Kỹ năng làm việc nhóm Teamwork skills chỉ một tập hợp các năng lực có liênquan lẫn nhau – cho phép cá nhân làm việc hiệu quả trong một đội nhóm có tổ chức.Trong môi trường kinh doanh, mọ
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
Học phần: Nguyên lý kế toán
CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Khánh Phương Nhóm sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo 24A4051254
Nguyễn Thị Hồng Hảo 24A4051253 Ngô Thị Bích 24A4052873
Ngô Thị Bích Ngọc 24A4051809
Đinh Trà Giang 24A4052895
Phan Tuấn Anh 24A4052674
Đặng Thị Huyền 24A4051272
Trang 2MỤC LỤC
Table of Contents
MỤC LỤC 1
LỜI CAM ĐOAN 2
NỘI DUNG 3
Câu 1: Tìm các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp (Trích dẫn nguồn cụ thể) 3
Câu 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp (theo 7 bước) và chỉ rõ các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể (trong bước 7) 6
1 Cơ hội nghề nghiệp 6
2 Lí do nên chọn nghề kinh doanh Logistics 6
3 Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp theo 7 bước 7
BƯỚC 1 Đánh giá bản thân 7
BƯỚC 2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp chuyên viên kinh doanh Logistics 8
BƯỚC 3 Nghiên cứu công việc chuyên viên kinh doanh Logistics 10
BƯỚC 4: Cân nhắc tình hình tài chính 11
BƯỚC 5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành mới 12
BƯỚC 6 Cân nhắc tính ổn định của nghề nghiệp 13
BƯỚC 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 15
TÀI LỆU THAM KHẢO 19
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện đề tài còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn sơ sài,nhưng những nội dung trình bày trong quyển báo cáo này là những biểu hiện kết quả củachúng em đạt được dưới sự hướng dẫn khoa học của cô Nguyễn Thị Khánh Phương.Nhóm chúng em xin cam đoan bài tập nhóm này là kết quả của các thành viên cùng
sợ hỗ trợ, tham khảo tài liệu từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu vàkhông có sự sao chép y nguyên các tài liệu đó
Nhóm xin chịu hoàn toàn trách nghiệm về bài tập lớn của mình
Trang 4Tư duy khác biệt được coi là một dạng của loại hình tư duy sáng tạo Hoạt độngsuy nghĩ này sẽ xem xét tới các vấn đề vượt ngoài khuôn khổ của suy luận lối mòn Thay
vì thỏa hiệp trước các vấn đề, những người sở hữu tư duy đặc biệt này sẽ có cách để tìm
ra những hướng giải quyết mới mẻ, có tính khả thi cao
Năng lực sáng tạo và đổi mới là khả năng thách thức các tư duy truyền thống vànhìn nhận tình huống dưới góc độ mới, đưa ra các cách làm mới, xây dựng các sản phẩm
và quy trình mới
Tinh thần khởi nghiệp là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các nguồnlực bị kiểm soát (Theo Howard Stevenson – Giáo sư đầu ngành kinh tế của HarvardBusiness School- HBS )
Thuật ngữ vốn khởi nghiệp đề cập đến số tiền được huy động bởi một công ty mới
để đáp ứng các chi phí ban đầu của nó Các doanh nhân muốn huy động vốn khởi nghiệpphải tạo ra một kế hoạch kinh doanh vững chắc hoặc xây dựng một mẫu thử nghiệm đểbán ý tưởng
“Kiên trì” là những kỹ năng và thái độ sống của con người để theo đuổi mục tiêu
mà mình đã đặt ra trong cuộc sống Đó chính là sự nỗ lực hết mình, cố gắng không ngừng,luôn vững vàng, không bỏ cuộc dù có gặp phải những gian nan, thử thách, thậm chí lànhững thất bại cũng không buông bỏ và quyết tâm làm đến cùng Sự kiên trì là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên sự thành công của mỗi người trong cuộcsống
Trang 5Kiến thức kinh doanh là nguồn hiểu biết sâu rộng của chủ sở hữu doanh nghiệp vềnhu cầu và sở thích của khách hàng, môi trường kinh doanh và sự năng động của họ, kỹnăng, kinh nghiệm và tiềm năng của nhân viên cũng như định hướng có thể thấy trướctổng thể của doanh nghiệp.
Thị trường là nơi trao đổi, buôn bán hàng hóa và dịch vụ giữa người bán và ngườimua nhằm đáp ứng nhu cầu của hai bên giao dịch
Chấp nhận rủi ro hay duy trì rủi ro Accepting Risk (AR) xảy ra khi một doanhnghiệp hoặc cá nhân thừa nhận rằng tổn thất tiềm ẩn từ rủi ro là không đủ lớn để đảm bảochi tiền để tránh nó Còn được gọi là ‘lưu giữ rủi ro’, nó là một khía cạnh của quản lý rủi
ro thường thấy trong lĩnh vực kinh doanh hoặc đầu tư
Nghiên cứu thị trường là hoạt động thu nhập thông tin, dữ liệu về thị trường mụctiêu, sau đó phân tích chúng để nắm được những vấn đề trong kinh doanh Công việc nàygiúp cho các công ty giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ việc đưa quyếtđịnh phát triển công ty theo đúng hướng Công ty cần tổ chức nghiên cứu chuyên sâu vàchuyên nghiệp vào từng vần để đạt được kết quả tốt, không nên hời hợt làm lãng phínguồn nhân lực và tài chính
Đổi mới sáng tạo (innovation) là việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹthuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội, nângcao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hóa
Kỹ năng giao tiếp hay còn được biết đến với thuật ngữ Communication skills Nóbao gồm những nguyên tắc, nghệ thuật, sự tương tác, cách ứng xử, đối đáp qua lại tronggiao tiếp Khi kỹ năng này đạt đến một trình độ nhất định, nó được gọi là “nghệ thuật giaotiếp”
Kỹ năng đàm phán – thuyết phục là khả năng đưa ra phương án thống nhất trongtình huống mâu thuẫn, giảm thiểu xung đột lợi ích giữa các bên để đạt được kết quả tốtnhất và giữ vững mối quan hệ hợp tác
Kỹ năng lãnh đạo là khả năng của người lãnh đạo vận dụng những kiến thức lýthuyết, phương thức hành động, kinh nghiệm đã có để thực hiện các hoạt động lãnh đạophù hợp với điều kiện cụ thể và mang lại kết quả tốt
Trang 6Kỹ năng quản lý được hiểu là kiến thức và kỹ năng của mỗi nhà quản lý trong việcthực hiện các công việc cụ thể của công ty Đó có thể là các công việc quản lý công việchay con người.
Kỹ năng hoạch định chiến lược là cách thức để bạn đặt ra mục tiêu và các phươngthức đạt được mục tiêu đó Bất kỳ ai hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cũng cần tới kỹnăng cần thiết này và với một nhà quản lý trẻ thì nó càng quan trọng hơn
Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills) chỉ một tập hợp các năng lực có liênquan lẫn nhau – cho phép cá nhân làm việc hiệu quả trong một đội nhóm có tổ chức.Trong môi trường kinh doanh, mọi thành viên luôn cần phải hợp tác và kết hợp các kỹnăng cá nhân của mình để hoàn thành mục tiêu chung
Kỹ năng phân tích là khả năng để hình dung, làm rõ, khái niệm hóa cả các vấn đềphức tạp và đơn giản bằng cách đưa ra các quyết định hợp lý cho các thông tin sẵn có.Những kỹ năng đó bao gồm trình diễn của những khả năng để áp dụng tư duy logic đểphá vỡ những vấn đề phức tạp thành các bộ phận cấu thành của chúng
Marketing là một hình thức phố biến giúp kết nối người mua hàng, gồm có tất
cả các hoạt động hướng đến người mua hàng nhằm thỏa mãn các nhu cầu thông qua côngđoạn tiếp thị sản phẩm
Mô hình kinh doanh trong tiếng Anh gọi là Business Model Nó mô tả rõ doanhnghiệp đang kinh doanh sản phẩm gì, cách doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ vớikhách hàng Sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh qua những nguồn nào, những hoạtđộng và đối tác nào để đạt được điều đó Đặc biệt là doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận bằngcách nào
Luật doanh nghiệp (còn được gọi là luật kinh doanh hoặc luật công ty) là lĩnh vựcpháp luật điều chỉnh các quyền, quan hệ và hành vi của người, công ty, tổ chức và doanhnghiệp
Trang 7Câu 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp (theo 7 bước) và chỉ rõ các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể (trong bước 7)
1 Cơ hội nghề nghiệp
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nền kinh tế thế giới liên tục thay đổi với nhữngbiến chuyển mạnh mẽ: mạng lưới phân phối, chuỗi cung ứng và các trung tâm tâm vậnchuyển phát triển ở khắp mọi nơi giúp cho việc trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ giữacác quốc gia diễn ra nhanh chóng, thuận lợi Những thay đổi này đều có sự góp phầnkhông nhỏ của ngành Kinh doanh Quốc tế, đây là ngành học rất cần thiết để đáp ứng sựphát triển của nền kinh tế trong điều kiện hiện nay Tuy nhiên, theo báo cáo củaCareerBuilder (2021), nhân lực ngành Kinh doanh Quốc tế tại Việt Nam mới chỉ đáp ứngđược 50% nhu cầu của xã hội
Điều này cho thấy, cơ hội việc làm của ngành kinh doanh quốc tế rất đa dạng vàhấp dẫn tại Việt Nam Cụ thể, người học với trình độ cử nhân ngành kinh doanh quốc tế
có thể lựa chọn làm việc với các vị trí ở các môi trường: Tại các doanh nghiệp: chuyênviên kinh doanh xuất nhập khẩu, chuyên viên kinh doanh Logistics, chuyên viên tư vấnđầu tư quốc tế, chuyên viên xúc tiến thương mại, chuyên viên phân tích thị trường trongkinh doanh quốc tế; Tại ngân hàng thương mại: chuyên viên Thanh toán quốc tế, chuyênviên Tài trợ thương mại; Tại cơ quan nhà nước: chuyên viên Hải quan, chuyên viên hoạchđịnh chính sách, chuyên viên nghiên cứu, giảng viên
2 Lí do nên chọn nghề kinh doanh Logistics
Có thể nói cơ hội lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn việc làm mà ngành học kinhdoanh quốc tế mang lại là vô cùng đa dạng Tùy theo sở thích về môi trường làm việc,mục tiêu nghề nghiệp của bản thân, người học có rất nhiều sự lựa chọn Việc lựa chọn đểtrở thành một chuyên viên kinh doanh Logistics khá là hấp dẫn và phù hợp bởi những lý
do sau:
- Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thựchiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làmthủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mãhiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận củakhách hàng để hưởng thù lao
Trang 8- Kinh doanh Logistics (sale Logistics) hiểu đơn giản là bán hàng – bán các sảnphẩm, dịch vụ Logistics như: kho bãi, cước vận chuyển quốc tế, dịch vụ khai báo hải quanhoặc các dịch vụ khác trong chuỗi dịch vụ Logistics.
- Kinh doanh Logistics đóng vai trò rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến doanhthu của doanh nghiệp Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp tư về lĩnh vực xuấtnhập khẩu, kinh doanh quốc tế nên cơ hội nghề nghiệp rất lớn Theo báo Tiền phong, ViệtNam hiện có khoảng 4.000 - 4.500 doanh nghiệp cung cấp Logistics trực tiếp và có đếnhơn 30.000 công ty liên quan Kinh doanh Logistics là một trong những nghề có cơ hộiviệc làm lớn trong khối ngành kinh doanh quốc tế
- Chuyên viên kinh doanh Logistics ngoài việc có kiến thức chuyên ngành sâu rộng
về Logistics, còn rèn luyện được nhiều kỹ năng như kỹ năng giao tiếp đàm phán, hiểumục đích và tư vấn được sản phẩm phù hợp cho khách hàng, các kiến thức ứng xử, khảnăng giao tiếp thuyết phục đỉnh cao
- Thu nhập của nhân viên kinh doanh Logistics khá hấp dẫn và phụ thuộc vào nănglực của người làm
3 Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp theo 7 bước
BƯỚC 1 Đánh giá bản thân
Việc đánh giá bản thân khi trước khi chọn nghề nghiệp vô cùng quan trọng, điều đógiúp chúng ta hiểu được bản thân mình, lựa chọn được công việc phù hợp nhất trong vô
số công việc liên quan đến chuyên ngành học của mình
Có rất nhiều cách để đánh giá bản thân như làm trắc nghiệm MBTI, trắc nghiệmHolland, sinh trắc vân tay, nhưng mô hình Swot giúp cho việc đánh giá tổng quan, chânthực và đầy đủ hơn Mô hình Swot bao gồm: strengths, weaknesses, opportunities, threats
- Liệt kê những điểm mạnh (Strengths): Điểm mạnh là kỹ năng, khả năng và trình
độ, cũng có thể bao gồm kinh nghiệm làm việc, học vấn, các bằng cấp bổ sung và cácchứng chỉ Ví dụ: điểm mạnh là giao tiếp tốt, hướng ngoại, sẽ phù hợp với các công việcsales, đàm phán,
- Xem xét các điểm yếu (Weaknesses): Cần trung thực khi tạo danh sách các điểmyếu Các điểm yếu sẽ là cơ sở quan trọng để quyết định việc có nên theo đuổi nghề nghiệp
đó không Ví dụ, bản thân là một người không giỏi các công việc liên quan đến số liệu,
Trang 9chứng từ, thủ tục thì có thể khắc phục điểm yếu đó để theo đuổi ngành này nếu đủ yêuthích, hoặc có thể bỏ qua ngành đó.
- Xác định và không bỏ sót bất kỳ cơ hội nào (Opportunities): Cơ hội là những yếu
tố bên ngoài có thể cải thiện tình hình của bạn Cần xem xét các nguồn lực, xu hướng thịtrường và bất kỳ điều gì khác có thể hỗ trợ mở rộng cơ hội như mối quan hệ,…
- Rà soát mọi mối đe dọa tiềm ẩn (Threats): Khi lập danh sách các mối đe dọa, hãyxem xét các yếu tố bên ngoài khiến bạn gặp bất lợi Các mối đe dọa có thể bao gồm mộtthị trường việc làm nhỏ, các đối thủ cạnh tranh tiềm năng hoặc các hạn chế mới củangành Hiểu được các mối đe dọa tiềm ẩn có thể giúp bạn hình thành các kế hoạch đểgiảm thiểu rủi ro hoặc biến nó thành cơ hội Ví dụ: Ngành kinh doanh Logistics sẽ rấtcạnh tranh, cần phải kiên trì, khi bước chân vào ngành có thể sẽ chưa đạt được kết quảnhưng mong muốn sẽ dễ bị nản chí,… nhưng bản thân có thể biến sự cạnh tranh đó thành
cơ hội để phát triển bản thân, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm
Tổng kết lại, khi xem xét danh sách của bạn, hãy xác định xem điểm mạnh và cơhội có lớn hơn điểm yếu và mối đe dọa hay không Nếu bạn thấy có nhiều khía cạnh tiêucực hơn, hãy xem xét cách bạn có thể cải thiện tình hình của mình trước khi tiến hành đưa
ra một quyết định nghề nghiệp cho bản thân
BƯỚC 2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp chuyên viên kinh doanh Logistics
Mục tiêu nghề nghiệp là định hướng, kế hoạch của một người đối với công việc, sựnghiệp của họ Mục tiêu là đích đến, là định nghĩa thành công mà bạn theo đuổi từ khitham gia thị trường việc làm Mỗi người sẽ xác định mục tiêu và lập kế hoạch khác nhau
và họ sẽ có những cách thức riêng để thiết lập mục tiêu của mình Nhưng, về cơ bản, đốivới ngành chuyên viên kinh doanh Logistics, chúng ta có thể xác định mục tiêu nghềnghiệp thông qua: mục tiêu ngắn hạn - dài hạn và mục tiêu SMART
a Mục tiêu ngắn hạn - dài hạn
Với mục tiêu ngắn hạn, ta có thể định hướng bản thân trong thời gian từ 2 - 3 nămtới như áp dụng kiến thức chuyên môn về kinh doanh quốc tế hay thương mại quốc tế,mong muốn được trau dồi thêm kinh nghiệm trong việc xây dựng báo giá, đàm phán vàthương thảo hợp đồng với khách hàng nước ngoài, nâng cao kỹ năng bán hàng và giaotiếp thành thạo bằng Tiếng Anh Khi làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp, năngđộng và thử thách, ta có thể vận dụng tốt những kỹ năng làm việc của mình với vai trò
Trang 10nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu Thử thách trong công việc chính là cơ hội để đểmỗi chúng ta nâng cao kiến thức nghiệp vụ, chuyên nghiệp trong công việc qua đó hoànthành tốt công viê †c được giao, mang lại lợi ích cho công ty
Còn với mục tiêu dài hạn, ta có thể đề câ †p tới định hướng thăng tiến rõ ràng trongtừng giai đoạn như từ nhân viên lên cấp bâ †c quản lý, trưởng phòng Được đảm nhậnnhững vị trí quan trọng hơn, từ đó thành thạo và trở thành một Chuyên viên kinh doanhLogistics xuất sắc, gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình cho công ty
b Mục tiêu SMART
Xác định mục tiêu là điều quan trọng quyết định sự thành công của bất kỳ dự ánnào Mục tiêu không những tạo ra động lực mà còn khiến quá trình thực hiện trở nênthuận lợi hơn Thiết lập mục tiêu SMART là phương án thông minh giúp ta quản lý thờigian thực hiện mục tiêu Một mục tiêu SMART trong lập kế hoạch là mục tiêu đảm bảođược 5 yếu tố:
S- Specific – Cụ thể và dễ hiểu: Một mục tiêu được đánh giá là đúng đắn và sángsuốt đầu tiên phải là một mục tiêu được lên kế hoạch một cách cụ thể, rõ ràng Dù là mụctiêu ngắn hạn hay dài hạn thì cũng cần phải viết cụ thể và rõ ràng
M – Measurable – Đo lường được: Khi xây dựng mục tiêu, hãy đảm bảo nó gắnliền với những con số Nguyên tắc SMART giúp ta đảm bảo mục tiêu của mình có sứcnặng bao nhiêu, biết được những gì mình cần đạt được là những gì, cụ thể là có thể cân,
đo, đong, đếm được
A – Attainable – Mang tính khả thi: Tính khả thi cũng là một yếu tố rất quan trọngtrong kỹ năng xác định mục tiêu Ta cần đảm bảo mục tiêu mình hướng đến không quá tolớn, xa vời, nằm ngoài khả năng của bản thân để không bị nản chí Đặc biệt, mục tiêu dàihạn sẽ cần tính khả thi cao
R – Realistic – Tính thực tế: Mục tiêu ta thiết kế cho mình cũng cần phải gắn liềnvới thực tế Đó cũng chính là lý do ngay từ đầu ta cần xác định những điều kiện kháchquan ảnh hưởng đến việc hiện thực hóa mục tiêu Dựa vào tình hình kinh doanh hiện tại
để đặt ra mục tiêu nhưng trong mức bản thân đạt được
Trang 11T – Time bound – Thiết lập thời gian: Bất cứ một mục tiêu lớn nhỏ nào cũng cầnđược xác định các mốc thời gian cụ thể để thực hiện theo từng giai đoạn cho đến đíchchiến thắng cuối cùng.
Chẳng hạn, trong 1 năm tới ta muốn trở thành Trưởng phòng kinh doanh Logisticsxuất sắc thì có thể đặt mục tiêu dựa trên nguyên tắc SMART như sau:
S – Cụ thể: Trở thành Trưởng phòng kinh doanh Logistics xuất sắc nhất
M – Đo lường: Đảm bảo phòng Logistics hoạt động một cách hiệu quả với đạt hiệusuất trên 90%
A – Tính khả thi: Với khả năng và kinh nghiệm tích lũy của bản thân, tự tin hoànthành tốt mục tiêu đã đề ra
R – Tính liên quan: Nhằm phục vụ công việc, phát triển bản thân, hướng đến mụctiêu trở thành quản lý cấp cao trong tương lai gần
T – Giới hạn thời gian: Mục tiêu sẽ cần hoàn thành trong 1-2 năm tính từ ngày bắtđầu đi làm tại doanh nghiệp
BƯỚC 3 Nghiên cứu công việc chuyên viên kinh doanh Logistics
Nhân viên kinh doanh Logistics chính là những người làm việc ở các công tyLogistics hoặc trong các đơn vị hậu cần của một doanh nghiệp Trách nhiệm của vị trí này
là tìm kiếm và thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty, cung cấp giá cước,các chi phí vận chuyển liên quan, lập kế hoạch và thực hiện, hỗ trợ điều phối công việc,giám sát các hoạt động đang diễn ra trong chuỗi cung ứng của một tổ chức
Về công việc cụ thể, nhân viên kinh doanh Logistics cung cấp các thông tin cầnthiết và thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty; duy trì lượng khách hàngvốn có bằng cách giữ liên lạc thường xuyên, cập nhật chính sách, ưu đãi mới…; mở rộngtập khách hàng bằng cách quảng bá dịch vụ, chăm sóc khách hàng mới; phụ trách hỗ trợ,giám sát khi có vấn đề phát sinh để đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất tới tay kháchhàng
Nguồn nhân lực cơ bản của ngành này không ít, nhưng tìm kiếm nhân lực chấtlượng có thể đảm đương các vị trí chuyên môn, quản lý quan trọng thì lại vô cùng khó.Vậy nên để gia nhập thị trường nhân lực chất lượng cao ngành Logistics, chúng ta cần