên liệu, kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm.

+ Cải thiện tiện ích, trải nghiệm của khách hàng từ bao bì, thiết kế đến cách thức giaohàng và thanh toán.

Trang 13

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁ CHO DOANH NGHIỆP.

I Các nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm của doanh nghiệp

1 Mục tiêu kinh doanh

Mục tiêu của doanh nghiệp không phải là yếu tố tác động trực tiếp đến việc hình thànhgiá cả, nhưng nó có tính chất định hướng cho việc hình thành giá cả sản phẩm Cácmức giá sản phẩm của doanh nghiệp phải được xác định có tính thống nhất với mụctiêu doanh nghiệp Giá và các chỉ tiêu về giá cả góp phần vào việc thực hiện các mụctiêu của doanh nghiệp.

Với sứ mệnh “mang đến những sản phẩm chất lượng cao và giá cả phải chăng cho tấtcả mọi người trên thế giới” Họ muốn truyền tải thông điệp về sự thoải mái và thư giãnkhi thưởng thức thức uống của mình, cùng với sự đổi mới và sáng tạo trong từng sảnphẩm Để có thể làm được điều đó, mục tiêu trước mắt của họ là:

Trở thành đế chế mới nổi trong lĩnh vực thức uống có cồn và không cồn, vớimột chuỗi cửa hàng toàn cầu và sự phục vụ tốt nhất với sản phẩm chất lượngnhất

Thu hút sự quan tâm của người dùng, biến Mixue thành “thương hiệu trà sữaquốc dân”

Mở rộng brand awareness nhằm gia tăng giá trị thương hiệu nhượng quyềnKích cầu người tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ

2 Chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất thường ấn định giới hạn thấp của giá cả Sự thay đổi về chi phí sảnxuất luôn tác động trực tiếp lợi nhuận của doanh nghiệp Nhà quản trị phải luôn quảnlý tốt chi phí sản xuất của doanh nghiệp, để có cơ sở quản lý tốt việc hình thành giá cảcủa doanh nghiệp.

Trang 14

Với công thức kem ốc quế độc quyền, Mixue trở nên nổi tiếng vào năm 2006, tới năm2008 Mixue đã có tới hơn 180 cửa hàng nhượng quyền trên toàn Trung Quốc Năm2010, công ty Mixue Bingcheng chính thức phát triển nhượng quyền ra nước ngoài.Tới ngày 31/03/2022, trong số 21.619 cửa hàng của Mixue có tới 99.8% là cửa hàngnhượng quyền.

Nếu như những thương hiệu khác có giá nhượng quyền lên tới vài tỷ đồng thì vớiMixue, bạn chỉ cần vài chục triệu phí nhượng quyền Chưa kể những loại chi phí khácđể mở một cửa hàng nhượng quyền Mixue 2023 cũng thấp hơn so với nhiều thươnghiệu khác Dưới đây là chi tiết các chi phí nhượng quyền Mixue:

Phí nhượng quyền thương hiệu: 46.8 triệu đồng cho 3 năm.

Phí bảo lãnh hợp đồng: 70 triệu đồng, khi kết thúc hợp đồng sẽ được trả lại.Phí quản lý: 34.8 triệu đồng trong 3 năm.

Phí training: 6.8 triệu đồng trong 3 năm nhượng quyền.Phí đầu tư máy móc, thiết bị: Xấp xỉ 300 triệu đồng.

Phí nguyên liệu đợt đầu: 130 triệu đồng, các đợt sau không giới hạn phí nhập.Phí thẩm định mặt bằng cửa hàng: 500 ngàn đồng tại Hà Nội, TP Hồ Chí

Minh Các địa phương khác là 2 triệu đồng.

Phí thi công cửa hàng: 160 – 200 triệu đồng Công ty sẽ miễn phí thiết kế cửa

hàng nhưng phải thi công theo đội thi công mà công ty chỉ định.

3 Uy tín và chất lượng sản phẩm

Uy tín và chất lượng là hai yếu tố quan trọng để xây dựng thương hiệu mạnh mẽ vàđịnh giá cho sản phẩm của thương hiệu đó Uy tín là nhận thức về thương hiệu trongtâm trí khách hàng, được xây dựng qua thời gian từ việc cung cấp sản phẩm và dịch vụchất lượng cao một cách liên tục Khi một thương hiệu có uy tín, nó thể hiện rằngthương hiệu đó là đáng tin cậy và có thể được khách hàng tin tưởng

Mixue là một thương hiệu trà sữa xuất phát từ Đài Loan Hiện nay đã mở rộng thị trường tới nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Mỹ, Canada và Việt Nam Với chất lượng và hương vị tuyệt vời, Mixue

Trang 15

nhanh chóng trở thành một thương hiệu nổi tiếng trong ngành công nghiệp kem và trà sữa trên toàn thế giới.

Các sản phẩm của Mixue được làm từ nguyên liệu tươi sạch, chất lượng cao và đảm bảo an toàn cho sức khỏe cho người sử dụng Từ trà sữa truyền thống, trà sữa trân châu, trà sữa trái cây đến kem trà sữa, kem và nhiều loại thức uống khác, Mixue luôn cập nhật và nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng sự yêu thích và sự tin tưởng củakhách hàng.

Mixue không chỉ đáp ứng nhu cầu uống đồ ngon của giới trẻ mà còn tạo ra một không gian xanh mát mới, hiện đại và thư giãn ngay trong chính cửa hàng Với mục tiêu trở thành một trong những thương hiệu trà sữa hàng đầu tại Việt Nam và trên toàn cầu, Mixue luôn nỗ lực phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm đẳng cấp và tốt nhất.

4 Nhu cầu, tâm lý tiêu dùng sản phẩm

Nhu cầu của người tiêu dùng được hiểu là sự sẵn lòng và khả năng của người tiêu dùng để mua một sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định hoặc tại một thời điểm nhất định.

Tâm lý người tiêu dùng là các phản ánh tâm lý cũng như nhu cầu thực tế của người tiêu dùng Tất cả các hoạt động sản xuất hay kinh doanh trên thị trường đều hướng tới khai thác nhu cầu của nhóm đối tượng này Tâm lý mang đến các trạng thái và quyết định kéo theo Tác động trực tiếp đến các xu hướng phát triển và biến đổi cung cầu trên thị trường.

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Mixue là kem, trà sữa, trà hoa quả do đó khách hàngcủa thương hiệu này khá rộng Khách hàng mục tiêu của Mixue chủ yếu những đối tượng có sở thích các món ngọt như phụ nữ và thanh thiếu niên và trẻ em Hơn nữa, hiện nay giới trẻ tại Việt Nam đang có xu hướng tìm đến những thứ mới lạ, dễ dàng bắt trend.

Phân khúc khách hàng của nhượng quyền Mixue chủ yếu là đối tượng người trẻ có thunhập thấp và trung bình Với giá cả phải chăng và sự tiện lợi, Mixue trở thành một lựa

Trang 16

chọn phổ biến đối với học sinh, sinh viên, người mới đi làm… Bên cạnh đó, Mixue còn có nhiều sản phẩm trà sữa phù hợp với khẩu vị đa dạng của khách hàng, các món trà sữa độc đáo, hợp xu hướng, thu hút được sự quan tâm của giới trẻ Các cửa hàng nhượng quyền Mixue cũng được đặt tại những vị trí đẹp như gần trường học, trong cáctrung tâm thương mại, khu phố….

Theo một báo cáo mới nhất vào tháng 8/2022 của Momentum Works và Qlub, doanhthu trà sữa tại thị trường Đông Nam Á đạt mức 3,66 tỷ USD năm 2021 Doanh thungành trà sữa của Việt Nam lọt top 3 khu vực với 362 triệu USD, chỉ đứng sau 2 nướclà Indonesia và Thái Lan.

Theo nghiên cứu thị trường của công ty Euromonitor, thị trường trà sữa Việt Nam cótốc độ tăng trưởng khoảng 20%/năm Tại Việt Nam, trà sữa ngày càng trở thành xuhướng và không có dấu hiệu hạ nhiệt Càng ngày, thị phần của trà sữa càng mở rộngvà có nhiều thương hiệu lớn được mở ra Do đó, nhượng quyền Mixue 2023 có tiềmnăng thu lợi nhuận cao.

5 Giá của đối thủ cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh và giá của các sản phẩm cạnh tranh tác động đến sự hình thành giácả của doanh nghiệp cần được phân tích trong các bối cảnh như: hình thái thị trườngmà doanh nghiệp đang hoạt động, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường… Trongnhững điều kiện thị trường nhất định, doanh nghiệp có thể không có sự lựa chọn nàovề giá cả (phải thích ứng hoàn toàn với giá thị trường đang tồn tại), hoặc có thể cónhững lựa chọn hay tác động nào đó trong việc xác lập các mức giá riêng cho sảnphẩm Các mức giá này phải được người tiêu dùng chấp nhận và đồng thời phải thíchhợp với điều kiện cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp.

Thị trường trà sữa Việt Nam hiện nay vô cùng sôi động với hơn 30 thương hiệu trà sữanổi tiếng trong nước và ngoài nước như: Ding Tea, Toco Toco, Gongcha, KOI Thé,The Alley, Royal Tea, Bobabop, Lee Tee, Chago, Phúc Long,….

Cho dù Việt Nam là một thị trường trẻ, tiềm năng lớn nhưng sức cạnh tranh cũngkhông hề nhỏ Với sự góp mặt của nhiều ông lớn đến từ Singapore, Đài Loan, NhậtBản,… nếu không đủ sức cạnh tranh với thị trường sẽ rất dễ thất bại.

Trang 17

Điển hình là cái tên Ten Ren, một thương hiệu trà sữa Đài Loan gia nhập thị trườngnăm 2017 đã từng tạo nên cơn sốt, tuy nhiên chỉ sau 2 năm hoạt động, Ten Ren phảiđóng cửa toàn bộ chuỗi 23 cửa hàng.

Phải thực sự hiểu và đáp ứng được nhu cầu của thị trường, thay đổi và không ngừngsáng tạo, tiến bộ để ghi lại dấu ấn với người dùng, bạn mới có thể tồn tại.

Ở Việt Nam, mức giá của cửa hàng nhượng quyền Mixue cũng rất cạnh tranh so vớinhiều đối thủ khác, chỉ 10.000đ/cây kem hay 25.000đ/cốc trà sữa, trong khi các thươnghiệu khác như Toco Toco, Ding Tea… đặt mức giá lên tới 50.000 – 70.000 đ/cốc tràsữa Có thể nói mức giá của Mixue là rẻ nhất, cạnh tranh nhất thị trường.

II Chính sách giá của doanh nghiệp

Ngay từ những ngày đầu vào Việt Nam, Mixue đã định vị mình là một đơn vị bánđồng thời kem và trà sữa, với mức giá có thể nói là rẻ không đối thủ Mixue đang sởhữu cho mình một thứ “quyền lực mềm” mà bất kì doanh nghiệp nào trong ngành nàyđều khao khát, gồm: hiệu quả chuỗi cung ứng, tối ưu về giá và dễ dàng nhượng quyềnthương mại khi sản phẩm, máy móc, quy trình đều đã được đóng gói Với nhu cầu sửdụng cao, thị trường lớn nhưng đã có sự thanh lọc rõ rệt theo thời gian, chiến lược giárẻ của Mixue đã phát huy tác dụng, khi gửi đi thông điệp “ai cũng có thể mua sảnphẩm Mixue”.

- Tập trung vào giảm tối đa chi phí để đưa những sản phẩm có giá cả phù hợp cũnglà một chiến lược về giá cả của doanh nghiệp Mixue Doanh nghiệp đã tận dụng cácchi phí sản xuất và quy trình vận hành hiệu quả để đảm bảo lợi nhuận với mứcgiá cạnh tranh Mixue có hệ thống nhà máy sản xuất và chế biến các nguyênliệu riêng như bột sữa, siro, mứt, … và các thành phần tươi như trái cây, lá trà.Do đó, thương hiệu có thể đảm bảo tốc độ cung ứng, chất lượng sản phẩm màgiá thành vẫn rẻ hơn so với các đối thủ khác trên thị trường => tiết kiệm đượckhoảng tiền lớn trong khâu chuẩn bị nguyên liệu.

- Mixue sử dụng chiến lược “sản phẩm mồi” để thu hút khách hàng Đây là lý

do vì sao Mixue phát triển kem ốc quế với mức giá 10.000 đồng không thay đổi

Trang 18

sau vài năm mở cửa Với giá thành thấp, phù hợp nhiều đối tượng, kem ốc quếcủa Mixue là một sản phẩm mồi hoàn hảo để thu hút khách hàng mới và tạo sựgắn bó từ khách hàng cũ.

- Mixue đã tận dụng chiến lược giá “bám chắc thị trường” khi doanh nghiệp

Mixue "một mình một ngựa" khai thác phân khúc giá rẻ với mức giá chỉ từ

5.000 đồng đến 25.000 đồng/sản phẩm Các sản phẩm của Mixue có giá thành phùhợp với túi tiền của phần lớn người tiêu dùng, dao động trong khoảng từ 10.000 VNĐ- 30.000 VNĐ Con số khá thấp khi so sánh với các thương hiệu trà sữa tại Việt Nam

Giá cả thấp giúp Mixue tiếp cận được đông đảo các bộ phận khách hàng mà vẫn thulợi nhuận tốt nhờ khả năng tối ưu chi phí

Tới đây, thương hiệu Mixue sẽ tiếp tục giảm giá 15-20% các sản phẩm về trà, đồngnghĩa thị trường Việt Nam sẽ chuẩn bị đón nhận một cuộc đua đồ uống giá rẻ tớiđáy Cụ thể, các loại trà như hồng trà mật ong, trà ô long 4 mùa, nước chanh tươilạnh… giá chỉ 15.000 đồng/ly Trà đào tứ kỳ xuân giảm từ 25.000 đồng còn 20.000đồng/ly, hồng trà chanh giảm từ 20.000 – 22.000 đồng xuống 15.000 – 17.000đồng/ly…

Với vị thế là chuỗi đồ uống có quy mô cửa hàng lớn nhất Việt Nam ở thời điểm hiện

tại, Mixue đang sử dụng chiến lược cạnh tranh về giá để “thổi bay” các đối thủbám đuôi Tuy nhiên, nhìn rộng ra thì Mixue cũng đang “tiên phong” trong việc đa

dạng hóa các sản phẩm mới tới tay người tiêu dùng Việc giảm giá sâu các sản phẩmtrong dòng trà sẽ giúp các sản phẩm trà hoa quả được ưa chuộng hơn trong thời giantới

Không chỉ cung cấp sản phẩm với giá thành rẻ, chi phí nhượng quyền của Mixue cũng đượcđánh giá là khá ưu đãi Theo thông tin từ đại diện thương hiệu ở thị trường Việt Nam, phíaMixue sẽ không trích phần trăm từ doanh thu, số tiền thu được từ việc kinh doanh sẽ thuộc vềchủ sở hữu Thương hiệu Mixue vì thế mà đáp ứng sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng củangười dân trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động.

Trang 19

III Gợi ý giải pháp hoàn thiện chính sách giá cho doanh nghiệp

Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường: Hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh, xuhướng thị trường, và mong muốn của khách hàng.

Hoàn thiện mục tiêu định giá:

1 Xác định Rõ Mục Tiêu Kinh Doanh: Mục tiêu định giá phải phản ánh các mụctiêu dài hạn của công ty, như tăng trưởng, tối ưu hóa lợi nhuận, hay tăng thị phần.2 Phân Tích Thị Trường: Hiểu biết về thị trường mục tiêu, bao gồm nhu cầu củakhách hàng, khía cạnh cạnh tranh, và đánh giá các xu hướng thị trường là cơ sởquan trọng để định hình mục tiêu định giá

3 Phân Khúc Khách Hàng: Phân loại khách hàng theo sẵn lòng chi trả và nhucầu khác nhau để xác định mục tiêu giá cho mỗi phân khúc

4 Định Vị Sản Phẩm: Xác định định vị của sản phẩm cao cấp, giữa, hay giá rẻ để thiết lập mức giá phù hợp với hình ảnh thương hiệu

-5 Tính Toán Chi Phí: Tính toán kỹ lưỡng chi phí để đảm bảo mức giá chọn lựaphủ đầy đủ chi phí và tạo ra lợi nhuận hợp lý.

6 Đánh Giá Đối Thủ Cạnh Tranh: Phân tích mức giá và chất lượng sản phẩm

của đối thủ để xác định vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường 7 Tạo Sự Độc Đáo: Xác định các yếu tố độc đáo trong sản phẩm hoặc dịch vụ cóthể giúp doanh nghiệp định giá cao hơn so với cạnh tranh

8 Xem Xét Các Yếu Tố Pháp Lý và Thị Trường: Hiểu rõ các quy định về giácả, thuế, và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến cài đặt giá

9 Thiết Lập Sự Linh Hoạt: Xây dựng tính linh hoạt trong mục tiêu định giá để cóthể nhanh chóng điều chỉnh theo biến động thị trường.

10 Theo Dõi và Đánh Giá: Đặt các hệ thống theo dõi và đánh giá để kiểm tra liệumục tiêu định giá có đang được đạt đủ mức độ hiệu quả hay không và nhanh chóngđiều chỉnh khi cần thiết.

Trang 20

11 Tương Tác khách hàng: Tương tác trực tiếp và gián tiếp với khách hàng đểnhận phản hồi và điều chỉnh mục tiêu định giá sao cho phản ánh chính xác giá trịmà khách hàng quy cho sản phẩm hoặc dịch vụ.

12 Phản Ứng Trước Xu Hướng Tiêu Dùng: Nhạy bén với thay đổi về hành vivà xu hướng tiêu dùng, điều chỉnh mục tiêu định giá để giữ vững sự cạnh tranhtrong thị trường.

Hoàn thiện phương pháp định giá:

1 Giá Cạnh Tranh: Xác định mức giá của đối thủ cạnh tranh để có thể định vị giá

sao cho cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp

2 Giá Trị Gia Tăng: Đặt giá dựa trên giá trị gia tăng mà sản phẩm hoặc dịch vụmang lại cho khách hàng chứ không chỉ dựa vào chi phí

3 Phân Khúc Giá: Sử dụng chiến lược phân khúc giá để đáp ứng nhu cầu của cácnhóm khách hàng khác nhau, từ giá cả phải chăng đến các sản phẩm và dịch vụ caocấp hơn

4 Định Giá Động: Áp dụng định giá động, thay đổi giá theo thời gian tùy thuộcvào nhu cầu và nguồn cung, đặc biệt là trong các sự kiện đặc biệt hoặc để quản lýtồn kho

5 Chiến Lược Tâm Lý Giá Cả: Áp dụng các kỹ thuật định giá tâm lý như giá kếtthúc bằng 9 để tạo cảm giác giá rẻ hơn

6 Định Giá Theo Gói Sản Phẩm: Tạo các gói sản phẩm hoặc dịch vụ với giá ưuđãi để khuyến khích khách hàng tiêu dùng nhiều hơn.

7 Đánh Giá Định Kỳ: Xem xét và đánh giá chính sách giá định kỳ để đảm bảo

Trang 21

Hoàn thiện chính sách Mar – mix hỗ trợ chính sách giá:

Để hỗ trợ chính sách giá và tối ưu hóa hỗn hợp tiếp thị (Marketing Mix), Mixuecần phải hoàn thiện các khía cạnh chính của Mar-Mix, bao gồm sản phẩm(Product), giá cả (Price), nơi phân phối (Place), và khuyến mãi (Promotion) Dướiđây là các gợi ý để hoàn thiện chính sách Mar-Mix:

- Áp dụng chính sách giá linh hoạt, điều chỉnh giá theo mùa vụ, theo từngchương trình khuyến mãi cụ thể

- Cung cấp các ưu đãi giá cho khách hàng loyal thông qua chương trình thẻthành viên hoặc tích điểm.

- Nghiên cứu và định giá cạnh tranh dựa trên giá của đối thủ và giá trị giatăng của sản phẩm

3 Nơi phân phối (Place)

- Mở rộng hoặc tối ưu hóa mạng lưới phân phối bằng cách mở thêm các cửahàng mới ở vị trí chiến lược hay tăng sự hiện diện trên nền tảng thương mạiđiện tử.

- Đảm bảo rằng sản phẩm dễ dàng tìm thấy và tiếp cận được với phần lớnkhách hàng mục tiêu

- Cải thiện trải nghiệm mua sắm cho khách hàng, cả online và offline 4 Khuyến mãi (Promotion)

- Tổ chức các chiến dịch quảng cáo và khuyến mãi sáng tạo để tăng nhận thứcvề thương hiệu và sản phẩm.

Ngày đăng: 25/06/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w