- Thích đọc sách, báo, tin tức liên quan đến lĩnh vực kinh tế & Kế toán - Kiểmtoán- Mày mò và tìm hiểu về máy tính, công nghệ cũng như các phần mềm sử dụngtrong kiểm toán - Tham gia các
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
BÀI TẬP NHÓM (CLO4)
NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT
ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP TRONG NGHÀNH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Ngọc Trâm
3) Vũ Hương Giang - Mã SV: 26A4022683
4) Trần Thị Minh Hiếu - Mã SV: 26A4023093
HÀ NỘI, 03/2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM 3
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG BÀI TẬP NHÓM 6
Câu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 6
1) Khởi nghiệp 6
2) Thị trường 6
3) Nguồn vốn 6
Câu 2: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp (theo 7 bước) và chỉ rõ các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể (trong bước 7) 6
Phần 1: Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp và tìm kiếm cơ hội việc làm trong tương lai trong lĩnh vực kiểm toán 6
Bước 1: Đánh giá bản thân 6
Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp 8
Bước 3: Nghiên cứu công việc 9
Bước 4: Cân nhắc tình hình tài chính 12
Bước 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành Kiểm toán .14 Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của công việc 16
Bước 7: Lập kế hoạch về những hành động rõ ràng 18
Phần 2: Điều kiện cần thiết để lập kế hoạch khởi nghiệp 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM
4 26A4022683 Vũ Hương Giang
5 26A4023093 Trần Thị Minh Hiếu
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được thể hiện là sản phẩmcủa riêng nhóm 06 và không có bất kỳ sự sao chép nào Toàn bộ nội dung của báocáo đều được trình bày dựa trên quan điểm, kiến thức hoặc tích lũy, chọn lọc từ nhiềunguồn tài liệu có đính kèm chi tiết và hợp lệ
Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và hình thức kỷ luật theo quy địnhnếu phát hiện bất kỳ sai phạm hay gian lận nào
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại 4.0 ngày nay, các bạn trẻ luôn phải cố gắng rèn luyện, trau dồi bảnthân để có cho mình những thành công nhất định Vậy nên vấn đề Nhận diện được điềukiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp rất đáng được quan tâm Và với việc nhìnthấy triển vọng trong ngành Kế toán – Kiểm toán thì nhóm chúng em quyết định đưa ramột số điều kiện để phát triển trong lĩnh vực này Qua 7 tuần thực học, cùng với sự hỗtrợ của cô Đỗ Ngọc Trâm nhóm đã đưa ra được kết quả cho việc nghiên cứu của mình
Trang 6NỘI DUNG BÀI TẬP NHÓMCâu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp
1) Khởi nghiệp
Có nhiều định nghĩa khác nhau về Khởi nghiệp, theo trang thông tin Intracom:
“Khởi nghiệp hay startup khởi nghiệp là quá trình bắt đầu và xây dựng một doanh nghiệpmới Điều này bao gồm tìm kiếm ý tưởng kinh doanh, nghiên cứu thị trường, lập kếhoạch, tìm nguồn vốn và triển khai các hoạt động kinh doanh Khởi nghiệp thường liênquan đến việc sáng tạo, đổi mới và tạo ra giá trị mới cho thị trường.” (1)
Tại thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp mới đang dần mọc lên, cùng với đó là
sự ra đời của các ý tưởng mới Đây cũng góp phần cho nền kinh tế Việt Nam phát triển.2) Thị trường
Bước 1: Đánh giá bản thân
Triết gia Marcus Tullius Cicero đã từng nói: "Không ai có thể cho bạn lời khuyêntốt hơn chính bản thân bạn, nếu bạn nghe theo bản thân, bạn sẽ không đi sai" Đây là lờikhẳng định vô cùng đúng đắn của nhà lí luận chính trị La Mã này Có thể nói, việc tựnhận định, đánh giá bản thân sẽ là chìa khóa khai mở ra con đường của tri thức và thànhcông đặc biệt là trong quá trình tìm kiếm việc làm
1.1 Về sở thích và ưu, nhược điểm:
Sở thích:
- Là người có niềm đam mê với những con số
Trang 7- Thích đọc sách, báo, tin tức liên quan đến lĩnh vực kinh tế & Kế toán - Kiểmtoán
- Mày mò và tìm hiểu về máy tính, công nghệ cũng như các phần mềm sử dụngtrong kiểm toán
- Tham gia các buổi workshop, tọa đàm, podcast về lĩnh vực kinh tế nói chung,ngành kiểm toán nói riêng
Ưu điểm:
- Có ý chí, quyết tâm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách
- Cẩn thận, tỉ mỉ, cầu toàn trong công việc
- Lạc quan & có khả năng thích nghi trong mọi hoàn cảnh
- Có trách nhiệm, chủ động, sáng tạo trong công việc
- Biết cách quản lý thời gian phù hợp
Nhược điểm
- Thiếu quyết đoán, chưa thực sự tự tin vào bản thân
- Chưa có kiến thức chuyên ngành, chưa vận dụng được vào thực tế công việc
- Thiếu kinh nghiệm trong công việc
- Chưa mở rộng các mối quan hệ xung quanh
1.2 Về trình độ học vấn
Hiện tại, tôi đang là sinh viên năm nhất theo học khoa Kế toán-Kiểm toán tạitrường Học viện Ngân Hàng - một trong những ngôi trường đứng đầu cả nước trong việcđào tạo sinh viên trong lĩnh vực kinh tế
Bên cạnh đó tôi đã, đang và sẽ học các chứng chỉ khác nhằm phục vụ cho côngviệc như: SAT, IC3, IELTS, CPA
1.2 Về kỹ năng:
Kỹ năng mềm
- Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
Trang 8- Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt và thích nghi tốt
- Kỹ năng sử dụng tin học cơ bản và các ứng dụng tin học văn phòng
- Kỹ năng phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, hướng giải quyết của vấn đề
- Kỹ năng tiếp nhận, đánh giá và phản hồi các ý tưởng quan điểm
Kỹ năng cứng
Với tư cách là một sinh viên năm nhất, kỹ năng cứng của tôi đang không ngừngđược trao dồi, tiếp thu và sẽ ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn trong suốt quá trình 4năm ngồi trên giảng đường đại học
Một số kỹ năng cứng hiện có
- Có khả năng hiểu và tiếp cận các vấn đề kinh tế vi mô cũng như vĩ mô
- Có thể vận dụng những quy luật kinh tế trong thực tiễn đời sống
- Có khả năng lập 1 báo cáo tài chính khoa học hiệu quả
Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp
Giống như kim chỉ nam dẫn đường, xác định mục tiêu nghề nghiệp là bước thiếtyếu trong hành trình chinh phục thành công, giúp tạo ấn tượng ban đầu mạnh mẽ với nhàtuyển dụng và khẳng định bản thân là ứng viên tiềm năng cho vị trí ứng tuyển
Năm bốn: Hoàn thành chương trình học, thực tập tại các công ty kiểm toán và chuẩn
bị cho việc ứng tuyển vào vị trí kiểm toán viên sau khi tốt nghiệp
2.2 Mục tiêu dài hạn
- Tốt nghiệp với tấm bằng Giỏi trở lên, hoàn thành các chứng chỉ: IELTS, IC3
Trang 9- Sau khi ra trường có thể tìm được một môi trường làm việc phù hợp gắn bỏ lâudài
- Đạt được mức lương tối thiểu 12 triệu với 5 năm kinh nghiệm trong nghề
- Nâng cao kiến thức chuyên môn: Trau dồi kiến thức về kiểm toán, kế toán, tàichính, luật kinh tế và các lĩnh vực liên quan
- Phát triển kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, giaotiếp, thuyết trình và lãnh đạo
- Nâng cao giá trị bản thân: Trở thành một chuyên gia kiểm toán có đạo đức nghềnghiệp, uy tín và được xã hội ghi nhận
- Trở thành kiểm toán viên chuyên nghiệp, phát triển thành chuyên gia kiểm toán,trở thành lãnh đạo trong ngành kiểm toán: Đảm nhiệm các vị trí quản lý cấp cao trong cáccông ty kiểm toán hoặc tổ chức tài chính
Bước 3: Nghiên cứu công việc
Việc nghiên cứu công việc đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tìmkiếm và phát triển nghề nghiệp Nó giúp bạn hiểu rõ bản chất, nội dung công việc &chuẩn bị tốt kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành tốt công việc.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích của bản thân
Nhu cầu:
- Môi trường làm việc:
+ Văn phòng công ty, tập đoàn
+ Công ty kiểm toán
Trang 10- Yêu thích tính toán, phân tích số liệu.
- Khả năng tập trung cao độ và cẩn thận
3.2 Tìm hiểu những việc phải làm sau khi chọn công việc phù hợp
Đối với công việc kiểm toán viên cần làm những công việc như:
Lập kế hoạch:
Tiếp nhận khách hàng, đánh giá rủi ro, xác định phạm vi kiểm toán
Lập kế hoạch thời gian, ngân sách, nhân lực, phương pháp và thủ tục kiểm toán Thực hiện kiểm toán:
- Thu thập bằng chứng (phân tích tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra thực tế)
- Đánh giá bằng chứng (phân tích, xác định sai sót, thiếu sót)
Hoàn tất kiểm toán:
- Viết báo cáo kiểm toán (nêu ý kiến, chỉ ra sai sót, đề xuất giải pháp)
- Phát hành báo cáo, giải thích nội dung, trả lời câu hỏi
Trang 11- Kiến thức về kế toán, kiểm toán, luật pháp, quản trị rủi ro.
- Phân tích tài liệu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Kỹ năng mềm:
- Giao tiếp, thuyết trình, viết báo cáo
- Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin
- Giải quyết vấn đề, ra quyết định
- Quản lý thời gian, làm việc nhóm
Kỹ năng đạo đức:
- Trung thực, khách quan, công tâm
- Giữ bí mật thông tin
- Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp
- Rủi ro nghề nghiệp:Nguy cơ gặp rủi ro về sức khỏe do áp lực công việc cao;
bị ảnh hưởng bởi các hành vi gian lận, tham nhũng
3.5 Những cơ hội trong nghề
Nghề kiểm toán cũng có nhiều cơ hội phát triển:
- Nhu cầu về kiểm toán ngày càng tăng
- Mức lương và chế độ đãi ngộ ngày càng tốt hơn
- Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Trang 12Bước 4: Cân nhắc tình hình tài chính
Tài chính hay được gọi là vốn, là một trong những khía cạnh quan trọng nhất củadoanh nghiệp và cá nhân khi khởi nghiệp Doanh nghiệp hay cá nhân trước khi khởinghiệp cần cân nhắc tình hình tài chính hiện tại sao cho phù hợp để bắt đầu khởi nghiệp.Với một sinh viên muốn khởi nghiệp làm nghề kiểm toán cần chú ý những vấn đề sau:4.1 Mục tiêu cần đạt được
Bên cạnh những kiến thức chuyên ngành được đào tạo và tấm bằng đại học, sinhviên cần phải trang bị cho mình những chứng chỉ khác để tăng khả năng có việc và mởmang kiến thức để phục vụ tốt cho công việc hoặc doanh nghiệp của mình sau này Đốivới nghề kiểm toán, sinh viên nên trang bị luôn cho mình những chứng chỉ chuyên ngànhnhư ACCA, CPA,CIA hay các chứng chỉ tiếng Anh như IELST, TOEIC, và các chứngchỉ tin học như MOS, IC3, Ngoài những chứng chỉ trên, việc trang bị cho mình một cáimáy tính xách tay cá nhân (Laptop) cũng vô cùng quan trọng để phục vụ việc học và làmviệc sau này Tuy nhiên, việc có chứng chỉ và thiết bị học tập cần chi rất nhiều tiền vàocác khóa học và thiết bị Vì vậy, sinh viên cần có kế hoạch tài chính cụ thể ngay khi cònhọc năm nhất để đạt mục tiêu
4.2 Kế hoạch tài chính
Phân tích tình hình tài chính bản thân hiện tại
Đa số sinh viên không thể có số tiền “khổng lồ” để đầu tư vào các khóa học lấychứng chỉ ngay vì họ còn đóng tiền học phí và trả chi phí sinh hoạt khi đa số sinh viên đến
từ các tỉnh khác Trung bình sinh viên thường có chệnh lệch tổng thu nhập với tổng chitiêu không nhiều Vì vậy, sinh viên không có nhiều tài chính để tự mình đầu tư vào cácchứng chỉ và thiết bị Nhưng sinh viên có thể có “vốn” từ nhiều nguồn khác nhau.Nguồn tài chính:
- Nguồn tài chính từ bản thân: Sinh viên có thể có nguồn “vốn” từ chính bản thânmình bằng cách tiết kiệm từ sinh hoạt phí theo quy tắc “6 chiếc lọ” Tuy nhiên, đây khôngphải là cách tối ưu để có tài chính vì sẽ có trường hợp phát sinh chi phí sinh hoạt như ốmđau, tai nạn, gặp gỡ bạn bè, Hoặc, sinh viên có thể đi làm thêm để kiếm thêm thu nhậpbằng các công việc như bồi bàn, gia sư, sáng tạo nội dung, nhân viên bán hàng hoặc đilàm công việc liên quan đến chuyên ngành của mình Bên cạnh đó, sinh viên có thể giành
Trang 13học bổng khuyến khích của nhà trường và các cuộc thi để tăng thu nhập Việc này khôngchỉ giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên môn, có tấm bằng đại học loại tốt hơn làmđẹp CV mà còn giúp kiếm thêm thu nhập cho sinh viên Hiện nay, Học viên Ngân hàngnói riêng và các trường đại học, học viện nói chung đang có rất nhiều loại học bổng chosinh viên lựa chọn và phấn đấu đạt được như: Học bổng khuyến khích học tập, học bổngthống đốc, học bổng ngân hàng, Đối với sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán còn có họcbổng ACCA hỗ trợ học phí của SAPP.
- Nguồn tài chính từ người thân: Bên cạnh nguồn tài chính từ chính bản thân sinhviên có thể nhờ sự trợ giúp từ người thân Đây là lựa chọn an toàn cho sinh viên với các
ưu điểm như: Nhanh chóng có tài chính với thủ tục đơn giản; Lãi suất thấp hoặc không cólãi; Dễ dàng vay vì có sự quan tâm, tin tưởng từ người thân Song, khi vay vốn từ ngườithân chúng ta cần lưu ý có sự thỏa thuận rõ ràng từ hai bên, sinh viên cần thẳng thắn chia
sẻ về tình hình tài chính bản thân để tránh hiểu lầm và đặc biệt cần thanh toán đúng hạn
để giữ uy tín và mối quan hệ tốt với người thân Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng là có hạn
vì người thân không có đủ khả năng cho sinh viên vay một số tiền quá lớn để khởi nghiệp
- Nguồn tài chính từ bên ngoài: Sinh viễn có thể vay quỹ hỗ trợ sinh viên từ nhàtrường hoặc các tổ chức xã hội như: Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ ViệtNam, Kêu gọi đầu tư bằng cách tham gia các cuộc thi khởi nghiệp như các cuộc thi:Khởi nghiệp cùng Kawai; Khởi nghiệp xanh; I-Startup, Hay vay học phí từ ngân hàng –một hình thức vay phổ biến cho sinh viên Một số ngân hỗ trợ cho vay:
Ngân hàng chính sách xã hội
Thời gian: Toàn bộ thời gian học tập
Hạn mức: Tối đa 2.500.000đ/tháng (25.000.000 một năm học)
Lãi suất: 0.55%/tháng (6.6%/năm)
Thời gian bắt đầu trả khoản vay: 12 tháng sau khi tốt nghiệp
Ngân hàng Vietcombank
Thời hạn vay: Đến khi sinh viên ra trường
Hạn mức vay: Số tiền tối thiểu, tối đa tùy vào hạn mức vay được chấp nhận theotháng, theo học kỳ hoặc năm
Lãi suất: 0.5%/tháng
Trang 14Thời gian bắt đầu trả khoản vay: 12 tháng sau khi tốt nghiệp
Ngân hàng Agribank
Thời gian vay:
Lãi suất vay: 0.65%/tháng
Hạn mức vay: Sinh viên được giải ngân theo tháng với số tiền 1.250.000đ/tháng, tối
Thời gian vay: Linh hoạt theo nhu cầu, 12 tháng tới tối đa là 48 tháng
Hạn mức vay: Lên tới 100% giá trị khóa học (trong khả năng tài chính khách hàng)Lãi suất: Tính lãi hàng tháng theo dư nợ thực tế giảm dần với lãi suất cạnh tranhBước 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành Kiểm toán Kiểm toán góp một phần không nhỏ trong một nội bộ doanh nghiệp Kiểm toán giúp đảm bảo sự minh bạch, công bằng và trung thực trong báo cáo tài chính, đồng thời tăng cường lòng tin của các bên liên quan, bao gồm cổ đông, ngân hàng và chính phủ Kiểm toán không chỉ xác định các vấn đề và lỗ hổng trong hệ thống kiểm soát nội bộ mà còn đề xuất giải pháp để nâng cao quy trình và tăng cường hiệu suất hoạt động kinh doanh Vì thế, là một sinh viên đang và sẽ có ý định theo đuổi chuyên ngành Kiểm toán, tôi cho rằngbản thân cũng như những người học chuyên nghành sau khi tốt nghiệp phải trang bị cho mình đầy đủ về các kiến thức và kỹ năng cần thiết nhằm phục vụ cho công việc sau:Kiến thức chung:
Nắm vững, về các quan điểm, học thuyết khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-LêninHiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh và những Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 15Hiểu về các nguyên tắc hoạt động của nền kinh tế, thị trường và doanh nghiệp
Trang bị kiến thức về nguyên tắc, phương pháp ghi chép, hạch toán và báo cáo tài chínhBiết, nắm rõ các kiến thức về luật pháp liên quan đến hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp
và giao dịch thương mại
Kiến thức chuyên ngành
Hiểu rõ các kiến thức, phương pháp, mục tiêu và quy trình kiểm toán
Vận dụng các kiến thức về thu nhập, phân tích dữ liệu và thống kê trong kiểm toán
Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng mềm: Biết sử dụng thành thạo các phần mềm văn học tin phòng như Word, Excel, PowerPoint
Kỹ năng giao tiếp rõ ràng, rành mạch và thuyết phục
Kỹ năng phân tích tình huống, đánh giá rủi ro để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp
Kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp với các thành viên để hoàn thành công việc chung Khả năng giao tiếp Tiếng anh để tiếp cận với tài liệu chuyên ngành và khách hàng quốc tế
Kỹ năng chuyên môn: Biết đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính
Kỹ năng kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, quản lý các hoạt động tài chính [1]Qua đó, ta có thể thấy được những điều kiện mà các Cử nhân chuyên ngành Kiểm toán phải đáp ứng đủ để có những hành trang vững chắc khi bước chân vào ngành mới Đối với bản thân tôi sẽ cố gắng tìm tòi các kiến thức mới, trau dồi và hoàn thiện hơn kỹ năng nghiệp vụ của mình để có định hướng tốt hơn, mang lại những cơ hội rộng mở hơn trong ngành Kiểm toán sau này