1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính doanh nghiệp chương 8

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Người hướng dẫn GV: Hàng Lê Cẩm Phương
Trường học HCMUT
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 588,88 KB

Nội dung

Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật

Trang 1

Chương 8

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GV: Hàng Lê Cẩm Phương

Nội dung

Cơ Hiền: nthuhien@hcmut.edu.vn

Twitter: CHien98840906

Trang 2

a Phương pháp thời gian hoàn vốn

 Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu

 thời gian hoàn vốn ≤ thời gian hoàn vốn yêu cầu: chấp nhận dự án

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

a Phương pháp thời gian hoàn vốn (tt)

 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu

Ví dụ:Tính thời gian hoàn vốn của dự án có dòng ngân lưu sau:

xem xét lợi nhuận

Tuy nhiên, ở gĩc độ dân tài

chính họ nhìn vào lợi nhuận và

rủi ro

Dân tài chính -> Cash Flow (là

bao gồm lợi nhuận và rủi ro)

Trang 3

a Phương pháp thời gian hoàn vốn (tt)

 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu

Ví dụ:Tính thời gian hoàn vốn của dự án có dòng ngân lưu sau:

Thời gian hoàn vốn = 3 + 19,63/ (19,63 + 139,25) = 3,12 năm

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

b Phương pháp NPV (hiện giá thuần)

NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai – Đầu tư ban đầu

° Trong đó:

P: đầu tư ban đầu

CFt: là dòng tiền ở thời kỳ t

n: là đời sống kinh tế của dự án

Tính đến giá trị hiện tại của dịng tiền

Trang 4

b Phương pháp NPV (tt)

 Nguyên tắc chung:

 Đối với dự án độc lập: NPV  0

 Đối với dự án loại trừ nhau: Max (NPVi)

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

Có nên thực hiện dự án A không nếu k = 10%?

NPV = 0: tức là nĩ đem lại suất

sinh lợi đúng yêu cầu -> Khơng

được gọi là hịa vốn

Trang 5

b Phương pháp NPV (tt)

Đầu tư ban đầu Dòng tiền tệ chi đều hàng năm Dòng tiền tệ thu đều hàng năm Giá trị còn lại (SV)

Tuổi thọ (năm)

10 2,3 5,0 2,0 10

15 4,3 7,9 0,0 10

Ví dụ:Xét 2 phương án máy A và B có số liệu cho như sau:

Cho k = 8%, nên mua máy A hay máy B?

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

c Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR)

o Định nghĩa: suất thu lợi nội tại là suất thu lợi nếu dùng nó để chiết khấu chuỗi dòng tiền tệ của dự án thì NPV của dự án sẽ bằng 0

i

CF

0 ( 1 ) = 0Dùng phương pháp thử dần và nội suy để tính IRR:

và i2 NPV2< 0 NPV1– NPV2

Là suất sinh lời mà tại đĩ NPV

=0

Trang 6

c Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR) (tt)

 Nguyên tắc chung:

 Đối với các dự án độc lập: IRR  MARR

Ví dụ:Tính IRR của dự án đầu tư máy tiện A có chi phí và thu

nhập (tính bằng triệu Đ) như sau:

Chi phí hàng năm : 2,20

Thu nhập hàng năm : 5,00

Giá trị còn lại : 2,00

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

So sánh phương pháp NPV và IRR

NPV và IRR sẽ cho cùng một quyết định Ngoại trừ:

• Các dịng tiền đổi dấu nhiều hơn một lần  tìm được

nhiều hơn một giá trị IRR

• Các dự án loại trừ nhau

Trang 7

Ví dụ dịng tiền đổi dấu nhiều hơn 1 lần

Cĩ 1 dự án với dịng ngân lưu sau:

Nếu MARR = 15%, cĩ nên đầu tư dự án khơng?

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

Ví dụ dịng tiền đổi dấu nhiều hơn 1 lần

Trang 8

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

Nhìn vào NVP, IRR đều cho kết quả đúng

Trang 9

c Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR) (tt)

 Nguyên tắc chung:

 Đối với các dự án loại trừ nhau  phân tích theo gia số

 Nguyên tắc phân tích theo gia số

 So sánh phương án có đầu tư ban đầu lớn hơn (B) với

phương án có đầu tư nhỏ hơn (B) chỉ khi phương án có

đầu tư nhỏ hơn là đáng giá IRRA  MARR

 Chọn phương án có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu phần

gia số vốn đầu tư là đáng giá (IRR()  MARR)

• Với CFi () = CFi(B) – CFi(A)

và CF0(B)  CF0(A)

1 Các phương pháp đánh giá DA đầu tư

c Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR) (tt)

Đầu tư ban đầu

Dòng tiền tệ chi đều hàng năm

Dòng tiền tệ thu đều hàng năm

Giá trị còn lại (SV)

Tuổi thọ (năm)

10 2,3 5,0 2,0 10

15 4,3 7,9 0,0 10

Ví dụ:Xét 2 phương án máy A và B có số liệu cho như sau:

Chọn phương án nào nếu sử dụng phương pháp IRR, với i = 8%

Trang 10

d Phương pháp chỉ số lợi nhuận

PI = (PV/ P), trong đó:

• PV: giá trị hiện tại của những khoản thu nhập của dự án

• P: đầu tư ban đầu

PI  1: chấp nhận dự án

PI < 1: bác bỏ dự án

Ví dụ:Một dự án đầu tư có dòng ngân lưu sau:

• Tính IRR? Cĩ nên đầu tư theo tiêu chuẩn IRR?

• Hai quyết định này cĩ liên quan như thế nào?

Trang 11

 Đầu tư:

 Các dự án đầu tư:

 Dựa vào mục đích của dự án:

doanh

2 Các khái niệm

 Các dự án đầu tư (tt):

Dựa vào mối quan hệ giữa các dự án:

 Các bước trong quá trình ra quyết định đầu tư:

Trang 12

3 Ước lượng dòng tiền của dự án

Vì trong công ty có rất nhiều dự án, cần phải tách dòng tiền ra khỏi công ty

a Dòng tiền của dự án: dòng tiền ròng thực tế vàohoặc ra trong một thời kỳ nhất định  chỉ xác địnhdòng tiền có liên quan đến dự án (Relevant Cashflows)

 Dòng tiền có liên quan đến dự án là dòng tiền chỉxảy ra khi thực hiện dự án: còn được gọi là dòng tiềngia tăng (Incremental cash flow)  làm thế nào đểxác định dòng tiền có liên quan đến dự án?

3 Ước lượng dòng tiền của dự án

 Dòng tiền có liên quan đến dự án: trả lời câu hỏi sau:

Dòng tiền này sẽ xảy ra chỉ khi nếu chúng ta thực hiệndự án hay không?

 Nếu câu trả lời là “có”: dòng tiền liên quan

 Nếu câu trả lời là “không”: dòng tiền không liên quan

 Nếu câu trả lời là “chỉ 1 phần”: cần xác định phầndòng tiền có liên quan đến dự án

Trang 13

3 Ước lượng dòng tiền của dự án

có dự án và không thể thu hồi được  dòng tiền khôngliên quan

chúng ta sử dụng một tài sản không tốn phí cho dự án

dòng tiền liên quan

đem lại lợi ích tương tác với dự án hiện tại của công ty:

có thể có tương tác thuận hoặc nghịch  dòng tiền cóliên quan

3 Ước lượng dòng tiền của dự án

Các nguyên tắc trong xây dựng dòng tiền:

 Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền chứ không dựa vào lợi nhuận

 Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng thêm

 Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền sau thuế và phải tách quyết định đầu tư ra khỏi quyết định tài trợ

 Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng thêm

 Phải tính cơ hội phí vào dòng tiền tăng thêm khi đánh giá dự án

là chi phí tốt nhất

Dự án mới cĩ tương tác thuận với dự án hiện tại -> thì đưa phần liên quan vào Doanh thu

Dự án mới cĩ tương tác nghịch với dự án hiện tại -> thì đưa phần liên quan vào Chi phí

Liên quan đến dịng tiền đầu kỳ (dịng tiền chi ra) và dịng tiền cuối kỳ (dịng tiền vào: thanh lý tồn kho, thu hồi tiền từ khách hàng)

Là Chi phí trả lãi

vay

Khi thực hiện dự

án đầu tư, Chi phí

trả lãi vay khơng

được đưa vào Dự

Khấu háo được đưa vào để giảm trừ Thuế

Đánh giá dự án đầu tư phải dựa vào dịng tiền thực thu và thực chi

VD chuyển từ máy mĩc A vsang máy B.Khi đánh giá

dự án đầu tư cần tính:+ Chi phí của máy B+ Chi phí gia tăng từ máy

A lên máy B (là dịng tiền tăng thêm)

Trang 14

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

b Ước lượng dòng tiền của dự án

Dòng tiền giai đoạn đầu tư = Dòng tiền hoạt động Thay đổi vốn lưu động – Chi phí đầu tư vốn cố định ròng

-Dòng tiền hoạt động = EBIT + Khấu hao - Thuế

Trang 15

Nhu cầu vốn của dự án (chi phí đầu tư)

Thay đổi VLĐ ròng

Đầu tư TSCĐ ròng

-$90.000

Năm kết thúc dự án

Năm đầu tư dự án

năm 1 và 2 là giai đoạn vận hành

mua hàng nhà cung cấp, có khoản tiền để cho khách hàng nợ

- Bản chất của thanh lý và vốn lưu động ròng là giống nhau

Dòng tiền cuối kỳ là dòng tiền thu vào

Trang 16

Các vấn đề liên quan đến Vốn lưu động ròng

dù chưa thu được tiền của khách hàng, ghi nhận chi phí

khi mua nguyên vật liệu ngay cả khi chưa thanh toán tiền

phải thu và chi phí bao gồm khoản phải trả  khoản phải

thu và khoản phải trả được tính vào trong thay đổi Vốn lưu

động ròng

đầu tư cho dự án  tính vào thay đổi Vốn lưu động ròng

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

Các vấn đề liên quan đến Khấu hao

 Khấu hao không phải là chi phí tiền mặt nhưng có ảnh

hưởng đến thuế

 Lá chắn thuế do khấu hao: tiết kiệm thuế do khấu hao

mang lại = Khấu hao * Thuế suất (Thuế suất thuế thu nhập doanh

nghiệp)

Trang 17

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt) Các vấn đề liên quan đến giá trị thu hồi sau thuế

 Xảy ra ở năm cuối của dự án

 Giá thanh lý (bán) tài sản khác với giá trị bút toán củatài sản  ảnh hưởng đến thuế

 Giá trị trị bút toán = Chi phí đầu tư ban đầu – Khấuhao tích lũy

 Giá trị thu hồi sau thuế (after tax salvage) = Thu từ bántài sản – Thue*á(Thu từ bán tài sản – Giá trị bút toáncủa tài sản)

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

b Ước lượng dòng tiền của dự án

 Xác định giá trị đầu tư ban đầu

và lắp đặt,…)

Trang 18

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

b Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

 Xác định giá trị đầu tư ban đầu

 Công thức chung xác định giá trị đầu tư ban đầu của tài sản mới

Đầu tư ban đầu =Giá trị tài sản lắp đặt = (Giá trị tài sản mới + Chi phí vận

chuyển lắp đặt)

- Tiền thu sau thuế từ việc bán tài sản cũ (= tiền bán TS cũ -/+ tiền thuế trên việc bán TS cũ)+ Thay đổi trong vốn lưu động ròng =

(Lượng tiền mặt gia tăng: + gia tăng khoản phải thu

+ gia tăng tồn kho

- gia tăng khoản phải trả)

3 Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

b Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

 Xác định dòng tiền hoạt động kinh doanh

Doanh thu

- Chi phí (chưa bao gồm khấu hao)

- Khấu haoLãi trước thuế và lãi vay (EBIT)

- Thuế thu nhập (T)Lãi ròng

Hay dòng tiền hoạt động = EBIT + Khấu hao - Thuế

tư nên dịng tiền

âm ( dịng tiên chi

ra)

Trang 19

b Ước lượng dòng tiền của dự án (tt)

 Xác định dòng tiền cuối kỳ

 Thu nhập sau thuế từ thanh lý máy mới, máy cũ

 Thay đổi vốn lưu động

 Công thức chung để xác định dòng tiền tệ cuối kỳ

của tài sản mới

Dòng tiền tệ cuối kỳ =

Tiền thu sau thuế từ việc bán tài sản mới =

(Tiền bán tài sản mới -/+ tiền thuế trên việc bán tài sản mới)

 Tiền thu sau thuế từ việc bán tài sản cũ

(= tiền bán TS cũ -/+ tiền thuế trên việc bán TS cũ)

+ Thay đổi trong vốn lưu động =

(Lượng tiền mặt gia tăng: + gia tăng khoản phải thu

+ gia tăng tồn kho

- gia tăng khoản phải trả)

Ví dụ: Một công ty đang xem xét việc thay thế máy

sản xuất cũ bằng một máy mới, nhiều tính năng hơn.

Máy cũ được mua cách đây 3 năm với giá 240,000

và được bán với giá 280.000$ Máy mới được mua

với giá 380.000$ Chi phí lắp đặt và vận chuyển

máy mới hết 20.000$ Khi sử dụng máy mới, công ty

phải tăng lượng TSLĐ là 35.000$ Đồng thời, công

ty cũng được tăng khoản phải trả lên 18.000$.

Công ty dự định sử dụng thiết bị mới này trong

khoảng 5 năm, sau đó công ty bán đi với giá

50.000$ Nếu công ty sử dụng máy cũ thì công ty sẽ

Trang 20

dụng các thiết bị như sau:

Công ty hiện nay đang áp dụng phương pháp khấu hao

đều cho cả hai thiết bị mới và cũ trong 5 năm Thuế

suất thuế lợi tức và các khoản lợi đặc biệt là 40%.

Hãy tính dòng tiền tệ của dự án?

Giải

 Dòng tiền đầu kỳ 210.600$

• Giá trị tài sản mới + lắp đặt = 400.000$

─Tiền thu sau thuế từ việc bán tài sản cũ = 206.400õ$

Tiền bán tài sản cũ: 280.000$

Trang 21

 Chi phí khấu hao máy mới: 400.000/5 = 80.000$/ năm

 Chi phí khấu hao máy cũ (năm 1 và năm 2) = 48.000$/ năm

CF15của máy mới

Doanh thu: 2.520.000$

- Chi phí: 2.300.000$

Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT): 140.000$

- Thuế thu nhập (T): 56.000$

Khấu hao tiếp

Khơng khấu hao nữa

Trang 22

Dòng tiền trong kỳ gia tăng

Năm Máy mới Máy cũ Dòng tiền gia tăng

 Dòng tiền cuối kỳ 47.000$

• Tiền thu sau thuế từ việc bán tài sản mới:

Thay đổi trong VLĐ ròng = 17.000$

 Dòng tiền tệ của dự án:

Trang 23

• Dòng tiền tệ gia tăng

– Chi phí chìm

– Chi phí cơ hội

– Các ảnh hưởng ngoài lên dự án

• Các phương án có tuổi thọ khác nhau

– Thời kỳ phân tích bằng BSC của tuổi thọ các phương

án và CF của chu kỳ đầu sẽ được lập lại cho các chu

Ngày đăng: 23/06/2024, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN