1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn đề tài nhận diện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện được những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp
Tác giả Vũ Lê Anh Đức, Nguyễn Trọng Đạt, Nguyễn Bảo Phương Anh, Nguyễn Hoàng Mai, Phạm Cẩm Ly, Vũ Khánh Linh
Người hướng dẫn Phạm Hoài Nam
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Nguyên lý kế toán
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Những kỹ năng cần có khi khởi nghiệp...8CÂU 2: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP THEO 7 BƯỚC VÀ CHỈ RÕ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ...8NGHỀ NGHIỆP: GIAO DỊCH VIÊN NGÂ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hoài Nam

Lớp: K25CLC-NHA

Nhóm:5

Thành viên nhóm: 1 Vũ Lê Anh Đức – 25A4013196 – Nhóm trưởng

2 Nguyễn Trọng Đạt – 25A4013193

3 Nguyễn Bảo Phương Anh – 25A4013174

4 Nguyễn Hoàng Mai – 25A4013261

5 Phạm Cẩm Ly – 25A4013259

6 Vũ Khánh Linh – 25A 4013257

Hà Nội, 04/2024

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Tỷ lệ đóng

góp Ý thức Chữ ký xác nhận

1 Vũ Lê Anh Đức 25A4013196 100% Tích cực

2 Nguyễn Trọng Đạt 25A4013193 100% Tích cực

3 Nguyễn Bảo PhươngAnh 25A4013174 100% Tích cực

4 Nguyễn Hoàng Mai 25A4013261 100% Tích cực

5 Phạm Cẩm Ly 25A4013259 100% Tích cực

6 Vũ Khánh Linh 25A4013257 100% Tích cực

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 4

CÂU 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 5

1.1 Khái niệm: 5

1.2 Các khái niệm liên quan: 5

1.2.1 Start-up: 5

1.2.2 Nhà khởi nghiệp: 5

1.2.3 Vốn khởi nghiệp là gì ? 6

1.2.4 S giống và kh c nhau gi"a khởi nghiê $p và start-up: 6

1.2.5 Tinh thần khởi nghiệp: 7

1.2.6 Hệ sinh th i khởi nghiệp: 8

1.3 Những kỹ năng cần có khi khởi nghiệp 8

CÂU 2: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP THEO 7 BƯỚC VÀ CHỈ RÕ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ 8

(NGHỀ NGHIỆP: GIAO DỊCH VIÊN NGÂN HÀNG) 8

2.1 Tầm quan trọng của việc phải lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp 9

2.1.1 Kh i niệm mục tiêu và kế hoạch 9

2.1.2 Tầm quan trọng của việc phải lên kế hoạch ph t triển nghề nghiệp 9

2.2 Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể 9

2.3 Lập kế hoạch 10

Bư:c 1: X c đ=nh r> năng l c bản thân 10

Bư:c 2: X c đ=nh mục tiêu nghề nghiê $p 11

Bư:c 3: Nghiên cứu công việc 12

Bư:c 4: Cân nhắc tình hình tài chính 13

Bư:c 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bư:c vào ngành m:i 13

Trang 4

Bư:c 6: Cân nhắc tính ổn đ=nh của công việc Giao d=ch viên Ngân hàng 14 Bư:c 7: Lập kế hoạch và hành động r> ràng 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

LỜI CAM ĐOAN

Dưới đây là bài tập lớn của nhóm 5 chúng em xin cam đoan bài tập lớn này là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng em cùng sự hỗ trợ, tham khảo tài liệu từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và không có sự sao chép y nguyên của các tài liệu đó Các số liệu trong bài tập lớn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí đã được công

bố Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bài tập lớn của nhóm mình

Trang 5

CÂU 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 1.1 Khái niệm:

Khởi nghiệp có thể hiểu là việc một cá nhân hay một nhóm người bắt đầu xây dựng một mô hình kinh doanh riêng Đây là quá trình tạo ra và phát triển một doanh nghiệp mới hoặc sáng tạo một sản phẩm/dịch vụ mới Khởi nghiệp là một quá trình đầy thách thức, bởi vì nó yêu cầu sự tự tin, sáng tạo và sự quản lý tốt của những người khởi nghiệp để tạo ra một công ty thành công

Khởi nghiệp có thể gồm nhiều giai đoạn, như từ việc lên ý tưởng, thực hiện ý tưởng và duy trì, phát triển doanh nghiệp của mình

1.2 Các khái niệm liên quan:

1.2.1 Start-up:

Start-up là 1 thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ những công ty khởi nghiệp trẻ Những công ty này thường được thành lập nhằm cung cấp một sản phẩm hoặc một loại dịch vụ mang tính đặc biệt và khó có thể bị thay thế tới với khách hàng

1.2.2 Nhà khởi nghiệp:

Nhà khởi nghiệp (entrepreneur) là người thực hiện những cách thức, hợp tác mới,

đó là: Sản xuất một sản phẩm mới nhưng đó là một sản phẩm mà người dùng không quen thuộc và tạo ra chất lượng mới cho một sản phẩm có sẵn; cung cấp một phương thức sản xuất mới mà mọi người chưa biết; tìm ra thị trường mới, hoặc mở ra một thị trường hoàn toàn mới; chinh phục nguồn nguyên liệu mới hoặc bán thành phẩm mới, bất kể đó là nguồn mới được tạo ra hay nguồn có sẵn không ai biết; thành lập một tổ chức mới hoặc

Trang 6

tạo ra một tổ chức độc quyền Nói cách khác, các nỗ lực khởi nghiệp cơ bản dựa trên các

ý tưởng đổi mới sáng tạo để làm tiền đề

1.2.3 Vốn khởi nghiệp là gì ?

Vốn khởi nghiệp trong tiếng Anh là Startup Capital Vốn khởi nghiệp là khoản tàichính mà bạn đầu tư để phát triển một sản phẩm, dịch vụ mới

Vốn khởi nghiệp có thể được cung cấp bởi các nhà đầu tư, ngân hàng Nếu muốnđược các nhà đầu tư góp vốn vào thì trước tiên bạn nên có kế hoạch kinh doanh vữngchắc

1.2.4 S giống và kh c nhau gi!a khởi nghiê #p và start-up:

- Giống nhau:

Lựa chọn được ngành nghề, định hướng phát triển

Để bắt đầu nó, chúng ta cần sự đam mê, nỗ lực, cố gắng theo đuổi Khởi đầu với quy mô

Cùng khởi đầu với yếu tố “con người” để làm ra mô tt giải pháp thua mãn nhu cầu nào đấy từ bàn tay trắng, cùng có mục tiêu giải quyết nó để thu về doanh thu và lợi nhuâ tn

- Khác nhau:

1 Bắt đầu công viê tc kinh doanh của

riêng bạn

Bắt đầu công viê tc kinh doanh với mô tt nhóm người hoă tc mô tt công ty

2 Bắt đầu kinh doanh với mô tt sản

phẩm hoă tc dịch vụ để mang lại

doanh thu và lợi nhuâ tn

Là mô tt trong những loại hình và cách thức mà mọi người có thể lựa chọn để

“khởi nghiê tp”

Trang 7

4 Có vô số ví dụ về những doanh nhân

đã và đang làm cùng mô hình kinh

doanh giống bạn

Tính đô tt phá, sáng tạo ra sự khác biê tt là

điều bắt buô tc

5 Bản thân chủ doanh nghiê tp sv chủ

đô tng giới hạn sự tăng trưởng vì mô tt

mục tiêu kinh doanh dài hạn nào đó

Thường không đă tt ra giới hạn cho sự tăng trưởng và họ có tham vọng phát triển đến

mức lớn nhất có thể

6 Người sáng lâ tp sv muốn có doanh

thu từ ngay ngày đầu tiên đi vào

hoạt đô tng

Có thể cần đến nhiều tháng, nhiều năm để

có được doanh thu

7 Khi khởi đầu, ngoài tiền túi, cần có

sự đóng góp của gia đình, bạn bw,

vay ngân hàng,

Tiền túi của người sáng lâ tp, gia đình, bạn

bw Nhưng phần lớn là vốn từ nhà đầu tư thiên thần và quỹ đầu tư mạo hiểm

8 32% sv thất bại trong ba năm đầu 92% sv thất bại trong 3 năm đầu

9 Số lượng nhân viên phải quản lý

phụ thuô tc vào kế hoạch vâ tn hành

bạn đã hoạch định từ trước

Bạn phải liên tục phát triển kỹ năng quản

lý hiê tu quả với mô tt số lượng thành viên mới: nhân viên, nhà đầu tư, cố vấn, đối

tác…

10 Mục tiêu là truyền lại công ty cho

các thế hê t sau trong gia đình hoă tc

cũng có thể bán lại cho tâ tp đoàn

khổng lồ

Tham vọng là mô tt con đường thoái vốn khổng lồ như chào bán cổ phiếu ra công

chúng 1.2.5 Tinh thần khởi nghiệp:

Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship Mindset), còn được gọi là tinh thần doanh nhân hoặc tinh thần kinh doanh, là khả năng và sự quyết tâm để theo đuổi các cơ hội mới, vượt qua các giới hạn và thách thức bằng những ý tưởng sáng tạo và phát triển bản thân Những nhà doanh nghiệp có tinh thần khởi nghiệp thường sở hữu tinh thần kiên trì, hoài bão, sáng tạo, sẵn sàng đón nhận rủi ro và tận dụng các nguồn lực hiện có một cách hiệu quả để tạo ra giá trị cho cộng đồng

Trang 8

1.2.6 Hệ sinh th i khởi nghiệp:

Hệ sinh thái khởi nghiệp là cách thức một quốc gia hay một thành phố thiết lập

để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại địa phương Trong khi đó, OECD định nghĩa hệ sinh thái khởi nghiệp như là “tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi chính thức giữa các chủ thể khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại), tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhà đầu

tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng,…) và các cơ quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư công,…) và tiến trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà khởi nghiệp,…) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương”

1.3 Những kỹ năng cần có khi khởi nghiệp

Trong kỷ nguyên 4.0 đang được đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho con người, đặc biệt là các bạn sinh viên Khởi nghiệp (startup) đã và đang trở thành một làn sóng ngày càng phổ biến giữa cộng đồng người trẻ Việt Nam, bao gồm cả các bạn sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đường Sinh viên không cần số vốn khủng cũng có thể thực hiện được ước mơ của mình Tuy nhiên, câu chuyện xây dựng cả một sự nghiệp đi từ hai bàn tay trắng là một con đường vô cùng khó khăn, chông gai Chính vì vậy, sinh viên khởi nghiệp cần trang bị một vài kỹ năng càng sớm càng tốt để không nhận lấy thất bại ngay từ những bước đầu tiên

1 Kỹ năng nghiên cứu và phân tích thị trường

2 Kỹ năng lãnh đạo và truyền cảm hứng

3 Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý rủi ro

4 Kỹ năng quản lý tài chính

5 Kỹ năng xây dựng thương hiệu

CÂU 2: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP THEO 7 BƯỚC

VÀ CHỈ RÕ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ

(NGHỀ NGHIỆP: GIAO DỊCH VIÊN NGÂN HÀNG )

Trang 9

2.1 Tầm quan trọng của việc phải lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp.

2.1.1 Kh i niệm mục tiêu và kế hoạch

Mục tiêu là một ý tưởng của tương lai, hoặc kết quả mong muốn của một người hay một nhóm người đã hình dung ra, kế hoạch và cam kết để đạt được Những nỗ lực để đạt được mục tiêu trong một hữu hạn thời gian, bằng cách đặt ra hạn chót Một mục tiêu gần giống với ý định hay mục đích, kết quả dự đoán hướng dẫn phản ứng, hoặc kết thúc,

là một đối tượng, hoặc là một đối tượng vật lý hoặc một đối tượng trừu tượng, có giá trị nội tại

Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu nhằm lập ra các chiến lược, phương pháp, quy trình nhằm hiện thực hóa những mục tiêu đã đề ra đó Lập kế hoạch sv cung cấp một liệu trình cụ thể (có thể là ngắn hạn hoặc dài hạn) để bạn thực hiện, là một công

cụ quan trọng để tổ chức và điều hành công việc một cách hiệu quả

2.1.2 Tầm quan trọng của việc phải lên kế hoạch ph t triển nghề nghiệp

Định hướng nghề nghiệp có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian và giảm bớt sự căng thẳng

Giúp chọn nghề nghiệp phù hợp

Giúp tăng độ tin cậy và thông tin chi tiết

Giúp loại bu sự thất vọng liên quan đến nghề nghiệp

Cung cấp mô hình vai trò

Giúp mang lại sự ổn định trong tư tưởng

2.2 Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể

Để có thể lập cho mình một kế hoạch cụ thể, chúng ta cần đạt được những điều

kiện sau:

Thứ nhất, phải nắm rõ được điểm mạnh và yếu của bản thân Việc nắm rõ

ưu nhược điểm bản thân giúp ta có thể xây dựng một lộ trình rõ ràng nhằm phát triển bản thân, nâng cao điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong công việc

Trang 10

Thứ hai, ta phải có cho mình một mục tiêu cụ thể bao gồm mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn Việc này cũng giống như tự đặt cho bản thân một dấu mốc để bản thân có thể cố gắng phấn đấu đạt được

Thứ ba, cần nắm được yêu cầu chi tiết của công việc từ đó chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng cần có nhằm đáp ứng những cầu mà công việc đề ra Đó có thể là những kĩ năng mềm như kĩ nằng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, hay những chứng chỉ như IELTS, MOS,

Thứ tư, cần học cách quản lí thời gian để có thể sắp xếp lịch trình làm việc sao cho thật hợp lí tránh việc có những lúc bị quá tải trong công việc, có những lúc lại không biết phải làm gì

Thứ năm, cần học cách quản lí tài chính đồng thời nắm được tình hình tài chính của bản thân để từ đó đưa ra những quyết định chi tiêu hợp lí, tránh lãng phí

2.3 Lập kế hoạch

Bư8c 1: X c đ;nh r< năng l c bản thân

- Viê tc xác định rõ năng lực của bản thân trong viê tc khởi nghiê tp đóng mô tt vai trò cực k€ quan trọng Điều này sv giúp bạn không được “ảo tưởng” về khả năng của mình cũng làm được những viê tc mà người khác có thể làm

- Để xác định rõ năng lực của bản thân trước khi khởi nghiê tp, bạn phải trải nghiê tm trong chính lĩnh vực của mình để từ đó tích lũy được kinh nghiê tm và kiến thức, những kỹ năng cần thiết

- Khi xác định rõ năng lực của bản thân, bạn biết được bản thân có những ưu-nhược điểm gì Từ đó, bạn có thể có những định hướng nghề nghiê tp phù hợp

- Ví dụ về những ưu điểm để trở thành Giao dịch viên Ngân hàng:

Có tính sáng tạo cao

Có khả năng thuyết trình, tự tin thể hiê tn ý kiến trước đám đông, kỹ năng giao tiếp tốt

Có trách nhiê tm, kỷ luâ tt cao trong công viê tc

Trang 11

Biết sử dụng các công nghê t, kỹ năng tin học.

Trau dồi ngoại ngữ là mô tt thế mạnh

Biết lắng nghe, học hui từ những người xung quanh, phát huy thế mạnh, cải thiê tn những mặt yếu

Có khả năng chịu được áp lực cao trong công viê tc

Kỹ năng nhạy bén, giải quyết nhanh vấn đề

Kỹ năng quản lý thời gian, tài chính…

Bư8c 2: X c đ;nh mục tiêu nghề nghiê #p

- Trong ngắn hạn (Khoảng 3 năm đầu)

Thứ nhất: Trải nghiê tm, học hui, trau dồi các kiến thức, kỹ năng về vị trí giao dịch viên ngân hàng

Bất kể ai cũng sv trải qua giai đoạn đầu tiên, khi đó chúng ta chỉ mới có những kiến thức trong sách vở được học ở giảng đường mà chưa được vâ tn dụng vào thực tế nhiều Vâ ty nên mỗi người chúng ta cần học hui, trau dồi nó từ những anh chị xung quanh, điều này đui hui cần thời gian

Thứ hai: Tự trau dồi những kỹ năng tin học liên quan đến ngành học (Ngân hàng), đồng thời với khả năng ngoại ngữ Với thời đại công nghê t số như bây giờ, mọi ngành nghề, vị trí đòi hui khả năng sử dụng tin học của mỗi người chứ không riêng gì vị trí giao dịch viên Ngân hàng cả Khả năng tin học văn phòng bắt buô tc là: Word, Excel, Ngoài ra biết thêm ngoại ngữ cũng là mô tt lợi thế Thứ ba: tích cực tìm hiểu về thị trường, câ tp nhâ tt tình hình mới nhất thông qua học hui từ những người đi trước

Thứ tư: Cố gắng học và đạt được những chứng chỉ chuyên ngành Những chứng chỉ này chính là mô tt lợi thế của chúng ta trong mắt nhà tuyển dụng Những chứng chỉ đó chứng minh khả năng của chúng ta trong công viê tc

- Trong dài hạn

Thứ nhất: Nghiên cứu thị trường, nắm bắt và nhạy bén với sự thay đổi của

nó bởi thị trường hiê tn nay thay đổi rất nhanh

Thứ hai: Cố gắng giữ vững vị trí của mình, lâu dài có thể thăng tiến, tạo nguồn thu nhâ tp tốt

Trang 12

Thứ ba: Luôn luôn trau dồi kiến thức, không ngừng học hui Bởi mă tc dù chúng ta làm lâu đã quen với ngành nghề nhưng với thời đại 4.0 hiê tn nay, mọi thứ thay đổi rất nhanh nên phải luôn tìm tòi và học hui, tránh truyền thống, lạc

hâ tu

Thứ tư: Chúng ta nên chia sẻ, truyền đạt cho những người đi sau để có sự kết nối, ngoài ra ta có thể học hui từ những người trẻ hơn

Bư8c 3: Nghiên cứu công việc

- Yêu cầu đối với những Giao dịch viên Ngân hàng

Ngoại hình ưa nhìn

Nắm vững kiến thức nền tảng trong ngành

Kỹ năng giao tiếp tốt

Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng thuyết phục “thượng đế”

Kỹ năng giải quyết và xử lý tình huống bất ngờ

- Cơ hội phát triển của ngành tài chính:

Cơ hội phát triển mối quan hệ rộng rãi

Môi trường làm việc trẻ trung, năng động và chuyên nghiệp

Chế độ lương, thưởng, đãi ngộ cực kì hấp dẫn

- Khó khăn, thách thức của công việc Giao dịch viên:

Yêu cầu về tốc độ và sự chuẩn xác 100% trong giao dịch

Áp lực chạy KPI chỉ tiêu kinh doanh.

Trách nhiệm và rủi ro công việc.

Bư8c 4: Cân nhắc tình hình tài chính

Trước khi quyết định theo đuổi một nghề nghiệp nào đó thì việc cân nhắc về tình hình tài chính là điều hết sức quan trọng Để làm việc với vai trò là một Giao dịch viên chúng ta cần phải:

Trang 13

- Sở hữu bằng cử nhân đại học về Tài chính – Ngân hàng, Kế toán hoặc các khối ngành kinh tế khác nói chung Đây là đòi hui cơ bản về kiến thức cần có để bạn có thể làm được công việc này Học phí của các trường đại học giảng dạy ngành này trong 4 năm dao động từ 50-100 triệu đồng

- Ngoài ra để thực sự trở thành một Giao dịch viên giui cần phải chủ động tìm hiểu cũng như phát huy các kỹ năng của bản thân: Kỹ năng hiểu tâm lí khách hàng, kĩ năng tin học văn phòng, kĩ năng giao tiếp và đàm phám,… Các kĩ năng này đòi hui chúng ta phải tốn một khoản chi phí không nhu để tham gia các khóa học trau dồi kĩ năng - từ vài triệu đến vài chục triệu thậm chí là vài trăm triệu Và để có thể phát triển hơn trong nghề thì ta cũng có thể cân nhắc việc học thêm chứng chỉ ABA, ICBA

- Hiện tại, trong xu thế cạnh tranh khốc liệt, các Ngân hàng xây dựng hình ảnh của các Giao dịch viên chính là những người tạo ra vũ khí cạnh tranh với những Ngân hàng đối thủ khác Do đó dù chi phí để học và làm một giao dịch viên Ngân hàng là không nhu nhưng mà mức lương sau này đem lại là rất tốt Mức lương vị trí Giao dịch viên Ngân hàng từ 1- 4 năm kinh nghiệm trung bình là 12.4 triệu VNĐ/tháng, dải lương phổ biến từ 8.500.000 – 11.300.000 đồng/tháng, mức cao nhất 34.000.000 đồng/tháng Vấn đề tài chính tuy là yếu tố rất quan trọng và đáng được cân nhắc trước khi quyết định, nhưng đừng để nó lấn át đi đam mê dành cho công việc mình đã chọn

Bư8c 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bư8c vào ngành m8i

Với việc định hướng kế hoạch công việc trong tương lai đúng với chuyên ngành đang theo học - ngành Ngân hàng thì các kiến thức nền tảng, cơ sở và chuyên sâu đã và đang được tích lũy dần trong quá trình tìm tòi, học tập Ngành Ngân hàng là một trong những lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao, và thường chỉ những nhân sự tốt nhất và nhanh nhẹn nhất mới vượt lên được Vì vậy, cần phải trang bị cho mình một bộ kỹ năng sắc bén

và toàn diện để có thể nắm giữ thành công Sau khi tốt nghiệp đã có được cái nhìn rộng về tình hình tài chính, có những kỹ năng chuyên môn như phân tích và dự báo tài chính, đầu

tư thị trường, … Những kiến thức được học sv giúp bản thân có thể trở thành Giao dịch viên Ngân hàng

Không chỉ cần có kiến thức chuyên môn tốt mà chúng ta cần trau dồi thêm nhiều

kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp bởi giao tiếp là chìa khóa mở ra thành công cho

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w