1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn nguyên lý kế toán đề tài nhận diện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khảv năng làm việc độc lập, tư duy phân tích logic, tưduy với các con sốKiểm toán là nghề hấp dẫn nhưng cũng có những yêu cầu đặctrưng: trước hết bạn phải có tính độc lập, không phụ thuộ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

BÀI TẬP NHÓMMÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬPKẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Mai Mã học phần : 231ACT01A12

Nhóm sinh viên thực hiện : Đào Nhật Quỳnh Anh - 25A4022438

Đinh Thị Thảo Hiền - 25A4012395 Lê Việt Hoàng - 25A4020792

Nguyễn Thị Thùy Dương - 25A4020487

Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2023

Trang 2

1.2.4 Tinh thần khởi nghiệp là gì? 4

1.2.5 Phân biệt khởi nghiệp và Startup: 4

II Kế hoạch phát triển nghề nghiệp: 5

2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1) 5

2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2) 7

2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn 7

2.2.2 Mục tiêu dài hạn 7

2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3) 8

2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng 8

2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm 8

2.3.3 Các kỹ năng cần thiết 9

2.3.4 Các thách thức trong nghề 10

2.3.5 Triển vọng thăng tiến trong nghề 10

2.4 Cân nhắc tình hình tài chính (Bước 4) 11

2.4.1 Tình hình tài chính trước khi ổn định công việc 11

2.4.2 Tình hình tài chính sau khi ổn định công việc 11

2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới (Bước 5) 11

2.5.1 Trình độ học vấn, kiến thức nền tảng 11

2.5.2 Kỹ năng chuyên môn 11

2.5.3 Các kỹ năng cần thiết khác 12

2.6 Cân nhắc tính ổn định của công việc (Bước 6) 12

2.6.1 Thực trạng nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở nước ta hiện nay 12

2.6.2 Kiểm toán viên và những thách thức trong thời đại 4.0 13

2.6.3 Lộ trình thăng tiến trong công việc của kiểm toán viên 13

Trang 3

2.7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng (Bước 7) 14

2.7.1 Thực hiện tốt mục tiêu học tập để đạt kết quả cao 14

2.7.2 Học hỏi thêm từ các cuộc thi 14

2.7.3 Trang bị các kỹ năng mềm cần thiết 14

2.7.4 Trang bị cho bản thân những chứng chỉ cần thiết cho ngành kiểm toán viên 14

2.7.5 Lên kế hoạch thực tập 15

2.7.6 Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể 15

Trang 4

I Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.

1.1 Khởi nghiệp là gì ?

Khởi nghiệp tức là bạn đã ấp ủ một mục tiêu sự nghiệp riêng, phổbiến thông qua thành lập một doanh nghiệp mà tại đó bạn là người quảnlý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập Việc cung cấp những sản phẩmmới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã có mặttrên thị trường nhưng theo ý tưởng có riêng mình đều được gọi là khởinghiệp Hay ngắn gọn hơn có thể hiểu: Khởi nghiệp là hành động bắt đầumột nghề nghiệp, mà hình thức thường thấy nhất đó là thành lập mộtdoanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó.

1.2 Các khái niệm khác liên quan tới khởi nghiệp 1.2.1 Startup là gì?

Startup ( khởi nghiệp đổi mới sáng tạo) là quá trình tìm kiếm mộtmô hình kinh doanh có thể nhân rộng được và lặp lại được (theo SteveBlank).

Theo Steve Blank có 6 loại hình khởi nghiệp sáng tạo riêng biệtdành cho các doanh nhân: startup có khả năng mở rộng (scalablestartup), startup có khả năng chuyển nhượng (buyable startup), startuptrong công ty lớn (large company), kinh doanh nhỏ (small business),doanh nhân xã hội (social entrepreneur) và kinh doanh theo cá tính haycòn gọi là kinh doanh phong cách sống (lifestyle business) Sự khác nhaucơ bản giữa các loại hình khởi nghiệp này thể hiện ở các yếu tố: conngười, vốn và chiến lược phát triển.

1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?

Nhà khởi nghiệp có thể hiểu đơn giản chính là những người tự đứnglên nghiên cứu, tạo ra sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu của riêngcủa họ, từ đó mở rộng mô hình sản xuất, kinh doanh, cung cấp và thu lạilợi nhuận Có thể là bất cứ người trưởng thành nào nếu muốn, khôngphân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệt trong hay ngoàinước, thành thị hay nông thôn miễn sao bạn có một ý tưởng kinh doanhhay có thể thực hiện được, có thể đem lại lợi ích cho bản thân mình vàtoàn xã hội.

1.2.3 Vốn khởi nghiệp là gì?

Vốn khởi nghiệp là số tiền mà các doanh nhân sử dụng để trả chobất kỳ hoặc tất cả các chi phí bắt buộc liên quan đến việc tạo ra mộtdoanh nghiệp mới Đây là một trong những yếu tố quan trọng khi bạnmuốn khởi nghiệp Đây là nguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh vàlà một đòn bẩy cho sự thành công của bạn.

1.2.4 Tinh thần khởi nghiệp là gì?

Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) là sự dấn thân theo đuổicác cơ hội mới, vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát (Theo HowardStevenson - Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School-HBS) Khái niệm tinh thần khởi nghiệp được đặt ra lần đầu tiên vào thế kỉthứ XVII và ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn tiến triển kể từ đó Định nghĩa

Trang 5

về tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship Mindset) ở cấp độ cá nhân làkhả năng xác định và khai thác kinh doanh cơ hội (Frese và Gielnik2014) Những cá nhân có tinh thần khởi nghiệp là những doanh nhân,doanh nhân nội bộ và doanh nhân xã hội (Hockerts ,2017)

1.2.5 Phân biệt khởi nghiệp và Startup:

Khởi nghiệp và startup là 2 khái niệm khác nhau Tuy nhiên rấtnhiều người nhầm lẫn và sử dụng 2 khái niệm này thay thế cho nhau.Khởi nghiệp là quá trình bắt đầu xây dựng và phát triển sự nghiệp, trongkhi startup là một hình thức của việc khởi nghiệp Như vậy,chúng ta cóthể thấy một điều rất rõ ràng: “khởi nghiệp” là một động từ trong khi đó“startup” là một danh từ vStartup có thể là khởi nghiệp nhưng khởinghiệp thì chưa chắc đã là Startup .

Về hành lang pháp lý, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm2017 Khoản 2 Điều 3 đã đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp khởi nghiệpsáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa “được thành lập để thực hiện ýtưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanhmới và có khả năng tăng trưởng nhanh” Như vậy, doanh nghiệp khởinghiệp sáng tạo hay startup có thể được hiểu là một doanh nghiệp bắtđầu hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ,mô hình kinh doanh sáng tạo, có hiệu quả kinh tế cao Khái niệm doanhnghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo pháp luật Việt Nam chính là startuptheo cách hiểu phổ biến trên thế giới Cũng cần lưu ý thêm, khái niệmdoanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo được sử dụng không phải để chỉ mộthình thức tổ chức pháp lý mới của doanh nghiệp, mà để chỉ một số doanhnghiệp theo tính chất và lĩnh vực hoạt động Xét về hình thức tổ chứcpháp lý, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có thể là công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tưnhân và chúng mang đầy đủ các dấu hiệu pháp lý của các loại hìnhdoanh nghiệp này Nói tóm lại, doanh nghiệp có hoạt động khởi nghiệpsáng tạo về cơ bản có cơ chế hoạt động, vận hành như một doanh nghiệpnói chung được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp

II Kế hoạch phát triển nghề nghiệp:

Trước khi đưa ra bất kì lựa chọn quan trọng nào như lựa chọn địnhhướng nghề nghiệp hay ngành học thì việc đầu tiên cần làm không phảilà đi tìm hiểu ngành, nghề để hiểu rõ nó mà trước tiên nhất chúng ta cầnphải hiểu rõ bản thân mình trước đã Trước khi bước vào ngưỡng cửa đạihọc mỗi người cũng đều đã phải đưa ra cho mình một sự lựa chọn vềngành nghề, môi trường học Vậy sau một năm đại học bạn đánh giá saovề lựa chọn của mình? Liệu bản thân có thích hợp để tiếp tục theo đuổingành nghề ban đầu này hay không? Liệu bạn thích hợp với ngành nghềnào? Bạn đã xây dựng được kế hoạch phát triển nghề nghiệp như nàosau khi xác định được mục tiêu của mình ?

Nhóm có tất cả thành viên hiện đang theo học khoa kế toán- kiểmtoán học viện ngân hàng vậy nên bài tập nhóm lần này nhóm chúng em

Trang 6

thống nhất lựa chọn nghề nghiệp kiểm toán viên để xây dựng bản kếhoạch phát triển nghề nghiệp.

2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)

Đánh giá bản thân là bước đầu quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệptương lai

2.1.1 Ưu điểm:

Tính cách, thói quen: bản thân em có thói quen cẩn thận trong họctập và làm việc, khả năng và thói quen lập kế hoạch, quản lý gian củamình trước bất cứ kế hoạch, dự định nào khả năng tìm tòi, tự học tự tìmhiểu kiến thức mới Khảv năng làm việc độc lập, tư duy phân tích logic, tưduy với các con số

Kiểm toán là nghề hấp dẫn nhưng cũng có những yêu cầu đặctrưng: trước hết bạn phải có tính độc lập, không phụ thuộc vào bất cứđơn vị được kiểm toán và nguồn số liệu nào, có như vậy bạn mới có thểđưa ra được ý kiến trung thực, khách quan về những tài liệu được kiểmtoán.v

Ngoài ra, bạn phải là người có tính thận trọng vì kết luận kiểm toáncủa bạn có khả năng quyết định đến số phận của cả một công ty vớihàng trăm con người đang làm việc ở đó Bạn cũng cần phải thể hiện ócquan sát và tư duy phân tích cao, giỏi tính toán, yêu thích những con số,khả năng chịu đựng áp lực của công việc Bạn cũng cần luôn vươn lên,học hỏi những kiến thức mới về kế toán, kiểm toán và luật kinh tế của tấtcả các nước trên thế giới.

Kỹ năng: đã có nền tảng cơ bản và sự trau dồi thường xuyên trongquá trình học tập và đi làm thêm một số kỹ năng cơ bản cần thiết như kĩnăng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, kĩ năng tính toán Nhưng vẫnchưa đầy đủ và toàn diện cần trau dồi nhiều hơn trong môi trường thựcchiến.

Kỹ năng mềm: kỹ năng sử dụng phần mềm tin học, chứng chỉ ngoạingữ ( tiếng anh,tiếng trung, ) đã có nền tảng từ khi còn trong trườnghọc

2.1.2 Nhược điểm:

Còn một vài kỹ năng cần thiết chưa được trau dồi và học hỏi ( kỹnăng phân tích logic, kỹ năng tương tác).Việc nắm vững những kỹ năngnày là chìa khóa cạnh tranh trong tương lai trong quá trình tuyển dụng vàđi làm.

Muốn trở thành một kiểm toán viên thành công bạn nhất định phải có đủnhững kỹ năng dưới đây:

Kỹ năng giao tiếp:

Một kiểm toán viên nếu muốn thành công điều đầu tiên bạn cầnphải có kỹ năng giao tiếp tốt Hầu hết những kiểm toán viên lâu năm

Trang 7

trong nghề đều có khả năng ăn nói rất lưu loát, trình bày các quan điểmmột cách rõ ràng và dễ hiểu.

Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp sẽ giúp kiểm toán viên thuyết phục kháchhàng của mình một cách dễ dàng hơn Cũng có đôi khi kiểm toán viêncòn phải trình bày những vấn đề chuyên sâu một cách đơn giản để nhữngngười không có chuyên môn vẫn có thể hiểu.

Kỹ năng phân tích logic:

Đối với kiểm toán viên, kỹ năng phân tích logic có vai trò vô cùngquan trọng Đây là kỹ năng được áp dụng và sử dụng thường xuyên chocông việc của ngành kiểm toán Bạn sẽ phải phân tích, giải thích đượcnhững biến động của số liệu trong báo cáo tài chính.

Kỹ năng tính toán:

Tuy không quan trọng như kỹ năng phân tích nhưng tính toán linhhoạt cũng là một trong những kỹ năng cơ bản mà kiểm toán viên nàocũng cần phải biết.

Kỹ năng tính toán giúp bạn có thể phát hiện được vấn đề khi nhìnvào những con số tăng/giảm bất thường của báo cáo Kỹ năng tính toáncòn gọi là kỹ năng nhạy cảm với những con số.

Kỹ năng tương tác:

Một kiểm toán viên muốn thành công thì kỹ năng tương tác vớingười khác phải tốt Bởi kiểm toán viên phải làm việc cùng với kháchhàng trong rất nhiều tình huống Nếu có kỹ năng này bạn sẽ đồng cảmvới khách hàng và hiểu rõ được tình trạng của khách hàng trong quátrình làm việc Từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp nhất.

Kỹ năng quản trị thời gian:

Áp lực của ngành kiểm toán rất cao, nhất là áp lực về thời gian.Chính vì vậy một kiểm toán viên giỏi cần phải biết quản trị thời gian vàsử dụng một cách hợp lý để đạt được hiệu quả làm việc cao nhất.

Ngoài ra, kỹ năng quản trị thời gian sẽ tăng sự uy tín của ngườikiểm toán viên trong mắt cấp trên và đồng nghiệp Bạn luôn đảm bảo cóthể hoàn thành công việc đúng thời hạn Kỹ năng quản trị thời gian cũnggiúp bạn có thể duy trì một trạng thái cân bằng giữa công việc và cuộcsống của mình một cách hiệu quả.

2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)

Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective) là những kế hoạch, mụctiêu và khát vọng nghề nghiệp mà một người mong muốn đạt được trongsự nghiệp của mình Mục tiêu nghề nghiệp có thể là một vị trí cụ thể mà

Trang 8

bạn muốn đạt được, một cấp bậc cao hơn trong công việc, sự thăng tiếntrong công việc.

2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn

Mục tiêu ngắn hạn là những mục tiêu đạt được trong thời gian ngắnthường từ 3 tháng đến 1 năm Đây là những bước đi cụ thể và cần thiếtđể đạt mục tiêu dài hạn.

Trước hết, trong năm nhất, năm hai ở đại học, mỗi chúng ta phảiđặt ra mục tiêu cho mình như:

Hoàn thành tốt các môn học đại cương cơ bản và môn cơ sở( Ít nhất từ loại B trở lên) và không bị trượt môn để lên năm3,4 có thể tập trung học môn chuyên ngành và ra trường đúnghạn.

Rèn luyện tính kỉ luật, quản lý quỹ thời gian của mình.

Cải thiện, trau dồi kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và làm việcnhóm Bên cạnh đấy có thể tham gia các clb trong trường đểhọc hỏi thêm từ bạn bè, anh chị khóa trước.

Học học chứng chỉ tiếng anh ( Ielts, Toeic, …), chứng chỉ tinhọc văn phòng ( MOS, IC3, ICDL, ), tìm hiểu và học thànhthạo những ứng dụng của các doanh nghiệp hay sử dụng( BASE, ) Bên cạnh đó, chúng ta có thể học sơ cấp về nhữngchứng chỉ nghề nghiệp liên quan đến nghề kiểm toán viên( CPA, CFA, ACCA, CIA, ).

Đối với những bạn đã thông thạo tiếng anh, ta nên học thêmngôn ngữ khác để tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho mình saunày.

Làm thêm parttime những công việc có lợi cho ngành nghề,trau dồi hiểu biết của mình: Viết content, kê khai thu nhậpthuế cá nhân, nhập dữ liệu,

Tìm hiểu về những yêu cầu của nhà tuyển dụng về nghề củamình, để định hướng mục tiêu và đi đúng hướng.

Tham gia các cuộc thi: Nghiên cứu khoa học, kiểm toán viêntài năng, đấu trường tài chính, v

2.2.2 Mục tiêu dài hạn

Mục tiêu dài hạn là những mục tiêu liên quan đến những kế hoạchtrong một khoảng thời gian rất dài sau này của bạn Ví dụ: mục tiêu ngắnhạn của bạn có thể tìm được một công việc thích hợp sau khi tốt nghiệpra trường, song song đó mục tiêu dài hạn chính là trở thành chuyên giatrong lĩnh vực bán hàng chẳng hạn

Tốt nghiệp trước hoặc đúng thời hạn ít nhất từ bằng Khá trởlên.

Luôn cập nhật tình hình biến động kinh tế trong và ngoàinước Phân tích được biến động tăng giảm và so sánh với thịtrường.

Trang 9

Trau dồi kĩ năng xử lý báo cáo trên Excel, PBI ở lever ở bản.Học chứng chỉ nghề nghiệp ở lever cao hơn, xa hơn có thể lấyđược chứng chỉ.

Ôn thi thực tập vào công ty Big4 Deloitte,PricewaterhouseCoopers (PwC), Ernst & Young (EY) và KPMGhay những tập đoàn lớn.

Khi ra trường, làm đúng ngành nghề, tập trung vào nhữngcông ty lớn là yếu tố hàng đầu không cần chú trọng đến lươngthưởng Cố gắng giao tiếp, thân thiện với mọi người nhằm tạodựng mối quan hệ để anh chị có thể giúp đỡ mình trong côngviệc.

Trong 3-5 năm tới có thể trở thành kiểm toán viên nội bộ, kiểmtoán viên chuyên nghiệp có khả năng quản lý và thực hiệnnhững dự án kiểm toán độc lập.

Sau 6-7 năm có thể lên chức chủ nhiệm kiểm toán, điều hànhcác cuộc kiểm toán lớn giám sát những cuộc kiểm toán nhỏ,trung bình.v

2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3)

Nghiên cứu công việc là quá trình nghiên cứu các nội dung côngviệc và các phẩm chất, kỹ năng mà một người nhân viên phải có để thựchiện công việc Là một sinh viên Học Viện Ngân Hàng, tôi có thể nhậnthức được rằng nghiên cứu công việc là một trong những hoạt động cầncó và quan trọng nhất của sinh viên để định hướng nghề nghiệp phù hợpcho bản thân.

2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng.

Nhu cầu: Tìm được công việc ổn định, mức lương phù hợp, có cơ hộiđể trau đổi, khẳng định bản thân và thắng tiến trên con đường sự nghiệp.Sở thích, tính cách:v Cẩnv thận, tỉ mỉ, thích nhận định đánh giá, làmviệc với những con số, được đi kiểm toán ở nhiều tỉnh thành, xa hơn làvươn tầm thế giới.v

Khả năng: Tôi được học và có những hiểu biết về kinh tế nói chungvà ngành Kiểm toán là người kiên nhẫn, chịu được áp lực cao trong côngviệc,quyết đoán, có khả năng đàm phán, thuyết phục người khác, khảnăng lập kế hoạch, luôn có tinh thần giao lưu học hỏi.

2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm2.3.2.1 Kiểm toán viên

Kiểm toán những báo cáo tài chính, các công ty độc lập có thểsẽ cung cấp một số dịch vụ khác về tài chính và kinh tế, tùythuộc theo yêu cầu của khách hàng.

Lập ra kế hoạch kiểm toán nhằm giảm thiểu rủi ro và nângcao hiệu quả kiểm toán

Xây dựng nên chương trình kiểm toán giúp kiểm toán viênthực hiện công việc chặt chẽ và chính xác Cần phải xác định

Trang 10

số lượng và thứ tự các bước, các công việc cần làm kể từ điểmbắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán.

Thu nhập và ghi chép thông tin làm bằng chứng khách quanđể đưa ra kết luận kiểm toán

Đưa ra kết luận và lập báo cáo, để đưa ra được kết luận chínhxác, kiểm toán viên cần phải:Xem xét các khoản nợ phát sinhngoài dự kiến; Xem xét các sự kiện xảy ra sau khi kết thúc sựkiện; Đánh giá tính liên tục trong hoạt động của đơn vị; Tậphợp thư giải trình từ Ban Giám đốc

Sau khi đã đưa ra kết luận, kiểm toán viên cần tổng kết cáckết quả và lập thành báo cáo kiểm toán, để từ đó đưa ra kếtluận cuối cùng về báo cáo tài chính của một tổ chức hoặcdoanh nghiệp.

2.3.2.2 Giảng viên kế toán- kiểm toán

Giảng dạy các học phần chuyên ngành kiểm toán và các họcphần chuyên ngành kế toán có liên quan.

Tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn bài giảng, giáotrình, chương trình đào tạo các môn học chuyên ngànhv cảitiến, xây dựng mới học liệu theo quy định của Bộ GD&ĐT vàNhà trường;

Tham gia công tác sinh viên, công tác quan hệ doanh nghiệp.Tham gia các công tác chung của Khoa và Trường

vvvvvvvvvvvv2.3.2.3 Kiểm soát viên, thủ quỹ

Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực trong việc thực hiện điềuhành quản lý công ty của chủ sở hữu cũng như các thành viênlãnh đạo cao cấp.v

Thẩm định tính chính xác, đúng đắn của báo cáo tài chính haybáo cáo kinh doanh nó trước khi gửi lên các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền.v

Báo cáo cho chủ sở hữu những sai sót đang tồn tại trong việcquản lý, điều hành nhân sự cũng như hoạt động kinh doanh.Từ đó, kiến nghị cho ban lãnh đạo những giải pháp sửa đổi kịpthời, hợp lý v

Xem xét mọi hồ sơ, tài liệu được lưu trữ tại trụ sở chính, chinhánh hay văn phòng đại diện của công ty Các thành viêntrong Hội đồng thành viên, Chủ tịch, Giám đốc doanh nghiệpphải cung cấp nhanh chóng, kịp thời những thông tin về việcquản lý, điều hành theo yêu cầu của Kiểm soát viên.

Tham gia và đóng góp ý kiến tại các cuộc họp Hội đồng thànhviên cũng như nhiều cuộc họp khác được tổ chức trong côngty.

2.3.3 Các kỹ năng cần thiết2.3.3.1 Kỹ năng giao tiếp

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN