Và quyCt định chọn nghE ‘’ chuyên viên xuất nhFp khẩu ‘’ là do ch?ng em nhFn thấy được những sự liên quan, lợi Uch và tiEm nVng to lớn cWa nghE chuyên viên xuất nhFp khẩu đối với nEn kin
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
- 🕮
-BÀI TẬP LỚN MÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO
KHỞI NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Anh
Mã môn học: 231ACT01A03
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
Danh sách nhóm:
1 Lê Hồng Diễm - 25A4052044
2 Phạm Thu Trang - 25A4051661
3 Vũ Phương Thảo - 25A4051284
4 Nguyễn Thu Trang - 25A4051656
5 Đào Thị Thu Ngân - 25A4050670
6 Nguyễn Thị Xuân - 25A4051691
HÀ NỘI – 09/2023
Trang 2MỤC LỤC
Câu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 6
1.1 Khởi nghiệp là gì? 6
1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 6
1.2.1 Khởi nghiệp 4.0 là gì? 6
1.2.2 Nhà đầu tư 6
1.2.3 Tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp 7
1.2.4 Gọi vốn 7
1.2.5 Bootstrapping 7
1.3 Phân biệt khởi nghiệp và startup 8
1.3.1 Điểm giống nhau 8
1.3.2 Điểm khác nhau 8
Câu 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp và chỉ rõ điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể 9
Bước 1: Đánh giá bản thân 9
Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp 10
Bước 3: Nghiên cứu công việc 10
Bước 4: Cân nhắc tình hình tài chính 13
Bước 5: Suy nghĩ kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới 14
Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của công việc 14
Bước 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 15
2
Trang 3L/I CAM ĐOAN
Nhóm 11 ch?ng em xin giới thiệu đCn cô và các bạn đE tài bài tFp lớn: nhFn diện được những điEu kiện cần thiCt để lFp kC hoạch cho khởi nghiệp Và quyCt định chọn nghE ‘’ chuyên viên xuất nhFp khẩu ‘’ là do ch?ng em nhFn thấy được những sự liên quan, lợi
Uch và tiEm nVng to lớn cWa nghE chuyên viên xuất nhFp khẩu đối với nEn kinh tC nói chung và đối với chuyên ngành ‘’kinh doanh quốc tC ‘’ nói riêng trong hiện tại và tương lai
Trong quá trYnh thực hiện đE tài bài tFp lớn, nhóm đã tham khảo mZt số giáo trYnh môn
Nguyên Lý KC Toán, báo chU và tài liệu có nZi dung đCn khởi nghiệp và nghE chuyên viên xuất nhFp khẩu, tất cả những tài liệu mà ch?ng em tham khảo đã được trUch nguồn
r] ràng Nhóm 11 xin cam đoan bài trYnh bày cho đE tài thảo luFn vE khởi nghiệp và
lFp kC hoạch phát triển nghE nghiệp nghE chuyên viên xuất nhFp khẩu hoàn toàn do ch?ng em thực hiện tYm hiểu, nghiên c^u và trYnh bày, không tr_ng l`p, sao chap với
bất c^ bài báo cáo nào trước đó
Hà NZi, ngày 18 tháng 9 nVm 2 Người đại diện nhóm
Trang
Nguyễn Thu Trang
3
Trang 4L/I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Khởi nghiệp là mZt trong những vấn đE được quan tâm hiện nay, đ`c biệt là trong thời đại 4.0 Từ việc nắm được khái niệm vE khởi nghiệp, ch?ng em sẽ phân tUch
và lFp kC hoạch phát triển nghE nghiệp liên quan đCn chuyên ngành cWa mYnh ĐiEu này gi?p ch?ng em có cái nhYn khái quát vE ngành nghE tương lai cWa mYnh, xây dựng
kC hoạch hợp lý để phát triển và đạt được những thành tựu trong lĩnh vực mà mYnh đã chọn
Là sinh viên, ch?ng em thông qua mZt số giáo trYnh môn Nguyên Lý KC Toán, báo chU và tài liệu có nZi dung liên quan để từ đó lFp kC hoạch phát triển nghE nghiệp ph_ hợp nhất đối với bản thân VY vFy nhóm ch?ng em đã chọn đE tài: ‘’NhFn diện những điEu kiện cần thiCt để lFp kC hoạch cho khởi nghiệp‘’
Do phần kiCn th^c còn hạn chC và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh khỏi sai sót Ch?ng em mong nhFn được sự đóng góp ý kiCn cWa cô
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
ĐE tài thực hiện để tYm hiểu vE khởi nghiệp để lFp kC hoạch phát triển nghE nghiệp liên quan tới chuyên ngành cWa sinh viên Từ đó tYm được hướng đi đ?ng đắn
và ph_ hợp để đạt được mục tiêu nghE nghiệp trong tương lai
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu trên, quá trYnh nghiên c^u đE tài cần giải quyCt những nhiệm vụ cụ thể sau:
Thứ nhất: TYm hiểu vE khởi nghiệp
Thứ hai: LFp kC hoạch phát triển nghE nghiệp theo chuyên ngành và chỉ r] điEu kiện cần thiCt để lFp kC hoạch cụ thể
4
Trang 5PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp
1.1 Khởi nghiệp là gì?
Xat dưới góc đZ ngôn ngữ học, “khởi nghiệp” là mZt từ Hán Việt, theo đó, “khởi” có nghĩa là bắt đầu, “nghiệp” có nghĩa là công việc, nghE nghiệp, sự nghiệp, nên có thể hiểu “khởi nghiệp” là thuFt ngữ chỉ sự bắt đầu sự nghiệp [1][1]
Trên thC giới, khái niệm khởi nghiệp đã tồn tại từ lâu với thuFt ngữ tiCng Pháp
“entrepreneur” (doanh nhân khởi sự) Ngay từ cuối thC kỷ 17, nhà kinh tC học Richard Cantillion đã định nghĩa doanh nhân khởi sự là người đưa ra những quyCt định vE việc thụ đắc và sử dụng nguồn lực với tâm thC chấp nhFn rWi ro mZt cách mạo hiểm [2][2]
Mở rZng định nghĩa khởi nghiệp với tư cách là mZt hoạt đZng trong chuỗi hoạt đZng đầu tư kinh doanh (entrepreneurship), vào nVm 1990, Stevenson và Jarillo đã đưa ra định nghĩa khởi nghiệp
Theo đó, khởi nghiệp là hoạt đZng tự làm chW doanh nghiệp - mZt quá trYnh mà cá nhân khởi nghiệp xác định r] và biCt theo đuổi, nắm lấy những cơ hZi trong nEn kinh
tC [3][3]
1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp
1.2.1 Khởi nghiệp 4.0 là gì?
CuZc cách mạng công nghiệp lần th^ 4 đã mở ra mZt kỷ nguyên mới cho nhân loại với
sự đZt phá cWa hàng loạt các công nghệ mới, kao theo sự thay đổi phân hóa cWa các ngành nghE trong xã hZi Trong đó, khởi nghiệp 4.0 đang dần trở thành xu hướng Khởi nghiệp 4.0 là khởi nghiệp trong thời đại cWa trU tuệ nhân tạo, máy móc dần được thay thC và làm việc với con người theo mZt cách hoàn toàn mới [4][4]
1.2.2 Nhà đầu tư
Nhà đầu tư có thể là mZt công ty, mZt tổ ch^c ho`c mZt cá nhân đơn lẻ nắm trong tay mZt lượng tiEn nhất định Những người này sẽ đầu tư vào những dự án, sản phẩm khởi nghiệp khác nhau và mong muốn thu lại lợi nhuFn khi dự án đó thành công trong tương lai Trong nhiEu trường hợp, nhà đầu tư kiêm luôn việc tư vấn chiCn lược, hoạch định, hỗ trợ mối quan hệ để đảm bảo mZt tỷ lệ thành công cao nhất [5][5]
[1][1] Hoàng Phê (chW biên), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng, 2003, tr 512.
[2][2] R Cantillon, “Essai sur la Nature du Commerce en Ganaral”, 1755 (bản dịch tiCng Anh tại Online Library of Liberty, http://oll.libertyfund.org/titles/cantillon-essai-sur-la-nature-du-commerce-en-general 7 )
[3][3] H H Stevenson và J C Jarillo-Mossi, “A Paradigm of Entrepreneurship: Entrepreneurial Management”, Strategic Management Journal, 11(4), May–June 1990, tr 23.
[4][4] Khởi nghiệp 4.0-cơ hội cho những người trẻ career.gpo.vn https://career.gpo.vn/khoi-nghiep-4-0-co-hoi-cho-nhung-nguoi-tre-a4764.html
[5][5] KHỞI NGHIỆP - Một số khái niệm cơ bản (n.d.) Quản Trị Công Ty | Đào Tạo CEO Toàn Diện
https://www.giamdoc.net/start-up-sme/khoi-nghiep-mot-so-khai-niem-co-ban
5
Trang 6Nhà đầu tư có 2 kiểu chUnh:
Đầu tư thiên thần – Angel Investor: Đây là những nhà đầu tư với số vốn nhỏ, thường xuất phát từ tài sản cá nhân và dành cho những doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tiên
Đầu tư mạo hiểm – Venture capitalist: Đây là nhà đầu tư với số vốn lớn hơn nhiEu so với đầu tư thiên thần Những nhà đầu tư này thường rót vốn cho những doanh nghiệp đã có khách hàng và doanh thu, muốn mở rZng thị trường và quy
mô doanh nghiệp
1.2.3 Tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp
TVng tốc doanh nghiệp (Accelerator): chương trYnh tVng tốc khởi nghiệp hạt giống, là mZt chương trYnh chuyên hỗ trợ các startup trong giai đoạn đầu [6][6]
Vườn ươm doanh nghiệp (Incubator): nơi nuôi dưỡng các doanh nghiệp, gi?p ch?ng sống sót và lớn lên trong giai đoạn khởi sự kinh doanh bằng cách cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ kinh doanh và các nguồn lực cần thiCt [7][7]
1.2.4 Gọi vốn
Gọi vốn (funding) là khái niệm các startup kêu gọi nhà đầu tư rót vốn cho doanh nghiệp cWa mYnh Thông thường, quá trYnh gọi vốn diễn ra qua nhiEu vòng (round) khác nhau và trước mỗi vòng cấp vốn, giá trị doanh nghiệp sẽ được định giá lại: [8][8]
Seed funding: Vòng đầu tư hạt giống
Series A: Đây là vòng cấp vốn đầu tiên cWa những quỹ đầu tư mạo hiểm Series B, Series C v.v : Đây là các vòng cấp vốn tiCp theo t_y vào đ`c th_ cWa từng doanh nghiệp và mô hYnh kinh doanh
1.2.5 Bootstrapping
Đây là hYnh th^c người khởi nghiệp tự bỏ vốn ra xây dựng và phát triển doanh nghiệp mà không cần đCn nhà đầu tư HYnh th^c này có ưu điểm là khởi nghiệp
sẽ hoàn toàn tự chW được nguồn vốn cũng như không bị phụ thuZc vào nhà đầu
tư trong tương lai
Tuy nhiên sẽ có hạn chC là không tiCp x?c được với những kinh nghiệm và mối quan hệ từ các nhà đầu tư cũng như việc tự xoay sở nguồn vốn sẽ khiCn khởi nghiệp không có sự tFp trung cao đZ nhất vào doanh nghiệp.[9][9]
1.2.6 Exiting
[6][6] Dương, N (2022) Accelerator Program ProFin https://www.profin.vn/dictionary/accelerator-program/
[7][7] Bbitt (2021, September 13) Vườn ươm doanh nghiệp (Incubator) là gì? - Becamex Business Incubator Becamex Business Incubator https://bbi.eiu.edu.vn/vuon-uom-doanh-nghiep-la-gi/?lang=vi
[8][8] KHỞI NGHIỆP - Một số khải niệm cơ bản (n.d.) Quản Trị Công Ty | Đào Tạo CEO Toàn Diện
https://www.giamdoc.net/start-up-sme/khoi-nghiep-mot-so-khai-niem-co-ban
[9][9] KHỞI NGHIỆP - Một số khải niệm cơ bản (n.d.) Quản Trị Công Ty | Đào Tạo CEO Toàn Diện
https://www.giamdoc.net/start-up-sme/khoi-nghiep-mot-so-khai-niem-co-ban
6
Trang 7Khởi nghiệp sẽ hoàn lại vốn cho nhà đầu tư theo mZt tỷ lệ đã thỏa thuFn từ trước Có 2 cách để làm việc này:[10][10]
Mua bán và sáp nhFp (Merger and Acquisition): Khởi nghiệp bán công ty và thu vE mZt số lượng tiEn m`t đW lớn
Đưa công ty lên sàn ch^ng khoán (IPO): l?c này tất cả mọi người đEu có thể trở thành nhà đầu tư cho doanh nghiệp bằng cách mua cổ phiCu mà công ty bán ra L?c này, công ty tư nhân sẽ trở thành công ty đại ch?ng, và không còn được coi là startup nữa
1.3 Phân biệt khởi nghiệp và startup
1.3.1 Điểm giống nhau
ĐEu lựa chọn được ngành nghE, định hướng phát triển
Bắt đầu từ đam mê, cố gắng theo đuổi nghE nghiệp
Khởi đầu nhỏ và dần dần mở rZng quy mô
1.3.2 Điểm khác nhau
“Khởi nghiệp” là mZt đZng từ nói vE việc bắt đầu hoạt đZng kinh doanh mZt nghE nghiệp, mà hYnh th^c thường thấy nhất đó là thành lFp mZt doanh nghiệp
để kinh doanh trong mZt lĩnh vực
“Startup” là mZt danh từ, chỉ mZt nhóm người ho`c mZt công ty c_ng nhau làm mZt điEu chưa chắc chắn thành công
Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điEu hành cWa Warby Parky được trUch dẫn trên tạp chU Forbes thY: “A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup là mZt công ty hoạt đZng nhằm giải quyCt mZt vấn đE mà giải pháp (đối với vấn đE đó) chưa r] ràng và sự thành công không được đảm bảo).[11][11] Khởi nghiệp là định nghĩa cWa việc khởi đầu xây dựng, phát triển công việc sự nghiệp thY “Startup” chỉ là mZt loại hYnh th^c mà người ta chọn lựa để khởi nghiệp
[10][10] KHỞI NGHIỆP - Một số khải niệm cơ bản (n.d.) Quản Trị Công Ty | Đào Tạo CEO Toàn Diện
https://www.giamdoc.net/start-up-sme/khoi-nghiep-mot-so-khai-niem-co-ban
[11][11] PHÂN BIỆT GIỮA KHỞI NGHIỆP VÀ STARTUP (2021, May 8) Khoa Quản Trị Kinh Doanh
https://thanhnien.hochiminhcity.gov.vn/phan-biet-giua-khoi-nghiep-va-startup-%E2%81%89%EF%B8%8F
%E2%81%89%EF%B8%8F/#:~:text=%E2%80%93%20%E2%80%9CStartup%E2%80%9D%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20danh,%C4%91%E1%BB%83%20kh%E1%BB%9Fi%20nghi%E1%BB
%87p%20m%C3%A0%20th%C3%B4i
7
Trang 8Câu 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp và chỉ rõ điều kiện cần thiết để lập
kế hoạch cụ thể
Bước 1: Đánh giá bản thân
Ch?ng ta cần xác định những giá trị nào cWa bản thân sẽ mang tUnh quyCt định và ph_ hợp với công việc, những điểm mạnh điểm yCu và những gY có thể cải thiện
Điểm mạnh:
Bản thân luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Có ý th^c học hỏi, nâng cao trYnh đZ chuyên môn
Nhanh chóng hoà nhFp với môi trường mới
Quản lý thời gian hiệu quả
Thành thạo tin học vVn phòng
Có khả nVng ngoại ngữ khá tốt
Điểm yCu:
Quá kỹ tUnh và cầu toàn
ThiCu tự tin khi đ^ng trước đám đông
Chưa thành thạo trong việc làm báo cáo và phân tUch dữ liệu
Cần cải thiện:
Muốn học thêm nhiEu vE kiCn th^c chuyên môn
Rèn luyện kỹ nVng phân tUch, đàm phán và giao tiCp trước đám đông Đam mê:
MZt lĩnh vực mà tôi đam mê là phát triển bản thân và hoàn thiện bản thân trong cuZc sống cá nhân Tôi luôn muốn thử thách bản thân và học hỏi những điEu mới Đó là mZt lý do tôi thUch làm việc trong môi trường quốc
tC Tôi đã học được các kỹ nVng giao tiCp tuyệt vời, kỹ nVng lắng nghe và kỹ nVng giải quyCt vấn đE gi?p tôi trong công việc hàng ngày cũng như trong cuZc sống cá nhân vE sự tự tin, giao tiCp
Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp
Mục tiêu ngắn hạn:
ChW đZng học hỏi từ các đồng nghiệp đi trước, không ngừng phấn đấu để phát triển bản thân, phục vụ cho công việc
Sở hữu ch^ng chỉ ngành xuất nhFp khẩu, tUch lũy kinh nghiệm thực tC
“TYm hiểu những kiCn th^c sâu rZng vE ch^ng từ, nhất là kiCn th^c ch^ng từ trong lĩnh vực Thương Mại Quốc tC Có kiCn th^c vE Logistics, c_ng với đó
8
Trang 9là những vấn đE liên quan tới kinh doanh XNK, thực hiện các hợp đồng và làm tốt những thW tục vE các khUa cạnh Hải quan, giao nhFn, vFn tải " Mục tiêu dài hạn:
Phấn đấu trong 5 nVm trở thành trưởng phòng xuất nhFp khẩu,
có nghiệp vụ cao để cống hiCn cho sự phát triển cWa công ty
Trong 7 nVm trở thành giám đốc xuất nhFp khẩu, có chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kỹ nVng xử lý những sự cố và dự án trong công ty
Bước 3: Nghiên cứu công việc
Mô tả công việc
Nhân viên xuất nhâ –p khẩu chUnh là cầu nối giữa các doanh nghiê –p với nhau
Họ sẽ đảm đương quy trYnh để các lô hàng có thể lưu thông nhanh chóng, đảm bảo chuỗi cung ^ng hàng hoá toàn cầu
Cơ hZi việc làm
Khi trở thành mZt chuyên viên xuất nhFp khẩu, bạn có thể cân nhắc rất nhiEu vị trU làm việc trong ngành:
Nhân viên mua hàng (Purchasing Officer): Làm việc với nhà cung cấp
(qua Internet và các nguồn thông tin khác); phân tUch Báo giá nhFn được, dự toán các chi phU nhFp khẩu (phU vFn tải, thuC nhFp khẩu…) ; soạn thảo Hợp đồng ngoại thương (Purchase Order); chuẩn bị các ch^ng từ thanh toán ( mở L/C, chuyển tiEn ); thực hiện các công việc cần thiCt vE vFn tải (liên
hệ Forwarder, …)
Nhân viên Nhập Khẩu (Import Executive): Công việc tương tự 1
Purchasing Official nhưng đa số nhân viên NhFp khẩu đơn thuần không phải tYm kiCm nhà cung cấp; thường làm việc trong các công ty kinh doanh
Ut m`t hàng và có nhà cung cấp ổn định, các công ty phân phối đZc quyEn 1 nhãn hiệu nào đó…
Nhân viên Sales – Xuất nhập khẩu: Công việc cWa 1 Nhân viên Sales
tương tự như Sales nZi địa nhưng phải tYm kiCm và giao dịch với khách hàng nước ngoài – Phải thực hiện các công việc để xuất khẩu hàng như (thuê vFn tải, mở TK xuất khẩu, xin C/O… )
Nhân viên Xuất khẩu (Export Executive): Công việc tương tự như Nhân
viên Sales Xuất nhFp khẩu nhưng không phải tYm kiCm khách hàng do công
ty đã có đầu ra ổn định Nhân viên này chỉ thực hiện các công việc liên quan đCn xuất khẩu đơn thuần
9
Trang 10Nhân viên chứng từ: Các nhân viên ch^ng từ có thể làm việc trong bZ
phFn ch^ng từ thuZc Phòng xuất nhFp khẩu cWa 1 công ty lớn (chỉ chịu trách nhiệm soạn thảo ch^ng từ Xuất nhFp khẩu) Đa số nhân viên ch^ng từ làm việc trong các công ty forwarder, các công ty dịch vụ khai báo Hải quan (chịu trách nhiệm chuẩn bị mọi ch^ng từ liên quan đCn việc thông quan để nhân viên khác đi làm việc với Hải quan)
Nhân viên Xuất nhập khẩu hiện trường: Đây là những người trực tiCp đi
đCn các kho bãi, cảng hàng không, cảng biển để làm các thW tục thông quan
và nhFn hàng từ các công ty vFn tải Nhân viên hiện trường thường làm việc nhiEu nhất cho các công ty forwarder, các công ty dịch vụ khai báo Hải quan
Nhân viên Phòng Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng: Những nhân viên
này phải có kiCn th^c chW yCu trong mảng Thanh toán quốc tC, hiểu các quy định, các chuẩn mực trong Thanh toán quốc tC giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và khách hàng
LZ trYnh thVng tiCn
M^c lương
Thông thường, đối với mZt nhân viên có Ut ho`c chưa có kinh nghiệm thY m^c lương sẽ dao đZng trong khoảng 5 - 9 triệu đồng/tháng, những người
có từ 3 nVm kinh nghiệm trở lên thY lương khoảng 12 - 14 triệu đồng/tháng Còn đối với các vị trU quản lý thY m^c lương thường cao gấp 2 - 3 lần
10