Báo cáo thực tập cơ sở ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng địa điểm thực tập công ty tnhh xuất nhập khẩu sk logistics

39 1 0
Báo cáo thực tập cơ sở ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng  địa điểm thực tập công ty tnhh xuất nhập khẩu sk logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập cơ sở ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng địa điểm thực tập công ty tnhh xuất nhập khẩu sk logistics Báo cáo thực tập cơ sở ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng địa điểm thực tập công ty tnhh xuất nhập khẩu sk logistics Báo cáo thực tập cơ sở ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng địa điểm thực tập công ty tnhh xuất nhập khẩu sk logistics

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Cơ sở ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúcPHIẾU NHẬN XÉT

VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Mã sinh viên:

Lớp: Ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung

Địa điểm thực tập: Công ty TNHH xuất nhập khẩu SK logistics Giáo viên hướng dẫn:

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày ………tháng …… năm 2023

Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 8

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 8

1.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 8

1.1.2 Lịch sử hình thành 9

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 9

1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp 9

1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại mà doanh nghiệp kinh doanh 10

1.2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 12

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp SK 14

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận 14

1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 15

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆPLOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 17

2.1 Tổng quan chung về hoạt động Logistics tại công ty SK 17

2.2 Chức năng, nhiệm vụ bộ phận logistics tại công ty SK 17

2.3 Nội dung hoạt động cung ứng dịch vụ logistics tại công ty SK 18

2.3.1 Quy trình và nội dung cung ứng dịch vụ vận tải biển của công ty 18

2.3.2 Các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho dịch vụ vận tải biển của công ty SK

3.2 Các đề xuất hoàn thiện 25

3.2.1 Đề xuất cho doanh nghiệp 25

3.2.2 Đề xuất cho bản thân 27

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các dịch vụ kinh doanh theo giấy phép của doanh nghiệp 9

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SK Logistics năm 2020 – 2022 12

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển của thị trường Mỹ và Canada năm 2020-2022 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SK logistics 14

Hình 2.1: Quy trình xuất hàng hoá của SK logistics 19

Hình 2.2: Quy trình làm thủ tục hải quan 20

Hình 2.3: Quy trình nhập hàng hoá của SK logistics 21

Trang 5

5 NNK Người xuất khẩu

6 MSDS Material Safety Data Sheet

7 CIF Cost , Insurance ,Freight ( chi phí, bảo hiểm, cước tàu) 8 FOB Giao hàng trên tàu (Free on board)

9 C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 10 SI Shipping Instruction

11 VGM Verified Gross Mass

12 MBL Master bill loading (vận đơn gốc) 13 HBL House bill loading (vận đơn nhà) 14 B2B Business To Business

15 ACI Advanced Commercial Information 16 FMC Federal Maritime Commission

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, em đang là sinh viên năm 3 ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng thuộc khoa Quản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội Thực tập cơ sở ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng chính là cơ hội đối với sinh viên chúng em, giúp sinh viên có cái nhìn bao quát hơn về thực tiễn tại doanh nghiệp, vận dụng bài bản các kiến thức học được trên giảng đường vào thực tế.

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng hiện nay là một lĩnh vực với rất nhiều các mảng nhỏ khác nhau, được nhiều người tìm hiểu và quan tâm đến.Logistics là công cụ hữu hiệu dùng để liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Việc áp dụng hệ thống logistics toàn cầu đã tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất hàng hóa từ khâu đầu vào của nguyên vật liệu cho tới khâu phân phối sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng, khắc phục được những ảnh hưởng của các yếu tố không gian, thời gian và chi phí sản xuất cho các hoạt động kinh tế quốc tế, nhờ đó các hoạt động này luôn được “kết dính” với nhau và được thực hiện một cách có hệ thống, đạt hiệu quả cao Nói cách khác, Logistics gắn liền các thành phần trong chuỗi sản xuất và nó là xương sống của nền kinh tế

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu SK logistics, em đã có thời gian tìm hiểu, quan sát, thực hành các công việc liên quan tới Logistics Từ đó đúc kết cho mình được nhiều kinh nghiệm, bài học riêng, giúp ích cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu của ngành học Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.

Em xin gửi lời cảm ơn tới quý công ty – cơ sở thực tập của em đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong quá trình làm việc Bên cạnh đó, là ThS Nguyễn Thị Diệu Hiền – Giảng viên hướng dẫn đã tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình em trong lần thực tập cơ sở ngành này.

Nội dung bài báo cáo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH xuất nhập khẩu SK logistics Phần 2: Quy trình hoạt động Logistics của doanh nghiệp

Phần 3: Đánh giá chung và rút ra bài học

Em sẽ luôn cố gắng trau dồi kiến thức cũng như kinh nghiệm cá nhân trong lĩnh vực mình theo học – Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Em mong rằng sẽ nhận được những đóng góp xác đáng từ quý thầy cô để mình có thể hoàn thiện bài báo cáo, cũng như làm tốt các nhiệm vụ của một người làm trong lĩnh vực Logistics và quản lý chuỗi trong tương lai Em xin cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG 1

Trang 8

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

2.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp

1.1.1.1Tên công ty

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU LOGISTICS SK được thành lập vào năm 2015 bởi những lãnh đạo có tâm huyết về lĩnh vực logistics Kể từ khi thành lập, SK logistics đã phát triển không ngừng để nâng cao chất lượng dịch vụ , từ đó trở thành nơi cung cấp dịch vụ tin cậy của nhiều khách hàng trên khắc cả nước.

Là một công ty trẻ về tuổi đời, song nhờ phát huy tối đa tiềm lực của từng cá nhân nòng cốt, đồng thời hoạch định chiến lượt kinh doanh một cách bài bản, chặng đường vừa qua của SK logistics đã ghi dấu những bước đi vững chắc, bước đầu tạo dựng được uy tín thương hiệu riêng.

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU LOGISTICS SK (SK IMPORT EXPORT LOGISTICS Co.,LTD)

Logo Công ty TNHH xuất nhập khẩu Logistics SK

Slogan: Hơn những gì bạn muốn (Beyond yours expectations)

1.1.1.2Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của SK Logistics

Tầm nhìn: Đến năm 2030, SK Logistics sẽ trở thành là một công ty đa quốc

gia, cung cấp toàn diện chuỗi cung ứng dịch vụ logistcis cho khách hàng trên cả nước và khu vực Đông Nam Á.

Sứ mệnh SK Logistics: mang đến những giải pháp logistics chuyên nghiệp

nhất, tin cậy nhất, giúp khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Giá trị cốt lõi: Khách hàng không là Thượng đế, Khách hàng là người thân SK

Logistics cam kết khách hàng luôn nhận được những giá trị như những người thân yêu nhất của SK logistics.

1.1.1.3Thông tin liên hệ

Địa chỉ: Phòng 416, Tòa Nhà Dầu Khí Cũ, số 441 Đà Nẵng, Phường Đông Hải 1, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Điện thoại: 0225-555-379 Hotline: 0904086667 – Mr Khá

Trang 9

Loại hình công ty: Dịch vụ

Người đại diện: Lương Đức Khá – Giám đốc công ty

Tài khoản : 02001018015130 Tại Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam ( MSB)- CN

Các công ty và cá nhân có nhu cầu trên cả nước và quốc tế về:

- Thuê kho bãi, dịch vụ đóng gói hàng hoá, dịch vụ hải quan, các giấy tờ xuất nhập khẩu,…

- Vận tải đường biển nguyên container, vận tải đường hàng không, đường sắt, vận tải nội địa và quốc tế.

- Xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, phụ tùng xe máy,…

1.1.1.6Ngành nghề kinh doanh

- Logistics – Dịch vụ Logistics

- Xuất nhập khẩu – Các công ty Xuất Nhập Khẩu - Đóng gói hàng hoá – Dịch vụ đóng gói hàng hoá - Hải quan – Dịch vụ Hải quan, khai thuê hải quan.

2.1.2 Lịch sử hình thành

Năm 2015, công ty được thành lập và xây dựn, bước đầu phát triển trong lĩnh vực Logistics.

Năm 217, hoạt động và phát triển lĩnh vực xuất nhập khẩu nông sản Năm 2020, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại B2B.

Năm 2021-nay: Kinh doanh hoạt động dịch vụ Logistics quốc tế chuyên sâu và hải quan.

Dự kiến năm 2025: mở rộng thành công hoạt động B2B kết hợp với thế mạnh logistics của công ty.

2.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp.

2.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanhnghiệp

Bảng 1.1: Các dịch vụ kinh doanh theo giấy phép của doanh nghiệp

Trang 10

ST

Trang 11

1 4512 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống) 2 4513 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

3 4530 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác

4 4541 Bán mô tô, xe máy

5 4543 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy 6 4610 Đại lý, môi giới, đấu giá

7 4620 Buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

8 4632 Bán buôn thực phẩm

9 4651 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm 10 4652 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông 11 4659 Bán buôn máy móc, thiết bị, phụ tùng máy khác

12 4661 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan 13 4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

14 4669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

15 4759 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường tủ, bàn ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh

16 4773 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh 17 4911 Vận tải hành khách đường sắt

18 4912 Vận chuyển hàng hóa đường sắt 19 4932 Vận tải hành khách đường bộ khác 20 4933 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

21 5012 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 22 5021 Vận tải hành khách đường thủy nội địa 23 5022 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa 24 5210 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

25 5221 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ

26 5222 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy 27 5225 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ 28 5229 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải 29 7710 Cho thuê xe có động cơ

30 8299 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân

[Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự]

2.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại mà doanh nghiệp kinh doanh

- Cho thuê kho bãi

- Dịch vụ đóng gói hàng hoá - Dịch vụ đóng kiện hàng hoá - Dịch vụ hải quan

- Vận tải đường biển nguyên container - Vận tải đường hàng không

Trang 12

- Vận tải đường sắt - Vận tải nội địa - Vận tải quốc tế

- Xin giấy phép xuất nhập khẩu

- Xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ - Xuất nhập khẩu nông sản

- Xuất nhập khẩu phụ tùng xe máy

Trang 13

2.2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của SK Logistics năm 2020 – 2022

[Nguồn: Phòng nhân sự, Phòng kế toán]

Trang 14

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

Doanh thu

Ở giai đoạn 2020 – 2022, ta có thể thấy doanh thu của công ty có xu hướng tiến triển tốt, liên tục qua các năm Cụ thể: doanh thu các hoạt động năm 2021 tăng 9.3% so với năm 2020 tương ứng tăng khoảng 3 tỷ đồng Sang đến năm 2022, doanh thu các hoạt động tăng đột phá với 87 tỷ đồng so với doanh thu năm 2021 tức là tăng 264.3%.

Sự gia tăng về doanh thu đó là do trong giai đoạn này Công ty đã có sự đấu tư chiều sâu đội ngũ có năng lực, trình độ, nắm bắt, tìm hiểu thị trường Hơn nữa, covid – 19 đã được kiểm soát, dẫn đến các phương thức vận chuyển được lưu thông một cách dễ dàng hơn, tuy nhiên vận tải biển vẫn gặp một số khó khăn như khan hiếm container rỗng, kênh đào Xuy-ê bị ách tắc một trầm trọng do nhu cầu sử dụng vận tải biển cao Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không và đường sắt lại được hưởng lợi Các hãng bay như VietjetAir, Vietnam Airlines đã chuyển máy bay chở khách sang máy bay chở hàng, tận dụng khoảng thời gian bùng nổ của thương mại điện tử SK Logistics đã rất nỗ lực để góp phần vào 1 mắt xích nhỏ trong chuỗi cung ứng, bảo đảm chuỗi cung ứng hoạt động bình thường ở trong những thời điểm khó khăn nhất.

Lợi nhuận

Lợi nhuận của SK Logistics trong 3 năm từ 2020 – 2022 có sự tăng trưởng nhanh chóng trong thời điểm hầu hết các doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì dịch bệnh Năm 2021, lợi nhuận là 120 triệu đồng tăng lên 57 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng 91.5% Đến năm 2022, trong tình hình dịch bênh đã được kiểm soát, doanh thu từ các hoạt động tăng nhanh chóng kéo theo lợi nhuận tăng 1 tỷ so với năm 2021 tương ứng 938.6%%.

Tổng vốn

Năm 2020, vốn cố định là 5.583.759.111 đồng tăng lên 4.408.232.931 đồng vào năm 2021 tương ứng 375% Đến năm 2022, vốn cố định là 6.089.727.827 đồng tăng đồng so với năm 2020 tương ứng 9.06% Vốn lưu động của công ty cũng có sự biến động trong giai đoạn 2020-2022, vốn lưu động năm 2021 giảm 589% so với năm 2020 đến năm 2022 thì vốn lưu động giảm 58.1% Từ đây ta có thể thấy, năm giai đoạn này công ty đang đầu tư và mở rộng doanh nghiệp nên vốn của công ty có tình trạng âm.

Số lượng lao động

Do ảnh hưởng của hậu Covid 19 nên từ đầu năm 2021, số lượng nhân viên được điều động từ 30 người lên 40 người Đến năm 2022, nền kinh tế có sự khởi sắc hơn, số lượng nhân viên tăng lên 15 người so với năm 2021

Tuy có một số chỉ tiêu tăng không đồng đều nhưng đây vẫn được coi là những con số đáng mừng phản ánh tình hình kinh doanh của công ty vẫn tăng trưởng và phát triển tốt, nhất là trong hoàn cảnh dịch bệnh phức tạp Nó phản ánh phần nào khách quan về tình hình phát triển của công ty qua từng năm, khẳng định năng lực quản lý nhân sự và những đóng góp, nỗ lực của nguồn nhân lực cả doanh nghiệp, sự đầu tư có hiệu quả của công ty, nhờ chính sách đầu tư đúng đắn và hiệu quả.

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển của thị trườngMỹ và Canada năm 2020-2022

Trang 15

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

2021Doanh thu 7.343.868.234 20.346.862.982 60.432.580.44

Lợi Nhuận 37.236.050 60.729.283 573.729.283 844.7,0%

[Nguồn: Phòng nhân sự, Phòng kế toán]

Trong năm 2022, hệ thống vận tải biển toàn cầu rơi vào tình trạng rắc rối nghiêm

trọng, cước vận tải tăng rất cao, tình trạng khan hiếm vỏ container tại các depot và tắc nghẽn nghiêm trọng tại các cảng chủ lực của Mỹ và Canada, đặc biệt là bờ Tây nước Mỹ, do các lệnh áp đặt hạn chế nhằm phòng tránh lây lan dịch bệnh Covid 19 Chính sự ùn tắc này khiến cho tại Việt Nam thiếu rỗng nghiêm trọng ở tất cả các hãng tàu Nhu cầu hàng xuất đi rất nhiều, trong khi lượng vỏ và chỗ trên tàu thì không có SK Logistics đã rất nhanh chóng nắm bắt được tình hình này, vì khi đó, có trong tay 1 booking đi Mỹ là rất khó Nhờ vào mối quan hệ rất tốt đối các LSP lớn như : SCT Logistics, Orient Star, BCO Logistics,….và tình trạng cung nhỏ hơn cầu đã mang lại cho SK Logistics một nguồn lợi nhuận không hề nhỏ cho riêng năm 2021,2022.

2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp SK

2.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa cácbộ phận

Số lượng nhân sự : 55 thành viên Được chia thành sơ đồ tổ chức như sau :

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SK logistics

Cơ cấu tổ chức của SK Logistics hiện có Ban giám đốc và 4 phòng ban chuyên môn, mỗi phòng ban phụ trách các chức năng khác nhau

Ban giám đốc : gồm Giám đốc - anh Lương Đức Khá và Phó giám đốc - anh Phạm Duy Tiến, công việc của ban giám đốc là điều hành, phân công cụ thể việc phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của từng bộ phận, quản lý nhân sự và chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 16

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

Phòng tài chính kế toán gồm : 4 nhân sự, đứng đầu là trưởng phòng – chị Đào Kim Chi, phòng kế toán đảm nhiệm các nghiệp vụ kế toán, kiểm toán các nguồn vốn, các tài khoản, và theo dõi dòng tiền ra / vào trong các hoạt động của công ty.

Phòng điều hành logistics : gồm 7 nhân sự, do trưởng phòng – chị Lê Thị Thủy Tiên đứng đầu, nhận thông tin từ các hãng tàu/ forwarder, doanh nghiệp sau đó xử lý các thông tin bằng cách phân công nhiệm vụ đến từng bộ phận

Phòng nhân sự : gồm 2 nhân sự, được điều hành bởi trưởng phòng – chị Vũ Thị Ngọc Hà, quản lý lượng nhân sự của công ty, giám sát quá trình làm việc, cũng như quản lý văn bản đến, sao gửi nội bộ các văn bản do Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt qua hệ thống quản lý thông tin công ty; lưu trữ văn bản tài liệu theo quy định, đảm bảo an toàn, bảo mật; xây dựng các báo cáo hình ảnh phục vụ các buổi hội họp, hội nghị.

Phòng xuất nhập khẩu : gồm 40 nhân sự, được đứng đầu bởi trưởng phòng – chị Lê Dương Trúc Linh, trong đó có 35 nhân sự là lái xe đầu kéo Bộ phận này thiết lập và thực hiện các mục tiêu, chính sách, và thủ tục của phòng xuất nhập khẩu hoặc của toàn công ty, đàm phán hoặc phê duyệt hợp đồng cũng như các thỏa thuận thương mại.

2.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

+ Tổ chức thực hiện các quyết định, các kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư.

+ Chịu trách nhiệm về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2 Phó giám

đốc + Quản lý nhân sự: Phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lýcác nguồn lực của công ty. + Đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên , tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của họ.

+ Cập nhật tình hình hàng hóa, biểu giá trên thị trường, phân tích doanh thu của công ty Giám sát theo dõi chặt chẽ những vấn đề liên quan đến công việc, hoàn thành theo yêu cầu khác của cấp trên

3 Phòng tài chính kế toán

+ Làm các nghiệp vụ kế toán, kiểm toán các nguồn vốn, các tài khoản,các nguồn tài chính

+ Theo dõi tình hình thu chi của công ty và các văn phòng đại

+ Nhận thông tin từ các hãng tàu/ fwd, doanh nghiệp… sau đó xử lý thông tin bằng cách phân công nhiệm vụ đến từng bộ phận + Giám sát quá trình làm hàng.

Trang 17

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

+ Liên lạc và tạo quan hệ tốt với khách hàng và các đối tác đại lý 5 Phòng

nhân sự

+ Quản lý lượng nhân sự của công ty, giám sát quá trình làm việc.

+ Thực hiện công tác điều hành, điều độ tác nghiệp sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, dịch vụ của công ty.

+ Tổ chức nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành với các sở, ban , ngành thành phố, các đơn vị liên quan và các đơn vị, phòng ban trong công ty.

+ Quản lý văn bản đến, sao gửi nội bộ các văn bản do Ban lãnh đạo

Công ty phê duyệt qua hệ thống quản lý thông tin công ty; lưu trữ văn bản tài liệu theo quy định, đảm bảo an toàn, bảo mật; xây dựng các báo cáo hình ảnh phục vụ các buổi hội họp, hội nghị + Xây dựng, theo dõi và quản lý hệ thống internet tại trụ sở công ty và các đơn vị trực thuộc công ty; có kế hoạch kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống ,

6 Phòng xuất nhập khẩu

+ Thiết lập và thực hiện các mục tiêu, chính sách, và thủ tục của phòng xuất nhập khẩu hoặc của toàn công ty.

+ Chỉ đạo, giám sát hoạt động tài chính và ngân sách của phòng xuất nhập khẩu.

+ Quản lý các hoạt động chung liên quan đến sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ.

+ Đề xuất ý kiến lên cho giám đốc điều hành, nhân viên và các phòng ban khác về hoạt động chung của công ty.

+ Đàm phán hoặc phê duyệt hợp đồng cũng như các thoả thuận thương mại.

+ Phụ trách cơ cấu tổ chức phòng xuất nhập khẩu.

Trang 18

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG3.1 Tổng quan chung về hoạt động Logistics tại công ty SK

Dịch vụ Logistis có vai trò rất quan trọng, đây là một phần không thể thiếu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Dịch vụ Logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra Dịch vụ logistics phát triển có tác dụng rất lớn trong việc khai thác và mở rộng thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Vì vậy, việc triển khai các hoạt động logistics đúng cách sẽ giúp doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ chất lượng cao với giá cả hợp lý, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường và tăng doanh số bán hàng.

Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế đất nước Đối với những nước phát triển như Mỹ và Nhật, logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể cao hơn 30% Khi logistics phát triển sẽ thúc đẩy các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và giao dịch quốc tế diễn ra dễ dàng hơn, Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội mở rộng quy mô sản xuất ra quốc tế, mang lại nguồn lợi nhuận lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Nói theo hướng hẹp hơn, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics có rất nhiều cơ hội phát triển trong thị trường hiện nay Công ty TNHH xuất nhập khẩu logistics SK có ngành nghề chính là kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ nội địa và vận tải đường biển, vận tải đường hàng không, dịch vụ kho bãi,… chủ yếu hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải biển và hoạt động xuất nhập khẩu.

Dịch vụ vận tải biển là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạng đến sự phát triển của SK Logistics:

Dịch vụ vận tải biển có mang lại nguồn thu không nhỏ: vì thói quen của các doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam là vận chuyển hàng hoá bằng đường biển vì chi phí rẻ mà lại có nhiều lựa chọn.

Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng: Dịch vụ vận tải biển mang lại sự linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, giúp cho các công ty vận tải có thể đưa ra các giải pháp phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Đảm bảo độ tin cậy: Dịch vụ vận tải biển có quy trình chuẩn mực và chính xác, giúp đảm bảo độ tin cậy của việcận chuyển hàng hóa.

Đa dạng hoá phương thức vận chuyển: Vận tải biển là một phần của chuỗi cung ứng, và các công ty cung cấp dịch vụ có thể sử dụng dịch vụ này để cung cấp các dịch vụ khác nhau cho khách hàng của mình Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và tăng doanh số bán hàng

3.2 Chức năng, nhiệm vụ bộ phận logistics tại công ty SK

Bộ phận chính chịu trách nhiệm của các dịch vụ Logistics của SK logistics là phòng xuất nhập khẩu Phòng xuất nhập khẩu (XNK) là phòng chuyên biệt trong một công ty hay tổ chức, có nhiệm vụ quản lý và thực hiện các hoạt động liên quan đến việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu được thực

Trang 19

Trường Đại học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh

hiện thông qua quyền hạn, nhiệm vụ của từng vị trí việc làm trong phòng xuất nhập khẩu, cụ thể:

 Nhân viên xuất nhập khẩu:

- theo dõi các lô hàng và trao đổi với khách hàng về tiến độ của gói hàng.

- phối hợp vận chuyển với các đại lý hải quan để làm thủ tục giao hàng ở nước ngoài.

- cung cấp dịch vụ hậu cần giao hàng hiệu quả thông qua quản lý dữ liệu  Nhân viên mua hàng:

- Tìm kiếm nhà cung cấp, thường làm việc tại các công ty thương mại nhỏ, kinh doanh nhiều mặt hàng, nhà cung cấp không cố định

- Liên hệ nhà cung cấp để hỏi hàng, xin báo giá.

- Phân tích báo giá nhận được, dự toán các chi phí nhập khẩu (phí vận tải, thuế nhập khẩu…).

- Soạn thảo Hợp đồng ngoại thương và đàm phán về các điều khoản hợp đồng - Chuẩn bị các chứng từ thanh toán (mở L/C, chuyển tiền ).

- Thực hiện các công việc cần thiết về vận tải quốc tế để đưa hàng về kho - Tiến hành khai báo hải quan.

 Nhận viên kinh doanh xuất nhập khẩu: - Nghiên cứu thị trường tiềm năng

- Thực hiện các chuyến thăm bán hàng cá nhân - Chỉ định đại lý, nhà phân phối

- Đàm phán các hợp đồng mua bán

- Cung cấp và tư vấn các dịch vụ logistics cho khách hàng  Nhân viên chứng từ

- Soạn thảo, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật các loại chứng từ xuất nhập hàng hóa thông dụng như: Vận đơn, Hợp đồng, hóa đơn, giấy báo hàng cập cảng, lệnh giao hàng, khai thông tin với hải quan.

- Thu xếp các thủ tục để hoàn thiện bộ chứng từ khai báo hải quan, bộ chứng từ xin cấp CO (giấy chứng nhận nguồn gốc) Nếu là hàng hóa đặc biệt cần xin phép thì bạn cũng phải tiến hành xin cấp phép xuất nhập khẩu cho những hàng hóa này.

- Thực hiện các công văn, tờ trình có liên quan cần thiết.

- Giữ liên lạc với khách hàng để thường xuyên cập nhật về thời gian và tình trạng của tuyến hàng.

- Tham gia với bộ phận nhân viên hiện trường (Operator) để hỗ trợ các thủ tục về thông quan.

- Lưu trữ mọi hồ sơ chứng từ trong mọi cuộc giao dịch để phục vụ cho công việc Tóm lại, phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ quản lý và thực hiện các hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa, tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp, đảm bảo chất lượng hàng hóa, thực hiện các thủ tục hải quan, quản lý tài chính và thanh toán, và theo dõi thị trường.

3.3 Nội dung hoạt động cung ứng dịch vụ logistics tại công ty SK 3.3.1 Quy trình và nội dung cung ứng dịch vụ vận tải biển của công ty

a, Đối với hàng xuất Mỹ/Canada

Ngày đăng: 16/04/2024, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan