Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
Trang 1Phân tích Báo Cáo Tài Chính
Phân tích Báo Cáo Tài Chính
Giảng Viên: Hàng Lê Cẩm Phương
Chương 2
Nội Dung
1 Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
2 Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính
Phương pháp phân tích
3 Phân tích DuPont
4 Giới hạn trong việc phân tích tỷ số tài chính
Trang 21) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Bảng Cân đối kế toán
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Bảng Cân đối kế toán
Trang 31) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Báo cáo thu nhập
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Báo cáo thu nhập
Báo cáo thu nhập năm 2005 Công ty U.S.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay $ 694
Lợi nhuận giữ lại gia tăng 309
Trang 41) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Thuế
Thuế suất trung bình: số tiền thuế phải trả/ thu nhập
chịu thuế
Thuế suất biên tế: là khoản thuế suất trên khoản thu
nhập kế tiếp
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Thuế
Ví dụ
Thu nhập chịu thuế $ 325,000
Thu nhập chịu thuế Thuế suất
100,001 - 335,000 39%
335,001 - 10,000,000 34%
10,000,001 - 15,000,000 35%
15,000,001 - 18,333,333 38%
Trang 51) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Thuế
Thuế suất trung bình
Thuế suất biên tế
Thuế suất 15% $ 50,000
$ 110,000
Thuế suất trung bình: $ 110,000 = 33.85%
325,000
Thuế suất biên tế 39%
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Dòng tiền
Dòng tiền từ tài sản
• Dòng tiền từ tài sản (CFFA) = dòng tiền của trái chủ +
dòng tiền từ cổ đông
• Dòng tiền từ tài sản = dòng tiền hoạt động – chi phí
vốn ròng – sự thay đổi của vốn lưu động ròng.
Trang 61) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Dòng tiền
Dòng tiền từ tài sản
Ví dụ của công ty U.S.
OCF (I/S) = EBIT + khấu hao – thuế = $547
NCS ( B/S and I/S) = tài sản cố định ròng cuối kỳ – tài
sản cố định ròng đầu kỳ + khấu hao = $130
(NWC) (B/S) = NWC cuối kỳ – NWC đầu kỳ = $330
CFFA = 547 – 130 – 330 = $87
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
Trang 7Ví dụ của công ty U.S.
Dòng tiền của trái chủ (B/S and I/S) = lãi phải trả – khoản
vay mới ròng = $24
Dòng tiền của cổ đông (B/S and I/S) = cổ tức phải trả –
gia tăng vốn cổ đông mới ròng = $63
CFFA = 24 + 63 = $87
1) Xác định dòng tiền từ báo cáo tài chính
2) Phân tích báo cáo tài chính
a Dòng tiền vào và ra
Dòng tiền vào:
Dòng tiền vào - xảy ra khi chúng ta bán cái gì đó
Ghi giảm trong tài khoản tài sản
• Khoản phải thu, tồn kho và tài sản cố định ròng
Ghi tăng trong tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
• Khoản phải trả, nợ ngắn hạn và vốn cổ phiếu phổ thông
Dòng tiền ra:
Dòng tiền ra - xảy ra khi chúng ta mua cái gì đó
Ghi tăng trong tài khoản tài sản
• Tiền mặt và tài sản lưu động khác
Ghi giảm trong tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
• Phiếu nợ phải trả và nợ dài hạn
Trang 82) Phân tích báo cáo tài chính
a Dòng tiền vào và ra
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Cho biết dòng tiền vào và ra
Các thay đổi tiền mặt chủ yếu ở 3 hoạt động chính:
• Hoạt động sản xuất kinh doanh - bao gồm lợi nhuận
ròng và những thay đổi trong các tài khoản ngắn hạn
• Hoạt động đầu tư - bao gồm thay đổi trong tài sản cố
định
• Hoạt động tài chính- bao gồm thay đổi trong khoản
phải trả, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu và chia cổ tức
2) Phân tích báo cáo tài chính
b Chuẩn hóa báo cáo tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA CÔNG TY XYZ
tính tỷ lệ % theo tổng tài sản so sánh tăng, giảm theo thời
gian giải thích
BÁO CÁO THU NHẬP CỦA CÔNG TY XYZ
tính tỷ lệ % theo doanh thu so sánh tăng, giảm theo thời
gian giải thích
BẢNG BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CỦA CÔNG TY XYZ
Trang 92) Phân tích báo cáo tài chính
c Phân tích báo cáo tài chính
Định nghĩa
Phân tích tài chính là việc đánh giá các điều kiện tài
chính của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Mục tiêu phân tích tài chính
Nhằm đánh giá các chính sách tài chính
Biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát triển
Biết được những mặt tồn tại về tài chính
Có cơ sở lập nhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch.
2) Phân tích báo cáo tài chính
c Phân tích báo cáo tài chính
Quan điểm trong phân tích tài chính
Chủ doanh nghiệp
Ngân hàng
Nhà cung cấp
Nhà đầu tư
Cơ quan chính phủ
Trang 102) Phân tích báo cáo tài chính
c Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích tỷ số tài chính
Các tỷ số tài chính cho phép so sánh tốt hơn qua các
thời kỳ và giữa các công ty khác nhau.
Khi nhìn vào các tỷ số tài chính, chúng ta biết được tỷ
số tài chính dùng để đo lường cái gì và tại sao các
thông tin đó quan trọng
Tỷ số tài chính được sử dụng cả bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp.
2) Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích tỷ số tài chính
Ví dụ về Công ty XYZ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XYZ
Ngày 31/12/2008
Đvt: triệu VNĐ
TÀI SẢN 2008 2007
Tài sản lưu động
Tài sản cố định
Trang 112) Phân tích báo cáo tài chính
Nợ ngắn hạn
Thuế và các khoản nộp nhà nước 46 7
Vốn cổ đông
Phân tích tỷ số tài chính
Ví dụ về Công ty XYZ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XYZ
Ngày 31/12/2008
Đvt: triệu VNĐ
2) Phân tích báo cáo tài chính
2008 2007
(-) Giá vốn hàng bán 1.667 1.093
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 140 65
Lợi nhuận trước thuế (EBT) 114 57
(-) Thuế thu nhập DN (28%) 32 16
Lãi ròng 82 41
Phân tích tỷ số tài chính
Ví dụ về Công ty XYZ
BÁO CÁO THU NHẬP CỦA CÔNG TY XYZ
Ngày 31/12/2008
Đvt: triệu VNĐ
Trang 122) Phân tích báo cáo tài chính
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12/2007 34
(+) Lãi ròng sau thuế năm 2008 82
(-) Chi trả cổ tức (33)
Lợi nhuận giữ lại ngày 31/12/2008 83
Phân tích tỷ số tài chính
Ví dụ về Công ty XYZ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XYZ
Ngày 31/12/2008
Đvt: triệu VNĐ
2) Phân tích báo cáo tài chính
Tỷ số thanh khoản: doanh nghiệp có thể thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn?
Tỷ số thanh toán hiện thời – Tỷ số luân chuyển TSLĐ (Current ratio)
Tỷ số thanh toán hiện thời = Tài sản lưu độngNợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
Tỷ số thanh toán nhanh = TSLĐ – Tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số Vốn lưu động ròng trên Tổng tài sản
Vốn lưu động ròng/ Tổng tài sản = Vốn lưu động ròng
Tổng tài sản
- Tỷ số thanh toán hiện thời tốt khi > or =
1,
- Tỷ số thanh toán hiện thời xấu khi < 1 nên không có khả năng thanh toán nợ
- Tỷ số thanh toán hiện thời ở góc độ " Nhà đầu tư" càng lớn càng tốt, ngược lại
"Chủ DN" chưa tốt"
- Tiền mặt( tài sản lưu động): đầu tư
nhiều thì không tốt
- Tỷ số thanh khoản hiện thời sẽ loại bỏ "
Tồn kho" trong tài sản lưu động -Vốn lưu động ròng bản chất đã trừ khi khoản ngắn hạn nên "Không sinh lợi"
Trang 132) Phân tích báo cáo tài chính
nguồn lực tài sản để tạo ra doanh thu
Vòng quay tồn kho (Inventory turnover)
Vòng quay tài sản (Total assets turnover)
Vòng quay tồn kho =
Giá vốn hàng bán Tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân (DSO)
Kỳ thu tiền bình quân =
Khoản phải thu Doanh thu/ 360
Vòng quay tài sản = Doanh thu
Tổng tài sản Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu
Giá trị tài sản cố định ròng
Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu Khoản phải thu
2) Phân tích báo cáo tài chính
Tỷ số nợ
Tỷ số nợ = Tổng nợ (ngắn hạn + dài hạn)
Tổng tài sản
Tỷ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Vốn cổ đông
Tỷ số tổng tài sản trên vốn (Equity Multiplier) =
Tổng tài sản Vốn cổ đông
Tỷ số nợ/ vốn cổ đông = Tổng nợ
Vốn cổ đông
Lưu ý: Những giá trị dưới "Mẫu số" là giá trị
trung bình
- Vòng quay tồn kho "Nhiều": cho thấy "Mất lợi
thế cạnh tranh" nên "ít chiếm dụng vốn"
- Vòng quay tồn kho "Thấp": cho thấy góc độ "
quản lý" là "chiếm dụng vốn"
- Chi phí khi thiếu hụt hàng tồn kho nên"Mất khách hàng" khi 'Tồn kho lớn dẫn đến vòn quay tồn kho ít"
- Vòng quay tồn kho "lớn ở mức vừa phải" thì
tốt
- Chính sách tín dụng "Thắt chặt" nên làm mất
lợi thế cạnh tranh ở góc độ DN với các đối tác
của mình, rủi ro thấp
- Chính sách tín dụng "Nới lỏng" nên tăng lợi
thế cạnh tranh, bị chiếm dụng vốn hơn, rủi ro cao hơn
-Thu hồi tiền của Khách hàng chậm do "Chính sách tín dụng" chưa hiệu quả
bán chịu ( của 1 ngày )
- Vòng quay tồn kho/
Vòng quay khoản phải
thu "Lớn càng tốt nhưng
phụ thuộc vào góc độ
nào?"
- Vòng quay tài sản/
Vòng quay tài sản cố
định "Càng lớn càng tốt"
*Những vấn đề của "
Vòng quay tài sản cố
định thấp":
+Đầu tư quá nhiều vào"
Tài sản cốđịnh ko hiệu
quả"
+ Không tận dụng hết
công suất
+ Bảo hành/ Bảo trì "Tài
sản cốđịnh" có vấn đề
Tài sản cốđịnh - Khấu hao tích lũy= Giá trị tài sản cốđịnh ròng
- Tỷ số nợ:: biết được "Cấu trúc nợ"
- "Tỷ số nợ lớn"
- "Công ty vay nợ nhiều" có suất sinh lợi rủi ro cao
hơn
- Vốn chủ sở hửu = Vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ
lại
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn lớn khi tài sản đầu tư
nhiều hơn so với cổđông đang có nên "Nợ phải
trả nhiều" ( Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Các khoản nợ)
Trang 142) Phân tích báo cáo tài chính
Khả năng thanh toán lãi vay (Times Interest Earned)
TIE = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)Tiền lãi vay
Khả năng thanh toán các chi phí ổn định (Fixed – Payment Coverage
Ratio – FCC)
FCC = Tiền lãi vay + Tiền thuê tài chính + [(Trả vốn vay+ Trả cổ tức ưu đãi)/ (1 – T)]Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) + Tiền thuê tài chính
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền (Cash coverage ratio)
Cash coverage ratio = EBIT + Khấu haoTiền lãi vay
2) Phân tích báo cáo tài chính
Tỷ số khả năng sinh lợi: đánh giá hiệu quả quản lý của công ty
Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu (Net Profit Margin on Sales)
Khả năng sinh lời cơ bản (Basic Earning Power – BEP)
Suất sinh lợi trên tổng tài sản (Return On Assets - ROA)
Tỷ lệ lời trên doanh thu = Lãi ròng sau thuế
Doanh thu
BEP =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Doanh thu
ROA = Lãi ròng sau thuế
Tổng tài sản
Suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (Return on common equity - ROE)
ROE = Lãi ròng sau thuế
Vốn cổ đông
Lợi nhuận của 1 cổ phiếu
EPS = Lãi ròng sau thuế
Số cổ phiếu thường đang lưu hành
- Tỷ số khả năng sinh lợi càng lớn càng tốt khi xét ở góc độ nào?
- ROE lớn chưa hẳn tốt nếu "Vồn cổ
đông bị giảm" Khi "Vốn cổđông giảm
" do "rút vốn" nên không tốt
- Lãi ròng sau thuế là của "Cổđông
thường" và không tính "Cổđông ưu
đãi"
Trang 152) Phân tích báo cáo tài chính
Tỷ số giá trị thị trường
Tỷ số giá thị trường cổ phiếu trên thu nhập của một cổ phiếu (P/E)
Tỷ số thị giá cổ phiếu/ thư giá cổ phiếu (M/B)
P/E = Thị giá cổ phiếu
Lợi nhuận của một cổ phiếu (EPS)
M/B = Thị giá cổ phiếu
Thư giá cổ phiếu
3) Phương pháp phân tích
Phân tích theo thời gian (xu hướng):
So sánh tỷ số kỳ này với kỳ trước xem xét xu hướng thay đổi tình
hình tài chính của công ty.
Phân tích so sánh:
• So sánh với các tỷ số trung bình của ngành
• So sánh với các tỷ số của đối thủ cạnh tranh.
- "Thị giá cổ phiếu" là giá
thị trường của cổ phiếu
- "Thư giá cổ phiếu" là giá trị trên sổ sách của
cố phiếu
Trang 164) Phân tích DUPONT
ROE =
Lãi ròng
x
Doanh thu
x
Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản Vốn cổ đông
=
Lãi ròng
x
Doanh thu
x
Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản Tổng nguồn vốn– Nợ phải trả
=
Lãi ròng
x
Doanh thu
x
1
1 – Hệ số nợ Doanh thu Tổng tài sản
ROE phụ thuộc vào:
Việc sử dụng hiệu quả tài sản hiện có (tăng vòng quay vốn)
Đòn cân nợ
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Như vậy: ROE = ROA* EM
= PM * TAT * EM
4) Phân tích DUPONT
Hình: Giải thích ý nghĩa của phương pháp DuPont
Trang 175) Giới hạn trong phân tích tỷ số tài chính
Tính xác thực và hợp lý của các tỷ số đều phụ thuộc vào độ chính xác
của các số liệu báo cáo tài chính
Phân tích tỷ số tài chính chỉ là bắt đầu việc xem xét tình hình tài chính
chứ không phải là kết thúc việc phân tích
Các tỷ số tài chính chỉ phản ánh các sự kiện, các hoàn cảnh trong quá
khứ
Sự đa dạng hóa nhiều ngành làm cho việc so sánh tỷ số tài chính trở nên
khó khăn
Sự khác biệt giữa giá trị sổ sách kế toán và giá trị thị trường của các loại
tài sản và nguồn vốn nhận định tình hình tài chính không chính xác
Các nguyên tắc kế toán sử dụng khi lập bảng báo cáo tài chính