1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn nguyên lý kế toán nhận diện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vốn đầu tư có thể đến từ nguồn vốn riêng, vay mượn hoặc từ các nhà đầu tư khác.- Đổi mới sáng tạo Innovation: là quá trình khởi nghiệp dựa trên ý tưởng sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới hoặc

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

-BÀI TẬP NHÓM

MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CL04 – NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI

4 Nguyễn Thị Thu Huyền 25A4030884

Trang 2

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2023

Trang 3

1 Phùng Thị HồngGấm

Thành viên

Đầy đủ,đúng hạn

2 Vũ Tiến Hải Nhómtrưởng

Đầy đủ,đúng hạn

3 Nguyễn Thị ThúyHoa

Thành viên Đầy đủ,đúng hạn

4 Nguyễn Thị ThuHuyền

Thành viên Đầy đủ,đúng hạn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian vừa qua tại Học Viện Ngân Hàng, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ các thầy cô giáo trong trường, gia đình và bạn bè để hoàn thành bài tập nhóm.

Đặc biệt, nhóm 10 chúng em xin chân thành cảm ơn cô Đặng ThịBích Ngọc đã chỉ bảo, giảng dạy, hỗ trợ cho nhóm chúng em những kiến thức, kinh nghiệm để nhóm chúng em hoàn thành tốt bài dự án này.

Dưới đây là kết quả của quá trình tìm hiểu và nghiên cứu mà chúng em đạt được trong thời gian qua Trong quá trình làm bài tập dự án, kiến thức và hiểu biết của chúng em vẫn còn hạn chế và nhiều thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, chúng em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để có thể đúc rút nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt cho những bài tập dự án sắp tới.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan bài dự án là công trình nghiên cứu của nhóm, những nội dung trình bày không phải là bản sao chép từ bất kìtài liệu nào trước đó Số liệu nêu trong bài được thu thập từ dữ liệu thực tế, được công bố và đăng tải trên các tạp chí, các trạng mạng và các website hợp pháp Những thông tin và nội dung nêu trong bài tập dự án dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với các nguồn trích dẫn Chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm2023

Sinh viên thực hiệnNhóm 10

Trang 6

Mục lục

CHƯƠNG I: KHỞI NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .5

1.1 Khái niệm khởi nghiệp 5

1.2 Khởi nghiệp và Startup 5

1.3 Một số khái niệm liên quan khởi nghiệp 5

CHƯƠNG II: LẬP KẾ HOẠCH CHO NHÂN VIÊN CHĂM SÓC KHÁC HÀNG 6

Trang 7

CHƯƠNG I: KHỞI NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1 Khái niệm khởi nghiệp

Khởi nghiệp là hành động thể hiện việc nuôi dưỡng, ấp ủ ý tưởngkinh doanh của chính bản thân mình và từng bước xác lập chiến lượcphù hợp để thực hiện Nhắc đến khởi nghiệp, chúng ta thường liên tưởng đến một người nào đó đứng ra thành lập một doanh nghiệp riêng của chính họ mà tại đây họ là người đứng đầu, người quản lý, người sáng lập hoặc đồng sáng lập.

Hay khởi nghiệp còn được hiểu là cung cấp những sản phẩm, dịch vụ mới chưa từng có hoặc kinh doanh những mặt hàng có sẵn trên thị trường nhưng được biến đổi theo ý tưởng của riêng họ.

Có thể nói, khởi nghiệp là quá trình hình thành và phát triển lĩnh vực hoạt động cho chính bản thân mình, bạn tự do xây dựng ý tưởng và xác lập kế hoạch để đạt được mục tiêu mà mình đề ra Không thể phủ nhận việc khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trị cho chính bản thân cũng như nhiều lợi ích cho xã hội, cho cộng đồng,…

1.2 Khởi nghiệp và Startup

Khởi nghiệp và “startup” vốn là 2 khái niệm khác nhau Tuy nhiên khi bắt gặp 2 khái niệm này đã không ít người bị nhầm lẫn.

Khởi nghiệp là bắt đầu một nghề nghiệp,mà hình thức thông thường nhất đó chính là thành lập một doanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó Khái niệm “khởi nghiệp” từ lâu đã tồn tại và diễn ra ở rất nhiều quốc gia, còn “ startup” mới chỉ xuất hiện gần đây.

Có rất nhiều khái niệm về “ startup” nhưng nhìn chung chúng đều được định nghĩa là danh từ chỉ một nhóm người hay một công ty hợp tác cùng nhau làm một điều chưa chắc chắn thành công” Cho nên vì thế,ta không thể nói “ khởi nghiệp” là “startup” hay “startup” là “khởi nghiệp”.

1.3 Một số khái niệm liên quan khởi nghiệp

- Kinh doanh nhỏ (Small business): là một tổ chức tự tồn tại đượcthành lập với mục đích tạo ra doanh số,thậm chí là lợi nhuận ngay từ

Trang 8

ngày đầu tiên Nó không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư và ít rủi ro hơn so với “startup”.

- Lợi nhuận (Profit): là số tiền thu được sau khi trừ đi các chi phí và khoản đầu tưban đầu Lợi nhuận là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh và sự thành công của một doanh nghiệp khởi nghiệp.

- Lập nghiệp (Entrepreneur): là một người kiếm tiền bằng cách bắt đầu công việc kinh doanh hoặc vận hành công việc kinh doanh, đặc biệt là khi việc này bao gồm sự chấp nhận rủi ro về tài chính.

- Người sáng lập (Founder): là người tìm ra các ý tưởng, các giảipháp và muốn phát triển nó trở thành một dịch vụ hoặc sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Thông thường, thuật ngữ này dùng để chỉ những nhà sáng lập đơn lẻ.

- Nhà đầu tư (Investor): có thể là công ty, tổ chức hoặc cá nhân nắm trong tay một lượng tiền nhất định Họ sẽ đầu tư vào những dựán khởi nghiệp nhằm thu lại lợi nhuận khi thành công trong tương lai.

- Nhà đầu tư thiên thần (Angel investor): là những nhà đầu tư có số vốn nhỏ, dành cho doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triển ýtưởng thành sản phẩm cụ thể Số vốn này dành để trang trải cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm để có thể tạo ra doanh thu và thu hút các nhà đầu tư khác

- Vốn đầu tư (Capital invesment): là số tiền hoặc tài sản mà người sáng lập doanhnghiệp đầu tư để khởi động hoặc phát triển doanh nghiệp Vốn đầu tư có thể đến từ nguồn vốn riêng, vay mượn hoặc từ các nhà đầu tư khác.

- Đổi mới sáng tạo (Innovation): là quá trình khởi nghiệp dựa trên ý tưởng sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ nhưngcó điểm ưu việt, vượt trội hơn so với nhứng sản phẩm,dịch vụ đã được ra mắt trên thị trường trước đó.

CHƯƠNG II: LẬP KẾ HOẠCH CHO NHÂN VIÊN CHĂM SÓC KHÁC HÀNG

2.1 Đánh giá bản thân • • •

Đánh giá bản thân là việc mỗi cá nhân tự nhìn nhận một cáchkhách quan những điểm mạnh, điểm yếu của mình Đánh giá bản

Trang 9

thân là một bước vô cùng quan trọng và cần thiết bởi nó giúp chúngta nhìn nhận một cách đúng đắn về năng lực của mình Từ đó, chúngta sẽ có định hướng chính xác và hiệu quả hơn cho việc định hướngnghề nghiệp trong tương lai của mình Việc có định hướng đúng đắn,lộ trình rõ ràng sẽ giúp chúng ta dễ dàng phát triển, tiến xa hơntrong tương lai và thăng tiến trong lĩnh vực mình đã chọn Chúng tacó thể đánh giá bản thân dựa trên mô hình SWOT:

- Tiếp xúc, gặp gỡ với nhiều người giỏi, mở rộng mối quan hệ - Cơ hội trải nghiệm đa dạng các lĩnh vực

- Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thách thức:

- Áp lực về doanh số, tính cạnh tranh gay gắt - Gặp phải những khách hàng khó tính

2.2 Mục tiêu nghề nghiệp

Mục tiêu ngắn hạn:

- Làm việc trong môi trường nhiệt huyết, chuyên nghiệp, và thỏasức sáng tạo Môi trường là một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy bảnthân phát triển xa hơn Một môi trường làm việc chuyên nghiệp,đồng nghiệp hòa đồng sẽ là một lợi thế giúp chúng ta thoải mái hơnkhi làm việc, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc.

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng giải quyếtvấn đề Nắm vững kỹ năng giao tiếp sẽ giúp chúng ta biết cách lắng

Trang 10

nghe, thấu hiểu cảm xúc của khách hàng Hơn nữa, kỹ năng giaotiếp còn là cầu nối, giúp chúng ta có thêm nhiều cơ hội phát triểnbản thân, thiết lập các mối quan hệ gần gũi , thân thiết với đồngnghiệp, khách hàng, đối tác trong công ty của mình

- Hoàn thiện bản thân thông qua phản hồi từ những người cóchuyên môn sâu trong lĩnh vực Những lời khuyên của họ sẽ giúpchúng ta tránh được những sai lầm không đáng có bởi họ là nhữngngười giàu kinh nghiệm và kiến thức vững chắc

Mục tiêu dài hạn:

- Cơ hội thăng tiến trong công việc

- Thiết lập mạng lưới khách hàng đa dạng, quan hệ đối tác bềnchặt để tạo ra một hệ thống khách hàng lâu dài

- Có được sự tôn trọng của đồng nghiệp, sự tín nhiệm của cấptrên và sự tin tưởng của khách hàng

- Trở thành một chuyên viên chuyên nghiệp, có kiến thức sâurộng, là một nhân viên chủ chốt của công ty

- Nhân viên có lượng khách hàng nhiều nhất của công ty

2.3 Nghiên cứu công việc

Ngày nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau vềsản phẩm, thương hiệu mà còn cạnh tranh cả về dịch vụ Muốn thuhút và giữ chân khách hàng thì doanh nghiệp cần chú trọng vào việcchăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng là bộ phận trong doanhnghiệp có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu, mong muốn từ khách hàng.Làm việc trong bộ phận chăm sóc khách hàng là các nhân viên chămsóc khách hàng.

Nhân viên chăm sóc khách hàng là người trực tiếp liên hệ vớikhách hàng nhằm hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, khiếu nại của kháchhàng liên quan tới sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp với mụcđích đạt được sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng Thông qua việcchăm sóc khách hàng, doanh nghiệp có thể gây thiện cảm, thu hútđược các khách hàng tiềm năng, duy trì lâu dài sẽ trở thành nhómkhách hàng trung thành gắn bó với các sản phẩm của doanh nghiệp.Do đó, chăm sóc khách hàng được coi là chiến lược đầu tư lâu dài,cốt lõi, quan trọng mang thành công tới cho doanh nghiệp.

Trang 11

Vị trí chăm sóc khách hàng có 2 hình thức làm việc:Làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp.

Làm việc online qua các kênh trực tuyến, nền tảng mạng xãhội Đây là hình thức làm việc linh hoạt, thuận tiện và đang được rấtnhiều doanh nghiệp sử dụng.

Tùy theo lĩnh vực kinh doanh và quy mô hoạt động của doanhnghiệp, nhân viên chăm sóc khách hàng sẽ đảm nhận những nộidung công việc nhất định.

- Tạo điều kiện tương tác với khách hàng: Nhân viên chăm sóckhách hàng cần tìm ra những giải pháp để thường xuyên giữ quan hệvà tương tác với doanh nghiệp Ngày nay, do nhận thấy sức ảnhhưởng to lớn của các nền tảng xã hội nên các doanh nghiệp đẩymạnh việc tương tác với khách hàng trên môi trường này Các kênhchăm sóc như Facebook, Tiktok, Instagram ở đây khách hàng cóthể dễ dàng tương tác với doanh nghiệp để đánh giá, nhắn tin, likehoặc bình luận Cũng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương thứctruyền thống là gọi điện để tương tác, nói chuyện trực tiếp với kháchhàng Việc tương tác thường xuyên với khách hàng còn giúp doanhnghiệp nắm được các vấn đề phát sinh trong quá trình khách hàngsử dụng sản phẩm, dịch vụ để sửa đổi và điều chỉnh kịp thời; thuthập, nghiên cứu và phân tích nhu cầu khách hàng, làm cơ sở đềxuất chiến lược phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp.

- Tiếp nhận và xử lý các phản hồi: Nhân viên chăm sóc kháchhàng phải tiếp nhận và xử lý các vấn đề, khiếu nại của khách hàngliên quan đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, từ đó phân tíchvà làm rõ nguyên nhân để tìm ra giải pháp phù hợp giải quyết vấnđề Đây là công việc đòi hỏi} sự tinh tế, phản xạ nhanh nhạy và cócách ứng xử linh hoạt, khôn khéo.

- Phối hợp với các bộ phận khác để đề xuất các phương án kinhdoanh: Là người trực tiếp tiếp nhận ý kiến của khách hàng nên nhânviên chăm sóc khách hàng đóng vai trò như cầu nối giữa khách hàngvới các bộ phận liên quan Sau khi nhìn nhận, xem xét, đánh giá vàphân tích vấn đề của khách hàng, nhân viên chăm sóc khách hàngphối hợp với các bộ phận trong doanh nghiệp để đưa ra thêm những

Trang 12

ý tưởng xây dựng chiến lược bán hàng, nâng cao chất lượng sảnphẩm, thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại,

- Lên kế hoạch và thực hiện chăm sóc khách hàng thường xuyên,định kỳ, đúng thời điểm và kế hoạch đặt ra Thực hiện tặng quà, ưuđãi cho khách hàng thân thiết vào các dịp lễ đặc biệt như lễ Tết, sinhnhật

Cơ hội việc làm: Nhu cầu tuyển dụng nhân viên chăm sóc kháchhàng ở các doanh nghiệp là vô cùng cao vì hiện nay các doanhnghiệp luôn chú trọng dịch vụ, cảm nhận của khách hàng để pháttriển sản phẩm, dịch vụ.

Lộ trình thăng tiến: Nhân viên chăm sóc khách hàng -> Trưởngnhóm chăm sóc khách hàng -> Phó quản lý chăm sóc khách hàng ->Trưởng phòng quản lý chăm sóc khách hàng -> Phó giám đốc phòngchăm sóc khách hàng -> Giám đốc phòng chăm sóc khách hàng.

Mức lương: Công việc chăm sóc khách hàng có mức lương trungbình khoảng 7 triệu đồng/ tháng Khoảng lương của công việc nàykhá rộng, dao động từ 2 triệu đồng/ tháng cho vị trí thấp nhất và cóthể lên đến 25 triệu đồng/ tháng khi đã trau dồi, tích lũy đủ kỹ năng,kinh nghiệm trong nghề Khoảng phổ biến nhất là 6 – 8 triệu đồng/tháng với những nhân viên có từ 0 – 2 năm kinh nghiệm.

Để trở thành một nhân viên chăm sóc khách hàng giỏi cần trangbị những hành trang, kỹ năng dưới đây:

- Chuẩn bị về kiến thức chuyên môn: Nắm vững kiến thứcchuyên môn về ngành nghề, công việc đang làm mới có thể linhđộng trước những vấn đề khách hàng gặp phải.

- Kỹ năng giao tiếp tốt: Với kỹ năng này sẽ giúp dễ dàng trao đổithông tin với khách hàng, hiểu mong muốn, nhu cầu khách và thuyếtphục họ sử dụng dịch vụ, sản phẩm.

- Kỹ năng lắng nghe:} Khi giao tiếp với khách hàng, nhân viênchăm sóc khách hàng không chỉ dừng lại ở việc nghe mà còn phảinghe thấu cảm để có thể nắm bắt được tình hình, thái độ của kháchhàng về dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp.

- Kỹ năng xử lý tình huống và giải quyết vấn đề: Khi có nhữngtình huống bất ngờ xảy ra, cần có khả năng ứng biến và giải quyết

Trang 13

nhanh chóng Kỹ năng này sẽ giúp công việc suôn sẻ và dễ dànghơn.

- Khả năng chịu áp lực cao: Nhân viên chăm sóc khách hàngphải chịu áp lực lớn từ cấp trên, KPI và đặc biệt là từ khách hàng Dosố lượng khách hàng tiếp nhận mỗi đơn vị thời gian là rất lớn, mỗikhách hàng có tính cách, độ tuổi, nhu cầu khác nhau nên đòi hỏinhân viên phải linh hoạt ứng biến và luôn giữ thái độ nhã nhặn, nhiệttình hỗ trợ khách hàng, đặc biệt trong thời gian cao điểm.

- Kỹ năng làm việc nhóm: Cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận có liên quan để có thể hỗ trợ khách hàng một cách tốt và kịpthời nhất.

- Kỹ năng phân tích thị trường: Cần hiểu rõ được thị trường, xuhướng biến đổi tâm lý người tiêu dùng để có thể đóng góp thêmnhững chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn.

- Chuẩn bị về tác phong: Nhân viên chăm sóc khách hàng có thểđược coi là bộ mặt đại diện cho doanh nghiệp, vậy nên họ cần phảiăn mặc gọn gàng, lịch sự, lời nói nhẹ nhàng, hòa nhã, cần tạo đượcthiện cảm đối người tiếp xúc thông qua từng cử chỉ, hành động.

2.4 Cân nhắc tình hình tài chính

Đối với vị trí chăm sóc khách hàng, các doanh nghiệp tùy theomục đích, lĩnh vực, quy mô kinh doanh mà có những yêu cầu vềbằng cấp đại học hoặc cao đẳng phù hợp Nếu đúng ngành, nhânviên chăm sóc khách hàng thường tốt nghiệp các ngành liên quanđến kinh tế, thương mại, truyền thông hay marketing Tại trường đạihọc hoặc cao đẳng, họ sẽ được trang bị các kiến thức liên quan đếncác quá trình chăm sóc khách hàng cũng như các kỹ năng cần thiếtđể làm tốt công việc Một số trường đào tạo các ngành này có họcphí đối với hệ đại trà như sau:

Học viện Ngân hàng: khoảng 14 triệu đồng/năm.

Trường đại học Kinh tế Quốc dân: khoảng 20 triệu đồng/năm.Trường đại học Thương mại: 23 triệu đồng – 25 triệu đồng/năm.Học viện Tài chính: khoảng 20 triệu đồng/năm.

Bên cạnh đó, để thuận tiện hơn trong quá trình làm việc, nhânviên chăm sóc khách hàng cần thi thêm một số chứng chỉ nghề,

Trang 14

chứng chỉ ngoại ngữ và có thể học cao học để tăng khả năng thăngtiến Lệ phí thi một số chứng chỉ cần thiết:

Chứng chỉ MOS: 900.000 đồng/môn.Chứng chỉ IC3: 750.000 đồng/môn.Chứng chỉ Ielts: khoảng 5 triệu đồng.

Chứng chỉ Toeic: khoảng 3 triệu đồng đối với 4 kỹ năng.

2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành mới

Để có được suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành mới nói chung, cũng như trước khi làm nhân viên chăm sóc khách hàng nói riêng, ta phải hiểu được kinh nghiệm học vấn là gì? Kinh nghiệm học vấn là những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà bạn đã học được trong quá trình học tập tại trường, qua các hoạt động ngoại khóa, thực tập, làm việc bán thời gian hoặc tình nguyện Kinh nghiệm học vấn sẽ giúp bạn chuẩn bị cho công việc trong ngành mớimà bạn muốn theo đuổi, cũng như mở rộng tầm nhìn và cơ hội của bạn }

Tuy nhiên, kinh nghiệm học vấn không phải lúc nào cũng đáp ứng được mọi yêu cầu của ngành mới (nhân viên chăm sóc khách hàng) Nó cũng có những lợi ích và khó khăn nhất định

Có 1 số những lợi ích tiêu biểu của việc học trước khi làm nhân viên chăm sóc khách hàng:

- Tạo cơ hội việc làm tốt hơn: Việc học và có được bằng cấp giúp chúng ta có để tìm được việc làm tốt và có thu nhập cao hơn trong tương lai Những kiến thức và kỹ năng mới có thể giúp chúng ta khám phá và thử nghiệm ở nhiều ngành nghề khác ngoài nhân viên chăm sóc khách hàng Chúng ta cũng có thể tiếp tục làm nhân viên chăm sóc khách hàng nhưng ở nhiều lĩnh vực phù hợp với bản thân hơn

- Phát triển sự nghiệp: Học chưa bao giờ là đủ cả, tiếp tục học tập, trau dồi và phát triển các kỹ năng giúp chúng ta có thể phát triển và có nhiều thăng tiến trong công việc, đặc biệt là với nhân viên chăm sóc khách hàng

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN