Với việc lựachọn tìm hiểu ngành chuyên viên kiểm toán chúng em đã tiếp thu thêm được nhữngkiến thức và những kỹ năng quan trọng trong việc khởi nghiệp.. Lực lượng lao động cũngđòi hỏi ph
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐỀ TÀI:
NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP
KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP
Trang 2HÀ NỘI - 2023
Trang 3Danh sách thành viên nhóm
ST
T Họ và tên Mã sinhviên Công việc đóng gópMức độ
Kýnhận1
Đào Thị
Quỳnh Loan 25A4021445
Làm nội dung phần 1.3, phần 2.1, tổng hợp chỉnh sửa lại nội dung
2 Vũ Thị Loan 25A4021450 Làm nội dung phần 2.2, phần 2.3
3 Trần Thị
Hương Mai
23A4010412
Làm nội dung phần 2.4, phần 2.5
4 Nguyễn Phương Thảo 25A4022494 Làm nội dung phần 1.1, phần 1.2, chỉnh sửa word
5 Nguyễn Thị Vân 25A4032010 Làm nội dung phần 2.6, phần 2.7
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Khánh Phương
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em tích lũy thêm được nhiều kiến thức bổ íchtrong quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểu luận về chủ đề: “ Nhậndiện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp” Với việc lựachọn tìm hiểu ngành chuyên viên kiểm toán chúng em đã tiếp thu thêm được nhữngkiến thức và những kỹ năng quan trọng trong việc khởi nghiệp Bài tiểu luận này chắcchắn sẽ là hành trang quý báu để chúng em có thêm những kỹ năng cần thiết để tự tinbước vào ngành nghề mình lựa chọn trong tương lai
Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm tiểu luận cũng như những hạnchế về kiến thức nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng emrất mong nhận được sự nhận xét, góp ý, phê bình từ phía cô để bài tiểu luận của chúng
em được hoàn thiện tốt hơn
Lời cuối cùng, nhóm em kính chúc cô nhiều sức khỏe và thành công hơn nữatrên con đường giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn !
LỜI CAM ĐOAN
Qua quá trình học tập, tích lũy kiến thức tại Học viện Ngân hàng và nhận được
sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Khánh Phương, chúng tôi đã hoànthành bài tiểu luận này
Chúng tôi xin cam đoan đây là kết quả sau quá trình nghiên cứu tìm hiểu củanhóm chúng tôi Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đã được nêu rõ trong mục tàiliệu tham khảo Các dữ liệu, đánh giá đều xuất phát từ những ý kiến của các thành viêntrong nhóm được tổng hợp và chỉnh sửa trong quá trình làm việc nhóm Chúng tôi đảmbảo những điều trên là đúng sự thật, nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 5MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 2
1.1 Khái niệm khởi nghiệp 2
1.1.1 Định nghĩa 2
1.1.2 Đặc điểm 2
1.2 Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 3
1.3 Một số yếu tố quan trọng mà người bắt đầu khởi nghiệp cần có 3
1.3.1 Năng lực sáng tạo 3
1.3.2 Vốn khởi nghiệp kinh doanh 3
1.3.3 Trang bị kiến thức nền tảng để kinh doanh 4
1.3.4 Sự kiên trì 4
PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP 5
2.1 Bước 1: Đánh giá bản thân 5
2.2 Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp 6
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn trong vòng 2 -5 năm tới 6
2.2.2 Mục tiêu dài hạn 7
2.3 Bước 3: Nghiên cứu công việc 7
2.3.1 Phân loại kiểm toán 7
2.3.2 Quy trình thực hiện công việc của kiểm toán viên 8
2.3.3 Yêu cầu cơ bản của nhân viên kiểm toán 9
2.4 Bước 4: Cân nhắc tài chính 10
2.5 Bước 5: Những kinh nghiệm cần có khi bước vào ngành 10
2.6 Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của công việc 11
2.6.1 Nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở nước ta hiện nay: 11
2.6.2 Những thách thức của chuyên viên kiểm toán trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế: 11
2.6.3 Lộ trình thăng tiến của một chuyên viên kiểm toán: 11
2.7 Bước 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 12
2.7.1 Trang bị các kỹ năng cần thiết để trở thành chuyên viên kiểm toán: 12
2.7.2 Kế hoạch học tập cho từng năm học: 13
2.7.3 Kế hoạch sau khi tốt nghiệp - Bắt đầu sự nghiệp kiểm toán: 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 6MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhucầu của thời đại và quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế Lực lượng lao động cũngđòi hỏi phải có kinh nghiệm và trình độ cao hơn để bắt nhịp với nền kinh tế tri thức.Qua việc tìm hiểu ngành kế toán - kiểm toán mà chúng tôi đang theo học tại trường,chúng tôi nhận thấy rằng đây là một trong những ngành không thể thiếu của mỗi mộtdoanh nghiệp Ngành học này không chỉ cung cấp cho chúng ta những kiến thức màcòn nâng cao tính cẩn thận, trung thực, có trách nhiệm, nghiêm khắc trong công việcđặc biệt là làm dưới môi trường áp lực cao với các con số Và sau khi tốt nghiệp ratrường chúng ta cũng có rất nhiều các cơ hội khởi nghiệp ở các vị trí, ngành nghề khácnhau Khởi nghiệp là một trong những giai đoạn của sự phát triển và học hỏi thêmkinh nghiệm, có người sẽ thành công có người sẽ thất bại, ở đó đều có chung một kếtquả là thu về nhiều hơn những kinh nghiệm cho chính lĩnh vực mà bạn đã trải qua.Bản thân là những sinh viên của khoa Kế toán - Kiểm toán ở Học viện Ngân hàng,cũng như là niềm mong muốn tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm cho bản thân,nhóm tôi gồm 5 thành viên đã quyết định lựa chọn mô khởi nghiệp của “chuyên viênKiểm toán” để làm đề tài khởi nghiệp, phát triển cơ hội nghề nghiệp tương lai sau này.Vậy khởi nghiệp là gì ? Cần làm gì để khởi nghiệp trở thành một chuyên viên kiểmtoán thành công? Và sau đây là một số vấn đề chúng tôi đã nghiên cứu và tìm hiểuđược gửi đến các bạn đọc, mong rằng sau đó sẽ có những đóng góp, nhận xét để nhómchúng tôi hoàn thành tốt hơn nữa
Trang 7PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 1.1 Khái niệm khởi nghiệp
1.1.1 Định nghĩa
Dưới góc độ ngôn ngữ học, “khởi nghiệp” là một từ Hán Việt, trong đó, “khởi”nghĩa là bắt đầu, khởi đầu, “nghiệp” chỉ nghề nghiệp, sự nghiệp Có thể hiểu, “khởinghiệp” là việc bắt đầu một nghề nghiệp, một sự nghiệp
Dưới góc độ lực chọn nghề nghiệp, khởi nghiệp là việc lựa chọn nghề nghiệpcủa cá nhân giữa việc đi làm thuê hay tự tạo ra việc làm cho bản thân
Dưới góc độ tạo dựng doanh nghiệp mới: khởi nghiệp được hiểu là việc một cánhân chấp nhận rủi ro để tạo lập một doanh nghiệp mới và tự làm chủ nhằm mục đíchlàm giàu.Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ những công ty đang trong giai đoạn bắt đầukinh doanh nói chung
Theo Steve Blank, khởi nghiệp sáng tạo là quá trình đi tìm kiếm một mô hìnhkinh doanh có thể nhân rộng được và lặp lại được Trong đó, nhà khởi nghiệp khôngthể chắc chắn về sự thành công của doanh nghiệp, khởi nghiệp có tính rủi ro cao đòihỏi tinh thần trách nhiệm và sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao Do đó, mối quan tâm tàitrợ vốn cho các doanh nghiệp sáng tạo thường là quỹ đầu tư mạo hiểm Mô hình kinhdoanh của doanh nghiệp cần xét đến yếu tố có thể nhân rộng, mở rộng và vòng lặpđược trên thị trường hay không
Theo chuyên gia khởi nghiệp Patrick Khor: “Khởi nghiệp có thể được hiểutheo nghĩa đơn giản là việc bắt đầu một nghề nghiệp, mà hình thức thường thấy làthành lập một doanh nghiệp” Cá nhân có thể tìm kiếm một công việc hay ấp ủ, lên ýtưởng cho một công việc kinh doanh riêng và từng bước thực hiện nó Khởi nghiệpcũng có thể hiểu là việc ai đó cung cấp cho thị trường những sản phẩm dịch vụ mớichưa từng xuất hiện
1.1.2 Đặc điểm
Khởi nghiệp có hai đặc điểm chính như sau:
Khởi nghiệp có tính đột phá: Tính đột phá thể hiện ở việc tạo ra một điều chưatừng có trên thị trường hoặc những thứ đã có nhưng có giá trị cao hơn, tốt hơn thậmchí là vượt bậc so với những thứ đang có sẵn
Trang 8Tăng trưởng: Một công ty khởi nghiệp (startup) sẽ không đặt ra mục tiêu, giớihạn cho sự tăng trưởng Họ thường hoạt động với khát vọng đạt được sự phát triển tốtnhất có thể Họ tạo ra sự ảnh hưởng rất lớn, có thể được xem là người khai phá thịtrường (Apple là công ty đầu tiên khai phá và luôn dẫn đầu trong thị trường điện thoạithông minh đó sau này)
1.2 Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp
Khởi nghiệp 4.0: Khởi nghiệp 4.0 là khởi nghiệp trong thời đại khoa học, công
nghệ, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế một số công việc và phối hợp với con ngườitheo một cách hoàn toàn mới Khởi nghiệp 4.0 đang dần trở thành xu hướng hiện naytrên nhiều lĩnh vực kinh doanh như trí tuệ nhân tạo A.I, công nghệ in 3D, công nghệsinh học,…
Nhà khởi nghiệp: Nhà khởi nghiệp là người tạo ra ý tưởng khởi nghiệp, sáng
lập hay khởi sự một doanh nghiệp mới Họ có thể là người quản lý, nhà sáng lập doanhnghiệp hay người bắt đầu công việc mới (Theo tạp chí Công thương)
Vốn khởi nghiệp: Vốn khởi nghiệp là khoản tiền đầu tư cho hành trình khởi
nghiệp Hay vốn khởi nghiệp được hiểu với nghĩa khoản tiền mà nhà khởi nghiệp cần
để thành lập một công ty mới Vốn khởi nghiệp đến từ vốn của bản thân, người thân,tiền từ nhà đầu tư, tiền vay từ ngân hàng
Tinh thần khởi nghiệp: Tinh thần khởi nghiệp được thể hiện ở những doanh
nhân có hoài bão và khát vọng, sáng tạo, chủ động trong kinh doanh, có khả năng pháttriển ý tưởng kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận và gánh chịu rủi ro với tinh thần đổi mới
và sáng tạo (Theo Tạp chí Công thương)
1.3 Một số yếu tố quan trọng mà người bắt đầu khởi nghiệp cần có
1.3.1 Năng lực sáng tạo
Năng lực sáng tạo là yếu tố quan trọng nhất mà người khởi nghiệp cần có Bởi
có sự sáng tạo mới làm nên sự khác biệt giữa ta và đối thủ, có sự sáng tạo hơn ngườigiúp ta nhìn thấu thị trường hiện tại, tìm ra những nhu cầu chưa được đáp ứng, từ đóđưa ra kế hoạch kinh doanh cho riêng mình Kế hoạch này phải tạo nên sự đột phá vàlợi thế cạnh tranh cho bạn giúp bạn đặt chân đến “ chân trời” mới và gặt hái thànhcông
1.3.2 Vốn khởi nghiệp kinh doanh
Trang 9Vốn khởi nghiệp kinh doanh là nguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và
là một sự thúc đẩy cho sự thành công của bạn
1.3.3 Trang bị kiến thức nền tảng để kinh doanh
Muốn khởi nghiệp trong một lĩnh vực nào ta phải tìm hiểu kĩ các kiến thứcxung quanh lĩnh vực đó Việc hiểu biết các kiến thức cơ bản, chuyên môn trong lĩnhvực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác nhau trong doanh nghiệp như sản phẩm,nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan là mộtbước đệm quan trọng giúp bạn tránh khỏi sự thất bại trong việc thiếu chuyên môn,những lý do ngoài ý muốn Từ đó có đủ hành trang để khởi nghiệp thành công
1.3.4 Sự kiên trì
Trong quá trình khởi nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho nên tố chất cần cócủa một nhà khởi nghiệp thành công cần có là sự kiên trì Những người khởi nghiệpthành công là những người có tinh thần quyết tâm cao, có sự đam mê và kiên trì hơnngười để đứng lên từ những thất bại, đổi mới đi đến thành công
Ngoài các yếu tố trên chúng ta còn cần có các kỹ năng như: Kỹ năng quản lýtài chính, kỹ năng nghiên cứu thị trường, kỹ năng hoạch định chiến lược, kỹ năng ủyquyền, … đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc khởi nghiệp hiện nay
Trang 10PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
Lĩnh vực khởi nghiệp: chuyên viên kiểm toán
2.1 Bước 1: Đánh giá bản thân
* Xác định bản thân là ai?
Bạn có thể là sinh viên đang học tập trên giảng đường, là những người mới tốtnghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm, hay là những người làm việc trong các mô hìnhdoanh nghiệp lâu năm với bề dày kinh nghiệm
Bản thân chúng em là những sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán của Học việnNgân hàng, chúng em có khát khao rất lớn để có thể khởi nghiệp trở thành nhữngchuyên viên kiểm toán ưu tú Một trong những điều mà bạn cần làm khi có ý định khởinghiệp đó là cần xác định rõ năng lực của bản thân Để làm được điều này bạn cần xácđịnh năng lực bản thân mình theo những tiêu chí như: điểm mạnh, điểm yếu, đam mê,điểm cần cải thiện Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc bạn khởinghiệp có thành công hay không?
* Điểm mạnh
Phẩm chất ưu việt: Chúng em là những sinh viên đã có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ
và kiềm chế cảm xúc tốt, có ý thức tự giác và trách nhiệm trong hoàn thành công việc
Là sinh viên Khoa Kế - Kiểm nên chúng em đã được trang bị đầy đủ kiến thức chuyênngành, cũng như kiến thức cần thiết để phát huy sức sáng tạo mỗi cá nhân
Các kỹ năng đã có: Sinh viên ngay từ khi học tập chương trình ở Học việnNgân hàng, chúng em đã được sớm tiếp cận với các bài tập lớn, bài tập nhóm, chính vìthế hầu hết mọi người đều có những kỹ năng mềm như kỹ năng thuyết trình, kỹ nănglàm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kĩ năng phân giải tình huống tương đối tốt Khôngchỉ vậy, chúng em còn có cả kỹ năng tin học văn phòng và kỹ năng ngoại ngữ Tính cách nổi trội nhất: Bản thân là những sinh viên Kế Toán - Kiểm toán,luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức và có đầy đủ tố chất của một chuyênviên Kế toán – Kiểm toán và quan trọng nhất hầu hết chúng em luôn ấp ủ mong muốn
có cơ hội được khởi nghiệp, được phát triển nghề nghiệp mình mong muốn trongtương lai
* Điểm yếu
Trang 11Một số hạn chế còn tồn tại: Bản thân mỗi sinh viên chưa có đủ kinh nghiệm làmviệc, còn non nớt khi bước chân vào nghề, nguồn kiến thức chuyên môn còn hạn chế,chưa đủ sâu rộng để tiến sâu, kỹ càng vào quá trình khởi nghiệp Nhiều sinh viên cònchưa có mục tiêu rõ ràng, chưa hiểu rõ bản thân mình, có tính cách cá nhân còn tiêucực (ví dụ thụ động trong công việc, thiếu sự quyết đoán, thiếu cảm hứng,.…) Một số kỹ năng còn yếu: còn nhiều kỹ năng chưa được thuần thục, thực hiệnthường xuyên và đạt hiệu quả cao như kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp, kỹ nănglàm việc nhóm,…
Nhiều sinh viên mới ra trường luôn có tâm thế tự do, họ thường không muốn làmcác công việc văn phòng mang tính gò bó thời gian, bị động, áp lực lớn, những côngviệc đòi hỏi nguồn tri thức sâu rộng, phải nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi nhiều,… Nhiềubạn còn “ảo tưởng” về khả năng của mình Việc này đã khiến nhiều người thất bại khinghĩ người khác làm được thì mình cũng làm được hoặc khi bạn chạy theo đám đông,thị trường khi chưa định vị rõ năng lực của bản thân
* Cơ hội, đam mê
Bản thân là sinh viên Khoa Kế toán- Kiểm toán, chúng em là những người yêuthích công việc liên quan đến những con số, mong muốn được tìm hiểu, phân tích, làm
rõ chúng, tìm ra những lỗ hổng, thiếu sót, cũng như những giải pháp hữu ích chocông ty Đặc biệt, để có thể khởi nghiệp trở thành một chuyên viên Kiểm toán, đòi hỏi
ta cần có niềm đam mê tuyệt đối, bởi lẽ nếu không đam mê thì khó có thể làm côngviệc tốt được
Để có thể khởi nghiệp thành công, nhiều lúc chúng ta sẽ gặp được một số cơ hộimang ý nghĩa quan trọng như: Cơ hội thăng tiến, cơ hội học hỏi Khi bước chân vàoquá trình khởi nghiệp chúng ta sẽ có thể có cơ hội tiếp xúc với các nhiều người cónăng lực lãnh đạo, quản lý tốt, có nhiều kinh nghiệm, đây sẽ là cơ hội để bạn học tậphơn Nhu cầu của con người ngày càng tăng cao dẫn đến yếu tố tiền lương cũng có vaitrò rất lớn, đây là động lực để mọi người làm việc tốt hơn
2.2 Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn trong vòng 2 -5 năm tới
Là 1 sinh viên năm 2 chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán mục tiêu ngắn hạnchúng tôi đề ra là tốt nghiệp chuyên ngành Kiểm Toán với tấm bằng đẹp tích lũy đượcnhiều kinh nghiệm kiến thức từ các bài giảng của giảng viên, từ các cuộc thi do khoa
tổ chức như “ Kế Kiểm Học gì? Làm gì?” và trong quá trình thực tập của năm 3
Trang 12Trong quá trình 2 năm học tập rèn luyện mục tiêu đạt được chứng chỉ ACCA trên nămchứng chỉ mà Kế Toán - Kiểm Toán viên cần có Trang bị cho bản thân kỹ năng vănphòng cần thiết, nắm chắc các hàm cơ bản trong Excel để phục vụ cho quá trình làmviệc Đến đầu năm 4 tôi muốn tìm kiếm cho mình một cơ hội để bắt đầu sự nghiệpkiểm toán viên đồng thời xây dựng cho mình nền tảng chuyên môn vững chắc Trongthời gian ngắn hạn, chúng tôi muốn áp dụng kiến thức và kỹ năng mới học được trongquá trình đào tạo để tham gia vào các dự án kiểm toán thực tế Chúng tôi mong muốntrở thành thành viên đáng tin cậy trong đội ngũ kiểm toán, đóng góp vào quá trình đảmbảo sự minh bạch và chính xác của thông tin tài chính.
2.2.2 Mục tiêu dài hạn
Trong 5 – 7 năm tới, mục tiêu của chúng tôi là phát triển thành một kiểm toánviên chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện và quản lý các dự án kiểm toán độc lập.Chúng tôi mong muốn đạt được chứng chỉ kiểm toán viên và nắm vững các quy trình,chuẩn mực kiểm toán chuyên ngành Đặc biệt có cơ hội trở thành kiểm toán viênchuyên nghiệp của Big4 Đồng thời, chúng tôi mong muốn xây dựng mạng lưới đồngnghiệp và chuyên gia trong ngành kiểm toán, để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiếnthức chuyên môn từ họ Chúng tôi sẽ nỗ lực không ngừng để đóng góp vào sự pháttriển của công ty kiểm toán và đạt được thành công bền vững trong sự nghiệp kiểmtoán của mình
2.3 Bước 3: Nghiên cứu công việc
Kiểm toán có bản chất hoạt động độc lập, được động kiểm tra từ bên ngoài vào.Quy trình kiểm toán sẽ được thực hiện bởi các kiểm toán viên Những người này cótrình độ chuyên môn cao và có chứng chỉ hành nghề rõ ràng Dựa trên các dữ liệu củadoanh nghiệp, các kiểm toán viên sẽ đánh giá và đưa ra nhận định của mình Và kiểmtoán viên sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp lý về những gì mình đánh giá, nhậnđịnh
2.3.1 Phân loại kiểm toán
Kiểm toán Nhà nước: Đối tượng được kiểm toán là các công ty, doanh nghiệpnhà nước Loại kiểm toán này do cơ quan nhà nước tiến hành theo luật định và khôngmất phí
Kiểm toán độc lập: Loại hình kiểm toán này thường được thực hiện do các kiểmtoán viên tại các công ty độc lập chuyên về dịch vụ này thực hiện Các kiểm toán viênnày có nhiệm vụ phải kiểm tra lại các báo cáo tài chính mà khách hàng đưa ra hoặc