1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Nhận Diện Được Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lập Kế Hoạch Cho Khởi Nghiệp.pdf

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

H C VI N NGÂN HÀNGỌỆKHOA KẾẾ TOÁN – KI M TOÁNỂ

B MÔN LÝ THUYẾẾT KẾẾ TOÁNỘMÔN: LÝ THUYẾẾT KẾẾ TOÁN

ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN

CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP

Lớp: 23Nhóm số: 12

Nhóm trưởng: Đỗ Minh Khoa Mã SV: 24A4012091Thành viên:

1 Phạm Tài Phát - 24A40102092 Trần Minh Tuấn – 24A40121303 Nguyễn Thanh Lâm – 24A40103984 Đặng Hải Quân – 24A4010300

Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2022

Trang 2

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 12

góp1 24A4012091 Đỗ Minh Khoa Tổng hợp, làm word, kết luận, nộidung. 22%

Trang 3

1.2 Đặc điểm của khởi nghiệp 2

1.3 Các loại hình khởi nghiệp 2

1.4 Đối tượng của khởi nghiệp 4

1.5 Các kỹ năng cần có để khởi nghiệp thành công 4

Phần 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp (Cố vấn tài chính) 8

Bước 1: Đánh giá bản thân 8

Bước 2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp 8

Bước 3: Nghiên cứu công việc 9

Bước 4: Cân nhắc tình hình tài chính 10

Bước 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới 11

Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của công việc 11

Bước 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 12

KẾT LUẬN 13

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển nhanh chóng, đột phá của nền kinh tế Việt Nam trong suốt quãng thời gian vài năm trở lại đây Cùng với đó là rất nhiều công ty được thành lập để tìm kiếmsự thành công và trở thành một công ty nổi tiếng Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều tên tuổi khởi nghiệp thành công với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau Tuy nhiên không phải ai cũng thành công khi mở công ty riêng, có rất nhiều người thất bại, phá sản Và lý do một phần là do họ hiểu chưa đúng từ “Khởi nghiệp” cũng như họ không biết được lĩnh vực nghề nghiệp mà họ cần tập trung để phát triển là gì Do vậy nhóm 12 chúng em đã chọn đề tài: “Nhận diện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp”.Cụ thể lĩnh vực mà nhóm em chọn là lĩnh vực “Tài chính” và ngành nghề mà chúng em lập kế hoạch để phát triển là “Cố vấn tài chính” - Financial Advisors.

Đề tài lần này nhóm 12 chúng em chia thành 2 phần:

Phần 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.

Phần 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực Tài chính (Cố

vấn tài chính).

Chúng em hy vọng với bài tập lần này nhóm chúng em sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơnvề “Khởi nghiệp” cũng như về ngành “Cố vấn tài chính” Các bạn sẽ hiểu được các bước, kế hoạch để phát triển nghề nghiệp, từ đó sẽ có những bước đi đúng đắn trên con đường sự nghiệp của bản thân.

Trang 5

VD: Gojek - ứng dụng gọi xe giá rẻ cho học sinh, sinh viên…1.2 Đặc điểm của khởi nghiệp.

Tính đột phá : Mọi dự án khởi nghiệp thường tạo ra những điều chưa từng có trên thị trường hoặc những thứ thị trường đã có nhưng tốt hơn, thậm chí vượt bậc hơn so với những cái cũ Đó có thể là một mô hình kinh doanh mới, một phân khúc sản xuất mới haymột công nghệ chưa từng thấy trên thế giới

Tính tăng trưởng : Mọi công ty khởi nghiệp (hay Startup) đều không đặt ra mục tiêu, giới hạn sự tăng trưởng cho mình Họ thường hoạt động với khát vọng đạt được sự phát triển tốt nhất và đạt được thành công nhất trong lĩnh vực mà họ chọn.

1.3 Các loại hình khởi nghiệp.

Kinh doanh cá thể (Lifestyle startup): Sống là để hưởng thụ Những người theo loại hình khởi nghiệp này thuộc nhóm những người làm việc vì đam mê, thú vui của cá nhân họ Họ làm cho chính họ, không vì ai, họ làm được bao nhiêu hưởng bấy nhiêu.

Kinh doanh nhỏ (Small business startups): Lao động để nuôi sống gia đình Hình thức khởi nghiệp nhỏ lẻ bao gồm: cửa hàng gia dụng, thực phẩm, tiệm làm tóc,… Người sáng lập đồng thời cũng là công nhân viên Những người theo hình thức này làm việc

Trang 6

chăm chỉ Họ ưa chuộng thuê nhân công tại địa phương hoặc trong gia đình và đa số là không có lãi hoặc lãi rất ít Hình thức khởi nghiệp này được tạo dựng không phải để mở rộng hay thay đổi quy mô mà nhằm mục tiêu chính là “nuôi sống bản thân và gia đình” Nguồn vốn duy nhất của họ là khoản tiết kiệm tự thân, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay nhỏ,…Những người thuộc loại hình này thường không trở thành tỷ phú hay xuất hiện trêncác tạp chí người giàu Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác chính họ là minh chứng sống khi nói đến “tinh thần khởi nghiệp”.

Khởi nghiệp có thể mở rộng (Scalable startup): Tham vọng ông lớn Mục tiêu của những người thuộc nhóm này bên cạnh lợi nhuận còn có chú tâm vào tạo ra tính công bằng bên trong tổ chức, tạo ra một công ty có giá trị liên thành, có chỗ đứng vững mạnh

Những dự án Khởi nghiệp dạng này rất cần đến những nhà đầu tư mạo hiểm hỗ trợ để tìm ra những mô hình kinh doanh mới mẻ Những người chọn hình thức khởi nghiệp này thường lựa chọn làm việc với những người giỏi Khi đã tìm ra một sản phẩm và một mô hình kinh doanh phù hợp, họ sẽ tập trung theo hướng mở rộng và tăng cường kêu gọi vốn đầu tư để thúc đẩy tiến độ lên mức nhanh nhất.

Khởi nghiệp có thể chuyển nhượng (Buyable startup): Từ túi này sang túi khác

Trong vòng 5 năm trở lại đây, ứng dụng web và di động đã vươn lên mạnh mẽ và việc chuyển nhượng các khởi nghiệp dạng này đã trở nên phổ biến Chi phí khởi nghiệp cho các dự án này yêu cầu sự giúp đỡ của các nhà đầu tư bên ngoài Lợi thế bên cạnh đó là giảm bớt thời gian cần thiết để đưa được sản phẩm ra thị trường và có bệ đỡ sẵn Mục tiêuchính không phải là tạo lập các tập đoàn tỷ đô, mà là nuôi lớn ý tưởng rồi bán lại cho các bên kinh doanh lớn hơn.

Khởi nghiệp trong công ty lớn (Offshoot startups): Đổi mới hoặc biến mất Những công ty lớn thường sở hữu vòng đời hữu hạn Trong hơn 1 thập kỉ qua, các công ty này lạicàng thu hẹp hơn nữa Đa phần các công ty lớn chuyển hướng phát triển sang hình thái duy trì và tung ra các sản phẩm phụ bên cạnh sản phẩm chính Sự thay đổi ý thích của khách hàng, sự tiến bộ của công nghệ, luật pháp, các đối thủ cạnh tranh… là các tác nhân gây sức ép lên các công ty, đòi hỏi họ phải đưa ra các chính sách mới, tạo ra sản phẩm mới và tìm kiếm khách hàng mới tại các thị trường mới.

Khởi nghiệp xã hội (Social startups): Tạo nên sự khác biệt Những doanh nhân trong lĩnh vực xã hội là những con người sở hữu lòng nhiệt tình và nguồn nhiệt huyết không hề thua kém bất kì ai trong số những nhà sáng lập nói chung Khác với những dự

Trang 7

án Khởi nghiệp hướng mở rộng, mục tiêu của khởi nghiệp theo hướng xã hội là biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn, trội hẳn so với việc làm giàu Những dự án kiểu này có thể thuộc dạng phi lợi nhuận hoặc chỉ thu về lợi nhuận nhược tiểu.

1.4 Đối tượng của khởi nghiệp.

Hiện này hầu như bất cứ ai sau khi đã đi làm một thời gian nhất định, cảm thấy bảnthân đã đủ trưởng thành, thì đều có thể khởi nghiệp nếu họ muốn Khởi nghiệp không baogiờ phân biệt già hay trẻ, phân biệt giới tính nam hay là nữ và cũng không phân biệt là người ngoài hay là người trong nước, là người ở trên thành thị hay nông thôn, miễn sao chúng ta là một người có đầu óc, có những ý tưởng kinh doanh thật tốt, thật hay và có đủ năng lực để có thể thực hiện được nó, không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân của mình màcòn đem lại lợi ích cho toàn xã hội này Tuy nhiên, với thời buổi phát triển như hiện nay thì những người trẻ đam mê làm giàu và có những ý tưởng sáng tạo thì luôn có ý định khởi nghiệp, nhất là đối với những bạn đang là sinh viên hoặc là những bạn vừa mới ra trường Tuổi trẻ chúng ta lúc nào cũng đầy sự nhiệt huyết, họ luôn có đủ sự nhanh nhạy vànhững khả năng nắm bắt cơ hội thật tốt, đôi khi bản thân của những người này còn tốt hơncả những vị tiền bối đã đi trước mình từ rất lâu, có nhiều lợi thế và kinh nghiệm hơn người đi trước rất nhiều Vì thế nên đừng bao giờ ngần ngại khi chúng ta là những người trẻ vẫn chưa có gì trong tay cả, đừng lo sợ điều gì trong cuộc sống này, hãy cứ trải nghiệmnhững điều đó, dù cho có thất bại thì đó cũng là một kinh nghiệm đáng nhớ của chúng ta Khởi nghiệp là điều không bao giờ dễ dàng đối với bất cứ ai và không phải ai cũng làm được điều đó.

1.5 Các kỹ năng cần có để khởi nghiệp thành công.

Nhiều doanh nhân tin rằng yếu tố quan trọng nhất sẽ quyết định mức độ thành công của họ với một công ty khởi nghiệp liên quan đến kinh nghiệm và kỹ năng chung của họ trong lĩnh vực thích hợp Tuy nhiên, các doanh nhân thành công đã phát triển một nhóm kỹ năng khởi nghiệp nhất định giúp họ đạt được mục tiêu Mặc dù bạn chắc chắn cần sự can đảm và kiên nhẫn để khởi động Và điều hành một doanh nghiệp mới, bạn cũng cần tập trung vào việc nuôi dưỡng các kỹ năng quan trọng Đó là điều không thể thiếu cho thành công trong tương lai của bạn.Vậy kỹ năng khởi nghiệp là gì? Đấy chính làcác kĩ năng bạn cần phải có để bắt đầu, duy trì và phát triển doanh nghiệp của bạn Có được các kĩ năng đó sẽ đảm bảo cho sự thành công của bạn trong tương lai.

Trang 8

1.5.1 Kỹ năng ủy thác

Ủy thác liên quan tới việc phân bổ trách nhiệm cho mọi người để hoành thành công việc Điều kiện lý tưởng mà bạn muốn đạt được là khi các nhân viên của bạn có thể thực hiện được tất cả các hoạt đồng hàng ngày trong doanh nghiệp mình Ủy thác một cách hiệu quả sẽ giúp đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả quản lý và hiệu quả hoàn thành công việc của mọi người Nhân tố chìa khóa là biết cách làm sao để doanh nghiệp của bạnlàm việc cho mình, chứ không phải là bạn làm việc cho doanh nghiệp mình.

1.5.2 Kỹ năng giao tiếp

Giao tiếp là một phần quan trọng của cuộc sống và hiện diện trong mọi hoàn cảnh Khi nghĩ về nó, bạn sẽ nhận thấy rằng gần như tất cả những gì bạn làm đều yêu cầu việc cải thiện giao tiếp Đặc biệt, để đạt được hiệu quả trong kinh doanh, bạn cần phải giao tiếp tốt Chìa khóa là phải biết cách kết nối hiệu quả tầm nhìn của bạn với đam mê và niềm tin của mình Luôn ghi nhớ câu nói của người xưa “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu nói của bạn không cần phải hoa mĩ, chỉ cần đó là lời nói lay động lòng người là đủ.

1.5.3 Kỹ năng đàm phán

Hầu hết mọi người đều đàm phán một cách không chính thức trong cuộc sống hàngngày mà không nhận thức được điều đó Còn những cuộc đàm phán chính thức là kỹ năngcó thể học hỏi thông qua kinh nghiệm và luyện tập Những người hay tham gia đàm phán có xu hướng khéo léo, sắc sảo hơn những người ít khi đàm phán (cả chính thức và không chính thức) Người có kinh nghiệm biết cần phải nói gì, khi nào nên và không nên nói, hay khi nào nên nhượng bộ hoặc không nhượng bộ Chìa khóa quan trọng ở đây là cần biết làm thế nào để phát triển một cuộc đàm phán win-win cho mọi bên tham gia, nhưng cùng lúc đó vẫn phải xác định bạn cũng muốn đạt được kết quả tốt nhất cho mình.

1.5.4 Hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là một hoạt động rất quan trọng trong kinh doanh Nó là quá trình xác định chiến lược công ty của bạn hay phương hướng và quyết định việc phân bổ nguồn vốn cũng như nhân sự Chìa khóa ở đây là việc biết làm thế nào để dự kiến được khả năng hoạt động của công ty bạn trong tương lai từ 3 đến 5 năm tới với kế hoạch kinh doanh chi tiết.

Trang 9

1.5.5 Kỹ năng lãnh đạo

Lãnh đạo là một kỹ năng quản lý quan trọng , thể hiện khả năng để thúc đẩy một nhóm người cùng hướng tới một mục tiêu chung Nó cũng thể hiện ở khả năng chịu trách nhiệm, hình thành và thúc đẩy nhóm Chìa khóa ở đây là biết làm thế nào để tạo được mốiquan hệ và ảnh hưởng lâu dài với khách hàng tương lai, khách hàng, nhà cũng cấp, nhân viên và các nhà đầu tư Bạn cũng nên nắm rõ tính cách, thế mạnh của từng người Có như thế, bạn sẽ phân chia công việc tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn.

1.5.6 Kỹ năng xây dựng nhóm

Kỹ năng xây dựng và làm việc nhóm là vô cùng cần thiết trong môi trường làm việc hiện đại ngày nay Mọi người là việc trong nhóm có thể tạo ra những giải pháp tốt hơn và có hiệu suất cao hơn là một cá nhân làm việc độc lập Chìa khóa ở đây là biết làm thế nào để xây dựng nhóm nhân viên, đối tác, tư vấn và nhóm nhà đầu tư có thể giúp bạn đưa việc kinh doanh của mình lên một tầm cao mới.

1.5.7 Kỹ năng phân tích

Môi trường làm việc hiện nay ngày càng trở nên tiến bộ về công nghệ và phức tạp hơn Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ như vậy, nhu cầu về tư duy phân tích cũng cao hơn Tư duy phân tích là khả năng tiếp cận tình hình kinh doanh của công ty bạnmột cách khách quan để quyết định bạn sẽ ở đâu trong tương lai và phải làm gì để thu hẹpkhoảng cách giữa hiện tại và tăng trưởng của tương lai Chìa khóa ở đây là biết làm thế nào để thu thập, xem xét và đánh gía dữ liệu cần thiết để xây dựng những lập luận thuyết phục.

1.5.8 Kỹ năng bán hàng và Marketing

Hình thành được những phương pháp, chính sách bán hàng và marketing – từ định giá, quảng cáo cho đến kỹ thuật bán hàng – là rất thiết yếu trong sự phát triển của doanh nghiệp bạn Khả năng phân tích cạnh tranh, thị trường và xu hướng ngành đóng vai trò quan trọng cho việc phát triển chiến lược marketing của bạn Chìa khóa ở đây là biết cách nhào nặn và truyền tải những thông điệp hấp dẫn tới đúng đối tượng mục tiêu, từ đó tạo raviệc kinh doanh mới, xây dựng những dòng doanh thu có lợi nhuận.

Trang 10

1.5.9 Kỹ năng quản lý chung

Quản lý bao gồm việc hướng dẫn và kiểm soát một nhóm cá nhân phối hợp hoạt động để đạt được mục tiêu Quản lý bao gồm việc triển khai và chỉ đạo các nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính và các nguồn lực công nghệ Chìa khóa là làm thế nào để phát triển để thực hiện một hệ thống làm việc mà có thể quản lý hoạt động hàng ngày, chăm sóc các bên liên quan và hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh.

1.5.10 Kỹ năng quản lý dòng tiền

Dòng tiền thường được cho rằng là mối bận tâm nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo cách đơn giản nhất, dòng tiền là sự lưu chuyển của tiền vào và ra trong hoạt động kinh doanh Dòng tiền là nhân tố quyết định trong việc phát triển của các doanh nghiệp, là chỉ số hàng đầu thể hiện sức khỏe của doanh nghiệp Ảnh hưởng của dòng tiền là có thật, ngay lập tức và nếu quản lý yếu kém sẽ không thể chấp nhận được Chìa khóa quan trọng là biết làm thế nào để điều phối, bảo vệ và kiểm soát dòng tiền.

1.5.11 Kỹ năng quản lý tài chính

Các hoạt động tài chính là việc áp dụng một tập hợp các kỹ thuật mà cá nhân và doanh nghiệp sử dụng để quản lý tiền bạc của họ, đặc biệt là sự chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu và những rủi ro trong các khoản đầu tư của họ Nhu cầu cho ngân sách định kỳvà báo cáo tài chính là quan trọng nhất Chìa khóa ở đây là làm cách nào để diễn giải và phân tích các báo cáo tài chính của bạn, để xác định các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của bạn.

1.5.12 Kỹ năng quản lý thời gian

Quản lý thời gian là một tập hợp các kỹ năng thông thường để giúp bạn có thể sử dụng thời gian hiệu quả và năng suất nhất Kỹ năng quản lý thời gian rất quan trọng để làm chủ Kỹ năng này sẽ giúp bạn đạt được nhiều lợi ích và sử dụng thời gian một cách thông minh Chìa khóa là biết cách quản lý thời gian hiệu quả và tập trung vào những hoạtđộng mang lại giá trị cao nhất cho doanh nghiệp bạn.

Trang 11

Phần 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp (Cố vấn tài chính)

Chúng ta làm bất cứ cần một việc gì cũng cần có kế hoạch rõ ràng từng bước Nó giúp cho chúng ta xác định được rõ hơn những việc cần làm và giúp mình không bị đi lệch ra khỏi quỹ đạo ban đầu Phát triển nghề nghiệp là một việc vô cùng quan trọng Cái nghề nó có thể không đi cùng mình đến cuối đời nhưng chắc chắn nó sẽ đi cùng mình trong một khoảng thời gian dài Do vậy lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp rất quan trọng.

Bước 1: Đánh giá bản thân.

Đánh giá bản thân là bước khởi đầu cho việc lựa chọn, định hướng và phát triểnnghề nghiệp của bản thân trong tương lai của bất cứ sinh viên nào Người xưa đã có câu“Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng”, mình muốn hoàn thành tốt công việc của mình.Mỗi cá nhân đều nên tự tìm cho mình một sở thích nghề nghiệp riêng để có thể tạo nênhứng khởi mỗi khi làm công việc đó Chúng ta cần phải hiểu được đâu là thế mạnh củabản thân mình để có thể phát huy được tối đa năng lực của bản thân trong công việc, từ đócó thể nâng cao được năng suất làm việc của các cá nhân Bản thân mỗi người đều cónhững nhược điểm riêng, không có bất kì ai là hoàn hảo về mọi mặt cả Và khi chúng tanhận thấy được các nhược điểm thì bản thân có thể trau dồi thêm để khắc phục bớt nhữngnhược điểm đó và tránh phạm lỗi trong khi làm việc Khi chúng ta lựa chọn công việc“Cố vấn tài chính” thì chúng ta cần phải hiểu những yêu cầu cơ bản của công việc này từtrình độ học vấn cho đến các kỹ năng xử lý công việc Đối với công việc “Cố vấn tàichính” đòi hỏi sự tỷ mỉ, chính xác và thường xuyên làm việc với con số Một yếu tố kháclà đầu óc nhạy bén, linh hoạt,… Không phải cứ bản thân mình thích công việc này thì cóthể lập tức đi theo được mà cần phải đánh giá xem bản thân của mình có hợp với nhữngyêu cầu của công việc hay không.

Bước 2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp.

Đối với công việc cố vấn tài chính, các mục tiêu ngắn hạn bạn cần là: trao dồi kỹ năng giao tiếp tốt, tham gia vào các hoạt động của câu lạc bộ, học hỏi thêm về các kỹ năng tin học, thu thập thông tin,…Và sở hữu bằng, chứng chỉ ngành tài chính tại trường đại học hoặc các trung tâm uy tín.

Ngày đăng: 19/06/2024, 17:03