1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kiến tập địa điểm kiến tập bệnh viện nhi trung ương

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức khám giám định sức khỏe khi hội đồng giámđịnh ý khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y khicơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.- Chuyển người bệnh l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN⸎⸎⸎⸎⸎T

GG

KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnMSV: 2273140084

Lớp: K10TLYB Khoá: 2022-2026Khoa: Khoa học cơ bản – Ngành Tâm lý họcGiảng viên hướng dẫn: TS.Phan Diệu MaiNgười giám sát: Ths Vũ Văn Thuấn

Địa điểm kiến tập: Bệnh viện Nhi Trung ươngThời gian kiến tập: Từ 22/5/2024 đến 28/05/2024

Hà Nội, 29 tháng 5 năm 2024

Trang 2

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAMKHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnMSV: 2273140084

Lớp: K10TLYB Khoá: 2022-2026Khoa: Khoa học cơ bản – Ngành Tâm lý họcGiảng viên hướng dẫn: TS.Phan Diệu MaiNgười giám sát: Ths Vũ Văn Thuấn

Địa điểm kiến tập: Bệnh viện Nhi Trung ươngThời gian kiến tập: Từ 22/5/2024 đến 28/05/2024

Hà Nội, 29 tháng 5 năm 2024

Trang 3

MỞ ĐẦU

Lời nói đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự kính trọng tới thầycô, các y bác sĩ, điều dưỡng… tại bệnh viện Nhi Trung ương và đặc biệt giáo viênhướng dẫn Thạc sĩ -Vũ Văn Thuấn đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo em trong suốt quátrình kiến tập lần này Nhờ đó mà em đã có thêm nhiều kiến thức mới và có cáinhìn tường tận hơn về lý thuyết chuyên ngành cũng như thực tế áp dụng Trảinghiệm thực tế và tích lũy kinh nghiệm những điều tuyệt vời nhất mà em có đượctại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sau sắc đến ban Lãnh đạo ở bệnh viện vàtoàn thể các Anh/ Chị đang thực tập tại bệnh viện đã nâng đỡ, tận tình giúp đỡ, chỉbảo em và tạo điều kiện cho em có cơ hội thực tập tại viện.

Và em xin phép được gửi lời tri ân sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đốivới các thầy cô giáo của Khoa: Khoa học cơ bản – Ngành tâm lý học đã truyền đạtnhững tri thức quý báu cho em ttrong suốt quá tình học tập tại Học viện Phụ nữ ViệtNam Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn cô Phan Diệu Mai và Học viện Phụ nữViệt Nam đã tổ chức chương trình kiến tập đầy bổ ích này Thông qua chương trìnhnày, em có cơ hội học hỏi và giao lưu với rất nhiều sinh viên, điều này giúp emnâng cao kiến thức và quan điểm về lĩnh vực sức khỏe tâm thần.

Dù đã nỗ lực và cố gắng để hoàn thành bài báo cáo những vẫn còn hạn chếvề nhiều mặt, trong quá trình thực hiện bài báo cáo không tránh khỏi những khuyếtđiểm Rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy/ Cô để bài báo cáo củaem hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NỘI DUNGI THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP

1 Mô tả chức năng, nhiệm vụ của cơ sở kiến tập1.1 Chức năng

Bệnh viện Nhi Trung ương

Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh:

- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các Bệnh viện khácchuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú, ngoại trú.

- Tổ chức khám sức và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước

- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tất từ các nơi chuyện đến cũng như tại địaphương nơi Bệnh viện đóng Tổ chức khám giám định sức khỏe khi hội đồng giámđịnh ý khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y khicơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.

- Chuyển người bệnh lên tuyến khi Bệnh viện không đủ khả năng giải quyết

Nghiên cứu khoa học về y học

- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ kỹthuật y học ở cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cổtruyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc- Kết hợp với các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của Bệnhviện.

Trang 5

- Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu…

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo các Bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹthuật chuyên môn nâng cao chất lượng chuẩn đoán và điều trị.

- Kết hợp với các Bệnh viện tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch chămsóc sức khoẻ ban đầu trong khu vực.

Phòng bệnh

- Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng.

- Phối hợp với các cơ sở y tế phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh,phòng dịch.

Hợp tác quốc tế:

- Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định của Nhànước

Quản lý kinh tế trong bệnh viện

- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp

- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách củaBệnh viện Từng bước hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm, y tế, đầu tư củanước ngoài và các tổ chức kinh tế khác.

 Ngoài ra bệnh viện Nhi Trung ương còn

- Cung cấp dịch vụ kinh tế khác như: khám sức khỏe định kỳ cho trẻ em, tư vấndinh dưỡng, tiêm chủng…

- Tham gia các hoạt động phòng chống dịch bệnh ở trẻ em.

Trang 6

- Tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em có hoàncảnh khó khăn.

Khoa sức khỏe vị thành niên thuộc Viện Nhi Trung ương

- Khoa sức khỏe vị thành niên chính thức hoạt động từ ngày 1/4/2019 Nhiệm vụchính của Khoa là: Khám, điều trị bệnh nội, ngoại trú, tham gia đào tạo, nghiên cứukhoa học và hợp tác quốc tế

- Phòng khám Khoa Sức khỏe vị thành niên:+ Phòng khám 53 – Khu khám bệnh đa khoa

+ Khám dịch vụ: Phòng khám 146 – Trung tâm Quốc tế các buổi sáng thứ 2 và thứ4.

+ Đơn vị điều trị nội trú: Tầng 14 – Khu nhà 15 tầng+ Phòng trắc nghiệm tâm lý:

+ Phòng D122 – Khoa khám bệnh Chuyên khoa – Tầng 1 tòa nhà 15 tầng.+ Phòng 55 – Khu khám bệnh đa khoa

- Thời gian làm việc: Thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: Từ 07h00 sáng đến 16h30chiều.

Trang 7

1.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chính của Khoa Sức khỏe vị thành niên thuộc Bệnh viện NhiTrung ương

Khám, đánh giá, chuẩn đoán và điều trị các vấn đề tâm lý ở trẻ em:

+ Các rối loạn lo âu trầm cảm, các vấn đề tự sát hoặc ý tưởng tự sát.+ Rối loạn tăng động giảm chú ý.

+ Các khó khăn về ngôn ngữ, khó khăn trong học tập.

+ Rối loạn chức năng gia đình: bố mẹ không quan tâm đến con cái, bố mẹ bạo lực,nghiện ngập hoặc bị bệnh tâm thần, bố mẹ ly hôn.

+ Tiếp nhận, sàng lọc và xử trí các trường hợp xâm hại thân thể, xâm hại tình dục,xâm hại tinh thần.

+ Các vấn đề tâm lý liên quan đến bệnh lý nội khoa ngoại khoa, ung thư,…

+ Thực hiện các trắc nghiệm tâm lý, đánh giá mức độ nghiêm trọng của các vấn đềsức khỏe tâm thần.

+Điều trị bằng phương pháp tâm lý, liệu pháp hành vi điều trị bằng thuốc,

Tư vấn tâm lý:

Trang 8

Công tác đào tạo:

+ Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn cho các bác sĩ, điều dưỡng, cánbộ tâm lý trong khoa.

+ Đào tạo theo chương trình của Viện Nghiên cứu sức khỏe.

+ Tham gia một số hoạt động chỉ đạo tuyến cho các bệnh viện tuyến cơ sở theo yêucầu.

Nghiên cứu cấp khoa học:

+ Hàng năm có khoảng 1 – 2 bài báo trong nước.

+ Hàng năm có đề tài cấp cơ sở về lĩnh vực Sức khỏe vị thành niên. Hợp tác quốc tế:

+ Hợp tác với các tổ chức y tế quốc tế với những lĩnh vực sức khỏe vị thành niên.+ Tham gia các chương trình hợp tác quốc tế và can thiệp sớm các rối loạn pháttriển.

 Truyền thông giáo dục sức khỏe:

+ Nâng cao nhận thức cộng đồng về sức khỏe tâm thần ở trẻ em.+ Phá bỏ định kiến, kỳ thị đối với trẻ mắc rối loạn tâm thần.

Trang 9

+ Tuyên truyền về tầm quan trọng của việc can thiệp sớm các rối loạn phát triển.

2 Mô tả các hoạt động của cơ sở kiến tập.2.1 Khu khám bệnh

2.1.1 Giáo viên hướng dẫn là Bác sĩ.

a) Quan sát Bác sĩ khám bệnh (phòng khám 53 – Khu khám bệnh đa khoa )

- Quan sát khám bệnh với bệnh nhân, quy trình làm việc khi bệnh nhân tìm tới Bácsĩ

- Quan sát tác phong, nề nếp, hành vi, cử chỉ của Bác sĩ khi khám bệnh.

- Chú ý đến cách bác sĩ tương tác với bệnh nhân: Quan sát cách bác sĩ chào hỏibệnh nhân, lắng nghe bệnh nhân trình bày và giải thích thông tin y tế cho bệnh nhândễ hiểu.

- Chú ý đến kỹ năng chẩn đoán của bác sĩ: Quan sát cách bác sĩ thu thập thông tin ytế, thực hiện khám lâm sàng và đưa ra chẩn đoán.

- Chú ý đến kỹ năng ra quyết định của bác sĩ: Quan sát cách bác sĩ cân nhắc các lựachọn điều trị khác nhau và đưa ra quyết định điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.

- Chú ý đến kỹ năng giao tiếp của bác sĩ: Quan sát cách bác sĩ giao tiếp với bệnhnhân, gia đình bệnh nhân, đồng nghiệp và các chuyên gia y tế khác.

- Quan sát bệnh nhân khi được nghe kết quả bệnh án.

c) Quan sát người nhà bệnh nhân.

Trang 10

- Quan sát sự quan tâm của người nhà tới bệnh nhân.

- Quan sát phản ứng người nhà bệnh nhân khi Bác sĩ đặt câu hỏi và trả lời.- Quan sát người nhà bệnh nhân khi Bác sĩ trả kết quả bệnh án.

- Quan sát người nhà bệnh nhân khi nghe tư vấn.

2.1.2 Giáo viên hướng dẫn là Cán bộ Tâm lý.

Khu vực Test tâm lý (phòng test tâm lý D122 – khu nhà 15 tầng)

Quan sát Cán bộ Tâm lý:

- Quan sát cách thức tiếp đón và hướng dẫn bệnh nhân.- Quan sát kỹ năng giao tiếp và ứng xử với bệnh nhân.- Quan sát quy trình tiến hành test tâm lý.

- Quan sát cách thức chấm điểm và phân tích kết quả test.- Quan sát tư vấn tâm lý cho bệnh nhân (nếu có).

Quan sát người nhà bệnh nhân:

- Mức độ lo lắng: Quan sát xem người nhà bệnh nhân có biểu hiện lo lắng, bồn chồnhay không Biểu hiện có thể bao gồm: đi lại liên tục, vặn vẹo tay, nhấp nháy mắt,…

Trang 11

- Mức độ quan tâm và hỗ trợ: Quan sát xem người nhà bệnh nhân có quan tâm và hỗtrợ bệnh nhân trong quá trình test tâm lý hay không Biểu hiện có thể bao gồm: hỏihan, động viên, an ủi bệnh nhân,…

- Mức độ hiểu biết về bệnh tâm lý: Quan sát xem người nhà bệnh nhân có hiểu biếtvề bệnh tâm lý hay không Biểu hiện có thể bao gồm: đặt câu hỏi về bệnh tâm lý,chia sẻ kinh nghiệm của bản thân hoặc người thân,…

- Mức độ hài lòng với dịch vụ test tâm lý: Quan sát xem người nhà bệnh nhân có hàilòng với dịch vụ test tâm lý hay không Biểu hiện có thể bao gồm: cảm ơn cán bộtâm lý, chia sẻ cảm nhận về dịch vụ,

2.1.3 Khu điều trị nội trú

a) Giảng viên hướng dẫn là Bác sĩ.

 Hoạt động đi buồng (phòng 1411, 1412 và 1413)

- Chào hỏi, trao đổi với bệnh và người nhà bệnh nhân (tác phong, nề nếp, hành vi cửchỉ phù hợp)

- Thăm khám các triệu chứng về bệnh trong đêm, ngày hôm trước- Các biểu hiện phát sinh thêm

- Các vấn đề ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt của bệnh nhân- Những lưu ý với các thông tin về người chăm sóc

 Hoạt động nội trú:

- Tác phong (lời nói, trang phục, hành vi, cử chỉ khi bệnh nhân và người nhà trongphòng).

- Cách hỏi bệnh (khai thác thông tin từ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân)

- Các thông tin về bệnh sử (diễn biến, triệu chứng hiện tại, các điều trị (nếu có))

Trang 12

- Chỉ định các hoạt động tâm lý phù hợp (trắc nghiệm, thư giãn, nhóm, cá nhân, giađình).

b) Giảng viên hướng dẫn là điều dưỡng.

 Hoạt động tâm lý khu vực nội trú:

- Tác phong (lời nói, trang phục, hành vi, cử chỉ phù hợp tiếp xúc với bệnh nhân vàngười nhà bệnh nhân tại buồng bệnh)

- Quan sát quy trình chăm sóc bệnh nhân tại Khoa

- Quan sát xử lý các tình huống phát sinh với bệnh nhân tại Khoa- Hỏi chuyện với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

- Trao đổi với Bác sĩ điều trị

 Lịch trình thư giãn buổi sáng/ chiều- Thời gian hoạt động:

+ Sáng : 9h30 – 10h30 (diễn ra trong khoảng 60-90 phút).+ Chiều: 3h – 4h (diễn ra trong khoảng 60-90 phút).

+ Tiếp nhận thông tin về bệnh nhân: số lượng, độ tuổi, tên, vấn đề…+ Thông báo cho phụ huynh bệnh nhân về thời gian hoạt động + Chuẩn bị phòng và công cụ

+ Tổ chức các hoạt động phù hợp với bệnh nhân.+ Tổng kết các hoạt động.

+ Đưa bệnh nhân về phòng, dọn dẹp, kiểm tra các thiết bị trong phòng, khóa cửa vàđể chìa khóa vào nơi quy định

 Quy trình thực hiện hoạt động thư giãn:

Trang 13

- Hoạt động đầu giờ: Tập hợp trẻ em lại làm quen và cho các em xem video hướngdẫn về quy tắc trong phòng (về thời gian, sự bảo mật, tôn trọng sự khác biệt, cất gọnđồ sau mỗi giờ hoạt động…)

- Hoạt động trong giờ:

+ Thực hiện hoạt động thư giãn: tập thở và yoga (hướng dẫn qua hình ảnh, video,Tivi)

+ Tổ chức một số hoạt động trò chơi nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi (vẽ tranh, cángựa, đọc sách,…).

+ Tổng kết hoạt động.+ Hoạt động cuối giờ:

+ Dọn dẹp, xếp gọn đồ đạc, dụng cụ, bàn ghế (tất cả mọi người cùng tham gia).+ Chào tạm biệt và đưa trẻ về phòng

+ Tắt tất cả thiết bị điện, đóng – khóa cửa và để chìa đúng nơi quy định. Hoạt động trị liệu nhóm:

- Tác phong (lời nói, trang phục, hành vi, cử chỉ phù hợp tiếp xúc với bệnh nhân vàngười nhà bệnh nhân tại phòng)

- Cho các bạn nhỏ tham gia hoạt động nhóm bắt cặp để làm quen, giới thiệu bảnthân, sở thích, dự định tương lai…

3 Mô tả các mối quan hệ: nhà tâm lý, bệnh nhân

Mối quan hệ giữa nhà tâm lý và bệnh nhân là một mối quan hệ chuyênnghiệp, hợp tác và tin cậy, được xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau nhằm mụctiêu hỗ trợ bệnh nhân cải thiện sức khỏe tâm lý và chất lượng cuộc sống.

 Đặc điểm của mối quan hệ này:- Chuyên nghiệp:

Trang 14

+ Nhà tâm lý có trách nhiệm cung cấp dịch vụ tâm lý chất lượng cao dựa trên kiếnthức và kỹ năng chuyên môn được đào tạo bài bản.

+ Họ tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, giữ bí mật thông tin và bảo vệquyền riêng tư của bệnh nhân.

+ Luôn thể hiện thái độ lịch sự, trung thực, khách quan và không phán xét.- Hợp tác:

+ Cả hai bên đều tích cực tham gia vào quá trình điều trị, tạo điều kiện để đạt hiệuquả tốt nhất.

+ Bệnh nhân cởi mở, trung thực chia sẻ thông tin, suy nghĩ, cảm xúc và trải nghiệmcủa bản thân.

+ Nhà tâm lý lắng nghe cẩn thận, thấu hiểu, đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ bệnh nhânkhám phá và giải quyết vấn đề.

- Tin cậy:

+ Tin tưởng là nền tảng quan trọng để xây dựng mối quan hệ bền vững.

+ Bệnh nhân tin tưởng rằng nhà tâm lý sẽ tôn trọng họ, giữ bí mật thông tin và luônhành động vì lợi ích tốt nhất của họ.

+ Nhà tâm lý thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của bệnh nhân trong việc thay đổivà cải thiện bản thân.

 Vai trò của nhà tâm lý:

- Đánh giá: Thu thập thông tin về bệnh nhân thông qua phỏng vấn, kiểm tra tâm lývà các phương pháp đánh giá khác.

- Chẩn đoán: Xác định các vấn đề tâm lý mà bệnh nhân đang gặp phải.

- Lập kế hoạch điều trị: Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với nhu cầu và đặcđiểm của bệnh nhân.

Trang 15

- Điều trị: Cung cấp các biện pháp điều trị tâm lý như liệu pháp, tư vấn, quản lýhành vi, …

- Giáo dục: Giáo dục bệnh nhân về các vấn đề tâm lý, cách thức quản lý và phòngngừa tái phát.

- Hỗ trợ: Hỗ trợ bệnh nhân vượt qua giai đoạn khó khăn, nâng cao chất lượng cuộcsống.

 Vai trò của bệnh nhân:

- Hợp tác: Tham gia đầy đủ các buổi hẹn, hoàn thành bài tập về nhà, chia sẻ thôngtin trung thực với nhà tâm lý.

- Cởi mở: Chia sẻ cởi mở, trung thực về suy nghĩ, cảm xúc và trải nghiệm của bảnthân.

- Chủ động: Đặt câu hỏi, chia sẻ lo lắng, đề xuất thay đổi cho phương pháp điều trịkhi cần thiết.

- Cam kết: Cam kết thực hiện các biện pháp điều trị, thay đổi hành vi và lối sốngtheo hướng tích cực.

 Lợi ích của mối quan hệ tốt đẹp:

- Kết quả điều trị tốt hơn: Bệnh nhân có xu hướng cải thiện nhanh hơn, duy trì kếtquả điều trị lâu dài.

- Sự hài lòng cao hơn: Bệnh nhân cảm thấy được tôn trọng, thấu hiểu, hỗ trợ và hàilòng với dịch vụ tâm lý.

- Mối quan hệ gắn kết mạnh mẽ hơn: Tạo sự tin tưởng, an toàn, giúp bệnh nhân dễdàng chia sẻ và tiếp thu hướng dẫn.

- Mối quan hệ giữa nhà tâm lý và bệnh nhân đóng vai trò then chốt trong quá trìnhđiều trị tâm lý Khi hai bên hợp tác, xây dựng mối quan hệ tin cậy, bệnh nhân sẽ cócơ hội đạt được những tiến bộ đáng kể và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ.

Trang 16

 Lưu ý:

- Mỗi mối quan hệ là duy nhất, cần sự thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau.- Mức độ tin tưởng và cởi mở có thể khác nhau tùy theo từng cá nhân.- Cả hai bên đều cần cam kết xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp.

II CÁCH THỨC TÌM HIỂU 1 Quan sát:

- Vì còn là kiến tập nên sinh viên chủ yếu là quan sát Đây cũng là một phươngpháp học tập rất hiệu quả Em không được tiếp cận bệnh nhân khi chưa được chophép hoặc những bệnh nhân khó tiếp cận như: kích động, khó tính, không hợp tác…- Em đã được lên phòng bệnh theo sự hướng dẫn của bác sĩ và cần quan sát cẩn thậnmọi thứ trong suốt quá trình kiến tập: từ cách bố trí phòng bệnh; cách bệnh nhânphản ứng với nhân viên y tế; cách bệnh nhân phản ứng với bác sĩ; cách bệnh nhânphản ứng với nhau; dấu hiệu và triệu chứng của bệnh, hiện tượng bất thường củabệnh nhân

- Quan sát cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ cơ thể của thân chủ để có thể hiểu được trạngthái cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của họ

- Quan sát cách ăn mặc, phong cách, sở thích cá nhân của thân chủ để có thể xâydựng mối quan hệ tin tưởng và gần gũi hơn.

2 Ghi chép, trao đổi:

- Việc ghi chép lấy thông tin cũng là một cách lưu trữ thông tin để tránh bị nhầm lẫnvà để các thông tin có sự liên kết với nhau.

- Ghi chép cũng giúp cho việc dễ xâu chuỗi vấn đề khi bệnh nhân và bác sĩ nóichuyện với nhau; đồng thời giúp em hiểu thêm về vấn đề của bệnh nhân

Ngày đăng: 25/06/2024, 15:37

Xem thêm:

w