Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
Trang 1RỦI RO
VÀ LỢI NHUẬN
RỦI RO
VÀ LỢI NHUẬN
Giảng Viên: Hàng Lê Cẩm Phương
Chương 7
Nội Dung
1 Khái niệm
2 Rủi ro của tài sản
3 Lý thuyết về tập đầu tư
4 Mô hình CAPM
Trang 2www.thmemgallery.com Company Logo
a Khái niệm
Rủi ro
hàm ý “mạo hiểm” phụ thuộc vào quan điểm và thái độ của
nhà đầu tư
Lợi nhuận
Ví dụ: Đầu tư 100$ để mua cổ phiếu, được hưởng cổ tức 7$, sau 1
năm giá thị trường của cổ phiếu này là 106$
lợi nhuận ?
k t = C t + (P t – P t-1 )
P t-1
1 Khái niệm
b Rủi ro của 1 tài sản
Phân tích độ nhạy: đánh giá rủi ro bằng cách sử dụng
những dự đoán tỷ suất sinh lợi khả năng để được một chuỗi
những biến đổi của tỷ suất sinh lợi
dự đoán tỷ suất sinh lợi của tài sản trong trường hợp xấu nhất
(pessimistic); trường hợp mong đợi có khả năng xảy ra nhất
(expected) và tốt nhất (optimistic) xác định rủi ro của tài
Trang 3www.thmemgallery.com Company Logo
Ví dụ: Giả sử cơng ty A đang xem xét lựa chọn chứng khốn
tốt nhất trong hai chứng khốn A và B Mỗi chứng khốn đều yêu cầu vốn đầu tư ban đầu là 10,000$ và đều cĩ tỷ suất sinh lợi mong đợi cĩ khả năng xảy ra cao nhất là 15% Đánh giá rủi ro của chứng khốn này khi biết suất sinh lợi trong các trường hợp của hai loại chứng khốn được cho bên dưới?
Chứng khoán A Chứng khoán B
Tỷ suất sinh lợi
Khoảng cách (tốt nhất – xấu nhất) 4% 16%
A ít rủi ro hơn
1 Khái niệm
b Rủi ro của 1 tài sản (tt)
Phân phối xác suất:là mơ hình liên kết xác suất và tỷ lệ sinh lợi của các tình huống đồ thị hình thanh (xem hình 5.2 trang 220)
nếu xác định chính xác tất cả các khả năng xuất hiện tỷ suất sinh lợi và xác suất của chúng phân phối chuẩn
- Độ lệch chuẩn càng lớn (Phân tán xa giá trị trung bình) -> Rủi ro càng lớn
- B rủi ro hơn A Giá trị trung bình
Tài sản B rủi ro hơn tài sản A
- Cơng ty A muốn an tồn thì chọn CK A
- Cơng ty A muốn rủi ro thì chọn CK B
Khoảng cách
càng lớn -> Rủi ro
càng lớn
Trang 4www.thmemgallery.com Company Logo
b Rủi ro của 1 tài sản (tt)
Đo lường rủi ro
Độ lệch chuẩn: đo sự phân tán của phân phối xác suất độ
lệch chuẩn càng nhỏ, dự án càng ít rủi ro hơn
Cách tính độ lệch chuẩn:
(1) Tính suất sinh lợi kỳ vọng: là lợi suất được tính toán dựa trên
các trường hợp có thể xảy
i n
i
i p k
1
Trong đó:
k i : lợi nhuận ứng với biến cố i
p i : xác suất xảy ra biến cố i n: số biến cố có thể xảy ra ( 2) Tính độ lệch bình phương 2 = ∑ (k i - ) 2 p i
(3) Tính độ lệch chuẩn = 2
k
1 Khái niệm
Cách tính độ lệch chuẩn
Lưu ý: khi tất cả tình huống dẫn đến tỷ suất sinh lợi mong đợi
được xác định và xác suất của chúng là bằng nhau:
n
k k
n
i i
1
1
) (
1
2
n
k k
n
i i
Trang 5www.thmemgallery.com Company Logo
Ví dụ: lấy lại ví dụ trên tính suất sinh lợi kỳ vọng và độ lệch
chuẩn của hai chứng khốn A và B:
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng:
Tình huống Xác suất Tỷ suất sinh lợi Giá trị trung bình
Dự án A
Xấu nhất 0.25 13%
Bình thường 0.50 15%
Tốt nhất 0.25 17%
Tỷ suất sinh lợi mong đợi
Dự án B
Bình thường 0.50 15%
Tốt nhất 0.25 23%
Tỷ suất sinh lợi mong đợi
Độ lệch chuẩn:
Dự án A
ki ki - (ki - ) 2 Pi (ki - ) 2 xPi
2 = ∑(ki- ) 2 Pi Độ lệch chuẩn
Dự án B
ki ki - (ki - ) 2 Pi (ki - ) 2 xPi
2 = ∑(ki- ) 2 Pi Độ lệch chuẩn
kkkkk
k
k
k k
k k
k
k
Ki
Trang 6www.thmemgallery.com Company Logo
Đo lường rủi ro (tt)
Hệ số biến thiên:đo lường mức chuẩn rủi ro trên một đơn vị
lợi nhuận
k
Cv =
chỉ ra rủi ro trên 1 đơn vị lợi nhuận trung bình là cơ sở so
sánh suất sinh lời kỳ vọng của hai dự án khơng giống nhau
Ví dụ: Giả sử cơng ty đang xem xét để lựa chọn dự án cĩ ít rủi ro
nhất trong hai dự án A và B Tỷ suất sinh lợi mong đợi, độ lệch
chuẩn và hệ số phương sai của 2 dự án được cho bên dưới:
Dự án A Dự án B Suất sinh lợi kỳ vọng 12% 20%
Độ lệch chuẩn 9% 10%
Hệ số biến thiên (Cv) 0.75 0.5
2 Lý thuyết lập danh mục đầu tư
Là tập hợp các tài sản/cơ hội đầu tư
Rủi ro và lợi nhuận của từng tài sản riêng lẻ ảnh hưởng lên
rủi ro và lợi nhuận của tập danh mục đầu tư
Rủi ro và lợi nhuận của tập danh mục được đo bằng suất sinh
lợi kỳ vọng và phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) như với các
tài sản riêng lẻ
Trang 7www.thmemgallery.com Company Logo
2 Lý thuyết lập danh mục đầu tư
a Suất sinh lợi kỳ vọng của tập danh mục đầu tư
= w1k1+ w2k2+…+ wnkn =
n
i
i k w
1
Trong đĩ:
wi: tỷ trọng của danh mục đầu tư i trong tập danh mục
ki: suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư i
Ví dụ: Cĩ hai dự án X và Y, tỷ suất sinh lợi dự kiến của hai dự án
này trong 5 năm từ năm 2004 – 2008 được cho ở bảng dưới Tính
tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn của dự án tổng hợp XY (biết 50%X và 50%Y)
Năm Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi của dự án tổng hợp XY
2 Lý thuyết lập danh mục đầu tư
b Rủi ro của tập danh mục đầu tư
Trong đĩ:
p: Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
wi: tỷ trọng của danh mục i trong tập danh mục đầu tư
wj: tỷ trọng của danh mục j trong tập danh mục đầu tư
Rij: Hệ số tương quan giữa hai danh mục đầu tư i và j
ivà j: Độ lệch chuẩn của hai danh mục đầu tư
i j
j i i j i
Lập danh mục đầu tư:
- tập hợp tài sản và cơ hội đầu tư
- Đa dạng hĩa đầu tư tài sản qua những
dự án khác nhau (Chia nhỏ tài sản của
mình vào các dự án khác nhau)
-> Giảm rủi ro khi đầu tư
- "Vàng" là tài sản trú ẩn an tồn khi tình
huống xấu nhất (Do khơng mất giá)
-
Tổng tỉ trọng w là
100%
Số danh mục tài sản đầu tư
= 0,5*8%+0,5*16% =0,12 0,12
12%
12%
12%
Hệ số tương quan
này cĩ giá trị từ
(-1;1)
Trang 8www.thmemgallery.com Company Logo
b Rủi ro của tập danh mục đầu tư (tt)
R ij = COV(i,j)
ij Trong đó:
Rij= 1: tương quan thuận hoàn hảo khi kết hợp hai chứng khoán với nhau, rủi ro sẽ không giảm bớt mà bằng đúng tổng rủi
ro của hai chứng khoán
Rij= -1: tương quan nghịch hoàn hảo, khi kết hợp hai chứng khoán, rủi ro sẽ giảm gần như hoàn toàn
Rij= 0: hai chứng khoán không có tương quan với nhau: chúng độc lập với nhau
-1 < Rij < 1: khi kết hợp hai chứng khoán với nhau rủi ro sẽ giảm bớt phần nào
2 Lý thuyết lập danh mục đầu tư
b Rủi ro của tập danh mục đầu tư (tt)
Ví dụ: Về đa dạng hóa đầu tư
Năm
(50%X + 50%Y)
XZ (50%X + 50%Z)
Khi rủi ro thì rủi ro
sẽ bị khuếch đại hơn
Khi kết hợp thì
giảm thiểu rủi ro
VD: Ông A kinh
doanh mùa nắng
bán kem, mua
mưa bán áo mưa
XY là tương quan nghịch hoàn hảo
XZ là tương quan thuận hoàn hảo
Trang 9www.thmemgallery.com Company Logo
2 Lý thuyết lập danh mục đầu tư
b Rủi ro của tập danh mục đầu tư (tt)
Độ lệch chuẩn của dự án tổng hợp có thể tính trực tiếp từ công thức sau:
Y X XY Y
X
2 2 2 2 2 Trong đó:
a: tỷ trọng vốn đầu tư vào dự án X b: tỷ trọng vốn đầu tư vào dự án Y
rXY: hệ số phương sai X và Y
x: Độ lệch chuẩn của dự án X
Y: Độ lệch chuẩn của dự án Y
3 Mô hình CAPM
Rủi ro không hệ thống (rủi ro có thể tránh) loại trừ bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tài chính
Rủi ro có hệ thống (rủi ro không thể tránh) không thể loại trừ được bằng cách đa dạng hóa
Rủi ro thị trường
Rủi ro lãi suất, lạm phát
Rủi ro sức mua
Công thức này là
tính lập danh mục
đầu tư với n tài
sản
Liên quan đến cá
nhân
VD: T đầu tư 2 Dn
là A và B, DN A
hoạt đông kém,
DN B hoạt động
không liên quan
đến A
Đầu tư vào B
không bị ảnh
hưởng bởi A
Trang 10www.thmemgallery.com Company Logo
a Rủi ro không hệ thống và rủi ro có hệ thống
Tổng rủi ro = Rủi ro không hệ thống + Rủi ro có hệ thống
Độ lệch chuẩn của suất sinh lời đo lường tổng rủi ro
3 Mô hình CAPM
thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng gồm:
Lãi suất không rủi ro
Phần bù rủi ro xác định từ phần bù rủi ro có hệ thống
Khái niệm về hệ số Beta (): đo lường độ nhạy của lợi nhuận
kỳ vọng của một chứng khoán trong tập danh mục chứng
khoán của thị trường (beta đo lường độ rủi ro hệ thống)
= 1: biến động bằng thị trường
< 1: biến động < biến động thị trường
Trang 11www.thmemgallery.com Company Logo
3 Mơ hình CAPM
b Mơ hình CAPM
= w11+ w22+…+ wnn= i
n i i
w
1
Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận
Mức sinh lời kỳ vọng = Lãi suất khơng rủi ro + Phần bù rủi ro dự kiến
k i = R f + i (k m – R f )
Trong đĩ:
o Rf: Lãi suất phi rủi ro
o km: lợi nhuận trung bình của tồn thị trường
o km– Rf: phần bù rủi ro thị trường
o i(km– Rf): phần bù rủi ro chứng khốn I
3 Mơ hình CAPM
Đường thị trường chứng khốn: đường biểu diễn mối quan hệ
giữa suất sinh lợi kỳ vọng và hệ số rủi ro của từng chứng khốn riêng biệt (minh họa trạng thái cân bằng của thị trường)
k i %
b i
1.25
1.0
k m
SML
Mức bù rủi ro của CK i Mức bù rủi ro
của thị trường
Lãi suất chính phủ (trái phiếu chính phủ)
Tỉ trọng tài sản 1
trọng danh mục
đầu tư
Do lường rủi ro của chứng khốn trong thị trường thực tế
Đường thị trường chứng khốn