Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, ...
Trang 1GIỚI THIỆU VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên: Hàng Lê Cẩm Phương
1
LOGO
Nội dung Khái niệm về tài chính
1
Tài chính trong doanh nghiệp
2
Vai trò của nhà quản lý tài chính
3
Mục tiêu của quản lý tài chính
4
Các vấn đề đại diện
5
Thị trường chứng khoán
7
Các định chế và thị trường tài chính
6
2
Trang 21 Khái niệm về tài chính
Tài chính là gì?
Quản lý tài chính: quản lý nguồn vốn và các quan hệ tài chính phát sinh (khoản phải thu, khoản phải trả) nhằm tối đa hóa lợi nhuận của DN
Kế toán khác quản lý tài chính?
3
LOGO
2 Tài chính trong DN
a.Nhiệm vụ
Đảm bảo lượng tiền cần thiết để công ty có thể hoạt động
b.Vị trí tài chính trong cơ cấu tổ chức DN
Nhà quản lý tài chính thường giữ vị trí cao trong
cơ cấu tổ chức của DN
nhà quản lý tài chính trong DN là ai?
4
Trang 32 Tài chính trong DN
c Chức năng
Thực hiện phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho DN trong từng thời kỳ
Thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với DN
Kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong DN
tầm quan trọng của quản lý tài chính:
Quyết định đến sự tồn tại của DN
Kiểm soát trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
5
LOGO
3 Vai trò của nhà quản lý tài chính
Hoạch định tài chính
Quyết định đầu tư: cần đầu tư cho DN bao nhiêu, loại tài sản nào sẽ được DN đầu tư
Đánh giá cơ hội đầu tư dựa vào:
• Rủi ro và lợi nhuận;
• Giá trị theo thời gian của tiền tệ
6
Trang 43 Vai trò của nhà quản lý tài chính
Quyết định tài trợ: liên quan đến cơ cấu và phương pháp tài trợ ngắn hạn/ dài hạn.
Tài trợ/ gia tăng vốn như thế nào?
Khi nào tài trợ/ gia tăng vốn?
Quyết định chia cổ tức: liên quan đến vấn đề
sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận giữ lại
Cổ tức
7
LOGO
3 Vai trò của nhà quản lý tài chính
Hình: Vai trò của nhà quản lý tài chính
8
Trang 54 Mục tiêu của quản lý tài chính Quản lý tài chính nhằm thực hiện mục tiêu của DN
Cực đại lợi nhuận là mục tiêu chính của DN?
Cực đại giá trị tài sản của cổ đông: cực đại giá thị trường của các cổ phiếu tối đa hóa giá cổ phần
Giá thị trường của cổ phiếu vừa phản ánh mức độ lợi nhuận vừa phản ánh mức độ rủi ro của các hoạt động kinh doanh của công ty.
…
9
LOGO
4 Mục tiêu của quản lý tài chính
Hình: Mối quan hệ giữa quyết định tài chính và giá trị DN
10
Trang 65 Các vấn đề đại diện
Ai là người đại diện DN?
Khi nào phát sinh vấn đề đại diện?
Có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý
Lợi ích giữa người sở hữu và người quản lý
11
LOGO
5 Các vấn đề đại diện
a Mối tương quan giữa các cổ đông và nhà quản lý
Nhà quản lý:
Mối đe dọa bị sa thải, nghỉ việc
Mối đe dọa bị công ty khác thôn tính
Các cổ đông
Chi phí đại diện bao gồm:
Kế hoạch khen thưởng nhà quản lý
Tiền lương hàng năm
Tiền thưởng cuối năm
Cổ phiếu thành tích
Chi phí kiểm soát ban quản lý
Trang 75 Các vấn đề đại diện
b Mối tương quan giữa các cổ đông và chủ nợ
Cổ đông (thông qua nhà quản lý)
Quyết định ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi và rủi ro
Chủ nợ
DN phải đảm bảo thanh toán tiền trả lãi, trả vốn
Bồi thường bằng tài sản nếu DN phá sản
dựa vào đâu chủ nợ cho DN vay vốn?
Các nhà quản lý cần phải làm gì để tối đa hóa giá trị của DN?
13
LOGO
6 Các hình thức tổ chức DN
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
14
Trang 86 Các hình thức tổ chức DN
Doanh nghiệp tư nhân
Thủ tục thành lập khá đơn giản
Thu nhập từ kinh doanh chỉ bị đánh thuế một lần theo mức
thuế quy định cho cá nhân
Chủ nhân là người quyết định kinh doanh
Chủ nhân nhận được tất cả thu nhập từ kinh doanh.
Vốn hoạt động kinh doanh bị hạn chế
Chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với tất cả các khoản
nợ trong kinh doanh (trách nhiệm vô hạn).
Hạn chế về kỹ năng và chuyên môn quản lý.
Doanh nghiệp tư nhân có vòng đời hoạt động hạn chế.
15
LOGO
6 Các hình thức tổ chức DN
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Ưu điểm
Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trên phần vốn
đã đóng góp
Khả năng huy động vốn thuận lợi.
Nhược điểm:
Không được quyền phát hành chứng khoán
Công ty có thể giải thể nếu như có một thành viên rời khỏi công ty.
16
Trang 96 Các hình thức tổ chức DN
Công ty cổ phần
Cổ phần
Cổ phiếu
Cổ đông
17
LOGO
6 Các hình thức tổ chức DN Công ty cổ phần
Ưu điểm
Doanh nghiệp cổ phần có vòng đời hoạt động vô hạn
Dễ nhượng quyền sở hữu
Các chủ sở hữu không có trách nhiệm đối với nợ của công ty
Công ty có thể tăng vốn hoạt động bằng cách phát hành thêm cổ phiếu
Thu nhập được phân phối theo tỷ lệ góp vốn của các chủ sở hữu
Có khả năng huy động được kỹ năng, chuyên môn, tri thức của nhiều người
Nhược điểm
Việc thành lập công ty khá phức tạp
Thu nhập chia cho chủ sở hữu bị đánh thuế 2 lần
Nhà quản trị và chủ sở hữu tài sản là hai chủ thể riêng biệt
Bị chi phối bởi những quy định pháp lý nghiêm ngặt
Phân loại công ty cổ phần
Công ty cổ phần nội bộ
Công ty cổ phần đại chúng
Công ty cổ phần đại chúng niêm yết
18
Trang 106 Các hình thức tổ chức DN
Công ty hợp danh
Ưu điểm
Dễ thành lập
Được chia toàn bộ lợi nhuận
Có thể huy động vốn từ các thành viên
Có thể thu hút kỹ năng quản lý của các thành viên
Có thể thu hút thêm thành viên tham gia
Ít bị chi phối bởi các quy định pháp lý
Không bị đánh thuế hai lần
Nhược điểm
Chịu trách nhiệm vô hạn
Khó tích lũy vốn
Khó giải quyết khi có mâu thuẫn lợi ích giữa các thành viên
Chứa đựng nhiều tiềm năng mâu thuẫn cá nhân và quyền lực giữa các thành viên
Các thành viên bị chi phối bởi luật đại diện
19
LOGO
6 Các hình thức tổ chức DN
Bảng: Các đặc điểm của các tổ chức Doanh nghiệp
20
Trang 117 Hệ thống tài chính
Thị trường tài chính (Financial Market)
Các tổ chức tài chính (Financial Institutions)
Các công cụ tài chính
Hình: Huy động và phân bổ vốn qua hệ thống tài chính
21
LOGO
7 Hệ thống tài chính
a Thị trường tài chính: là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tích sản tài chính hay các công cụ vốn hoặc vốn.
Chức năng của thị trường tài chính?
Đối với công chúng
Đối với doanh nghiệp
Đối với nhà nước
Đối với nền kinh tế
Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ: là thị trường giao dịch các loại vốn ngắn hạn
Thị trường vốn: là thị trường giao dịch các loại vốn dài hạn.
22
Trang 127 Hệ thống tài chính
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp: là thị trường phát hành và giao dịch các chứng khoán mới phát hành
Thị trường thứ cấp: giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành.
Thị trường có tổ chức và thị trường không có tổ chức
Thị trường có tổ chức (thị trường tập trung): là thị trường giao dịch tập trung ở sở giao dịch.
Thị trường không có tổ chức (OTC): là thị trường giao dịch không tập trung, giao dịch ở ngoài sở giao dịch
23
LOGO
7 Hệ thống tài chính
b Các tổ chức tài chính (các trung gian tài chính)
Tổ chức nhận ký thác: nhận ký thác từ những đơn vị thặng
dư vốn và cung cấp tín dụng cho những đơn vị thiếu hụt vốn hoặc đầu tư bằng cách mua chứng khoán.
Ngân hàng thương mại
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Tổ chức không nhận ký thác: huy động vốn bằng các hình thức như phát hành tín phiếu, trái phiếu, hoặc cổ phiếu.
Công ty tài chính
Quỹ đầu tư hỗ tương
Công ty chứng khoán
Công ty bảo hiểm
Quỹ hưu bổng
24
Trang 137 Hệ thống tài chính
c Các cơng cụ tài chính
Giao dịch trên thị trường vốn: Trái phiếu, Chứng khốn
cầm cố bất động sản, Cổ phiếu.
Giao dịch trên thị trường tiền tệ: Tín phiếu kho bạc,
Chứng chỉ tiền gửi, Thương phiếu,…
25
LOGO
8 Thị trường chứng khốn
a Lịch sử hình thành và phát triển
Khoảng
1400 Khoảng 1800 Khoảng 1930 Khoảng 1990
Mậu dịch
thị trường Sở giao dịch CK Sự sụp đổ TTCK Khoảng 160 Sở GDCK
dịch các loại chứng khốn đã được phát hành và
đang lưu hành trên thị trường.
26
DOC THEM
Trang 148 Thị trường chứng khoán
b Phân loại thị trường chứng khoán
Căn cứ về phương diện pháp lý
• Thị trường chứng khoán chính thức (TTCK tập trung)
• Thị trường chứng khoán bán chính thức (thị trường OTC)
• Thị trường phi tập trung (TTCK thứ ba).
Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa
• Thị trường cổ phiếu
• Thị trường trái phiếu.
27
LOGO
8 Thị trường chứng khoán
Sơ đồ các loại thị trường chứng khoán
28