1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính doanh nghiệp chuong 10

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu trúc nguồn vốn
Người hướng dẫn GV: Hàng Lê Cẩm Phương
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 200,57 KB

Nội dung

Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật

Trang 1

CẤU TRÚC NGUỒN VỐN

GV: Hàng Lê Cẩm Phương

Nội dung

Trang 2

 Là sự phối hợp giữa vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và cổ

phần thường trong kế hoạch vốn của một doanh nghiệp

 thay đổi theo thời gian và môi trường tài chính

 Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp là sự kết hợp chọn

lựa giữa rủi ro và lợi nhuận

 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấu trúc vốn:

• Rủi ro kinh doanh

• Thuế của doanh nghiệp

• Sự linh hoạt trong hoạt động tài chính

• Tính bảo thủ trong quản lý

Cấu trúc vốn tối ưu khi:

• Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn

• Tối thiểu hóa rủi ro

• Tối đa hóa giá trị DN (thị giá cổ phiếu đạt giá trị lớn

nhất)

 phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đến EPS và

ROE

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

Trang 3

a Phân tích mối quan hệ EBIT/ EPS dưới ảnh hưởng của

đòn bẩy tài chính

Ví dụ:Các số liệu về công ty B:

1 Bảng CĐKT vào ngày 31/12/200X

TSCĐ ròng 100.000$ Vốn cổ phần thường

(10.000 cổ phiếu)

200.000$

Tổng TS 200.000$ Tổng nợ và vốn cổ phần 200.000$

2 Bảng báo cáo thu nhập năm… như sau:

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

Trang 4

3 Các số liệu khác:

− Thư giá cổ phiếu: 200.000$/ 10.000 cổ phiếu = 20$/ cổ

phiếu

− Thị giá cổ phiếu (giá bán cổ phiếu trên thị trường) là 20$/

cổ phiếu

− Tỷ số P/E = 8,33 lần

− Thuế suất thuế thu nhập là 40%

− Công ty có 10.000 cổ phiếu thường đang lưu hành

Giả sử rằng công ty B vay vốn ít nhất là 20.000$ (chiếm

10% tổng vốn) và nhiều nhất là 120.000$ (chiếm tỷ lệ 60%

tổng vốn) với các mức lãi suất như sau:

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

Vốn vay (USD) Tỷ lệ nợ (%) Lãi suất (%)

Trang 5

Hãy xét ảnh hưởng của cơ cấu tài chính trong những điều

kiện kinh tế khác nhau Biết bảng phân phối xác suất cho

doanh thu như sau:

Giải

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

Thị trường Phát triển Trung bình Kém

Doanh thu (USD) 300.000 200.000 100.000

(-) Biến phí 180.000 120.000 60.000

(-) Thuế thu nhập (40%) 32.000 16.000 0

EPS (Lãi ròng/ số cổ phiếu) 4,8 2,4 0

EPS kỳ vọng 2,4

Trang 6

Bảng tóm tắt kết quả tính EPS theo tỷ lệ nợ/ tổng vốn

Tỷ lệ nợ (%) EPS kỳ vọng  (EPS) CV (EPS)

 có thể kết luận rằng cơ cấu vốn tối ưu của công ty là cơ

cấu có tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn là 50%?

b Phân tích điểm bàng quang

− Điểm bàng quang là điểm tại đó với bất kỳ tỷ lệ vốn vay

nào cũng cho EPS là như nhau:

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

(EBIT 1,2 – I 1 )(1 – T) – PD 1

= (EBIT 1,2 – I 2 )(1 – T) – PD 2

Với: I1, I2: lãi phải trả hàng năm ứng với phương án 1 và 2

PD 1 , PD 2 : cổ tức ưu đãi hàng năm ứng với phương án 1 và 2

NS 1 , NS 2 : số cổ phần thường ứng với phương án 1 và 2

EBIT1,2: EBIT bàng quang giữa hai phương án 1 và 2 (EBIT hòa vốn)

Trang 7

Ví dụ: Xem xét ví dụ trên trong trường hợp:

• Phương án tài trợ bằng 100% vốn cổ phần

• Phương án tài trợ bằng 50% vốn vay

Bảng tính EPS theo 2 phương án tài trợ

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

Phương án tài trợ bằng vốn cổ phần (không vay nợ) Thị trường Phát

triển Trung bình

Kém EBIT (USD) 80.000 40.000 0

(-) Lãi vay phải trả 0 0 0

EBT 80.000 40.000 0

(-) Thuế thu nhập (40%) 32.000 16.000 0

Lãi ròng 48.000 24.000 0

(-) Cổ tức cổ phiếu ưu đãi 0 0 0

Lợi nhuận dành cho cổ đông thường 48.000 24.000 0

Số lượng cổ phần thường 10.000 10.000 10.000

EPS (Lãi ròng/ số cổ phiếu) 4,8 2,4 0

Phương án tài trợ bằng 50% vốn vay EBIT (USD) 80.000 40.000 0

(-) Lãi vay phải trả (I) 12.000 12.000 12.000

EBT 68.000 28.000 -12.000

(-) Thuế thu nhập (40%) 27.200 11.200 -4.800

Lãi ròng 40.800 16.800 -7.200

(-) Cổ tức cổ phiếu ưu đãi 0 0 0

Lợi nhuận dành cho cổ đông thường 40.800 16.800 -7.200

Số lượng cổ phần thường 5.000 5.000 5.000

EPS (Lãi ròng/ số cổ phiếu) 8,16 3,36 -1,44

Trang 8

(EBIT 1,2 – 0)(1 – 0,4) – 0

= (EBIT 1,2 – 12.000)(1 – 0,4) – 0

 EBIT hòa vốn = 24.000

 EPS1= EPS2= 1,44

• Nếu EBIT < EBIT hòa vốn: Phương án tài trợ bằng vốn cổ

phần tạo ra EPS cao hơn phương án tài trợ bằng nợ

• Nếu EBIT > EBIT hòa vốn: Phương án tài trợ nợ tạo ra EPS

cao hơn phưuơng án tài trợ bằng vốn cổ phần.

2 Cách xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu

100% E 50%D

Lợi thế của vốn vay

Doanh thu 24.000

EPS

EPS1 = EPS2

=1,44

EPS 2

EPS 1

Hình: EPS của hai phương án tài trợ bằng vốn cổ phần và vốn vay

Trang 9

c Ảnh hưởng của cấu trúc nguồn vốn lên giá cổ phiếu

và chi phí sử dụng vốn

Tỷ số nợ (%) Kd(%) EPS kỳ vọng Hệ số  Ks (%) Po P/E WACC (%)

Cách tính bảng trên

Công ty B chia hết thu nhập dưới dạng cổ tức  DPS = EPS

Giá cổ phiếu: Po= D1/ ks

Ks= krf+ (km– krf) với krf= 6%, km= 10%

 cơ cấu vốn tối ưu?

3 Lý thuyết về cơ cấu vốn

a Lý thuyết M & M

 Trong trường hợp không có thuế

Giả thiết

− Không có thuế thu nhập DN và thuế thu nhập cá nhân

− Không có chi phí giao dịch

− Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất như

nhau

− Thị trường vốn là thị trường hoàn hảo

• Mệnh đề 1 – Giá trị của công ty

− Giá trị của công ty KHÔNG bị ảnh hưởng bởi những thay đổi

của cơ cấu vốn

− Dòng tiền của công ty không thay đổi, do đó giá trị của công

ty không thay đổi

Trang 10

Ví dụ: Công ty A phát hành cổ phiếu 1,000$ (10%)

Công ty B phát hành trái phiếu vô kỳ hạn 1,000$ (8%)

Công ty A Công ty B

CF của cổ đông và trái chủ 1.000$ 1.000$

Giá trị của công ty = PV (CF của tài sản)

= PV (thu nhập của cổ đông và trái chủ)

3 Lý thuyết về cơ cấu vốn

• Mệnh đề 2 – Chi phí sử dụng vốn

− WACC không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn  WACC là hằng số

Trong đó:

B: giá trị nợ hay trái phiếu của công ty phát hành

S: giá trị của vốn cổ phần của công ty

C: = B + S

rB: lãi suất hay chi phí sử dụng nợ

rS: lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ

phần (chi phí sử dụng vốn cổ phần)

WACC = B r B + S r S

S

Trang 11

 Trong trường hợp có thuế

• Mệnh đề 1 – Giá trị của công ty

− Giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị của công ty không có

vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế  giá trị của công ty

tăng lên khi sử dụng vốn vay

PV (B + S) = PV(S) + PV(TS)

3 Lý thuyết về cơ cấu vốn

Ví dụ:

Công ty A Công ty B

CF của cổ đông và trái

chủ

PV(TS) = (8%x1000x30%)/ 8% = T x B = 30% x 1,000 = 300$

V A = EBIT(1 – T) = 700 = 7,000$

VB= VA+ PV (TS) = 7,000 + 300 = 7,300$

Trang 12

• Mệnh đề 2 – Chi phí sử dụng vốn

− Chi phí sử dụng vốn cổ phần (rs) tăng khi tăng tỷ số nợ

S

− WACC giảm khi tăng tỷ số nợ

3 Lý thuyết về cơ cấu vốn

 Chi phí khốn khó tài chính

• Chi phí trực tiếp: chi phí thủ tục pháp lý (chi phí trả cho

luật sư giải quyết phá sản, chi phí trả cho kế toán, nhân

viên quản trị công ty trong khi chờ phá sản), lỗ do bán tài

sản

• Chi phí gián tiếp: chi phí do mất khách hàng, nhà cung

cấp, mất uy tín,…

Trang 13

b Ảnh hưởng của thuế và chi phí khốn khó tài chính lên

giá trị công ty và chi phí sử dụng vốn

Theo M&M, trong trường hợp có thuế:

− Giá trị công ty tăng lên, WACC giảm khi tỷ số nợ

tăng  sử dụng càng nhiều nợ càng tốt  trên thực

tế đúng không?

 phát sinh chi phí khốn khó tài chính làm giảm giá trị

của công ty có vay nợ

4 Các nhân tố quyết định cơ cấu vốn

− Doanh thu ổn định

− Cơ cấu tài sản

− Đòn cân định phí

− Tỷ lệ tăng trưởng

− Lợi nhuận

− Kiểm soát

− Vấn đề quản trị

− Điều kiện thị trường

− Điều kiện nội bộ của doanh nghiệp

− Tài chính năng động

Ngày đăng: 23/06/2024, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN