1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính doanh nghiệp chương 5

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 518,19 KB

Nội dung

Môn tài chính doanh nghiệp được cung cấp và soạn thảo uy tín từ trường ĐHQG - ĐHBK TP.HCM, ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật

Trang 1

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

Trang 2

1 Một số các khái niệm

 Mệnh giá – Giá trị bề mặt (Par value): giá trị công ty

phải thanh toán cho người mua trái phiếu khi đáo

hạn.

 Ngày đáo hạn (Maturity date): ngày đến hạn thanh

toán trái phiếu bằng mệnh giá cho nhà đầu tư

 Lãi suất của trái phiếu – lãi tem (Coupon rate – ic): lãi

suất mà nhà đầu tư được nhận tại cuối mỗi thời

đoạn phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro của trái phiếu

vào thời điểm phát hành Rủi ro càng cao trái phiếu

trả lãi tem càng cao.

1 Một số các khái niệm

 Các loại điều khoản (thể hiện trong khế ước trái

phiếu):

 Điều khoản mua lại (Call Provisions)

 Điều khoản thế chấp (Mortage Provisions)

 Điều khoản ưu tiên ( Priority Provisions)

 Điều khoản đảm bảo (Guarantee Provisions)

 Quỹ hoàn trái (Sinking Fund)

Lãi tức = Lãi suất * Mệnh

giá

*Lãi suất trái phiếu phụ thuộc vào yếu tố:+ Rủi ro trái phiếu tại thời điểm hiện hành -> Lãi suất trái phiếu cao hơn+ Độ an toàn cao -> Lãi suất thấp

* Các loại điều khoản này ảnh hưởng:

- Mức độ rủi ro của trái phiếu

- Ảnh hưởng đến lãi tem

- Tráii phiếu là nợ dài

hạn của công ty

- Người mua trái phiếu không ảnh hưởng đến

hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, do

người bán trái phiếu không ảnh hưởng đến

những hoạt động này

Trang 3

2 Các loại trái phiếu

Trái phiếu chính phủ

 Trái phiếu không kỳ hạn

 Trái phiếu có kỳ hạn

• Trái phiếu được hưởng lãi định kỳ

• Trái phiếu không được hưởng lãi định kỳ

Trái phiếu công ty

 Trái phiếu không chuyển đổi

 Trái phiếu có thể chuyển đổi

 Trái phiếu có điều khoản mua lại

2 Các loại trái phiếu

Trái phiếu chính phủ

 Trái phiếu do kho bạc phát hành

T-bills: hình thức vay nợ chiết khấu, thời gian vay ≤1 nămT-notes: hình thức vay nợ trả lãi tem định kỳ với kỳ hạn gốc từ 1 – 10 nămT-bonds: hình thức vay nợ trả lãi tem định kỳ với kỳ hạn gốc ≥ 10 năm

 Trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành

Là hình thức chính quyền địa phương vay nợ, thường gắn kết vớicác công trình thực hiện

Có mức độ rủi ro khác nhau, mức rủi ro được đánh giá tương tự

+Trái phiếu không kỳ hạn_Nhận lãi tức hàng

năm, hàng kỳ do chính phủ phát hành

+Trái phiếu có kỳ hạn, có hưởng lãi định

kỳ_Nhận lãi tức hàng kỳ do chính phủ phát hành, Nhận đến ngày đáo hạn nhận số tiền

bằng đúng mệnh giá+Trái phiếu có kỳ hạn, không được hưởng lãi

định kỳ_ có giá mua sẽ thấp, có lãi là số tiền chênh lệch

- Trái phiếu chính phủ an toàn hơn trái phiếu công ty

- Công ty cổ phần được niêm yết

được phép phát hành chứng khoán

Trang 4

 Ví dụ về ảnh hưởng thuế lên trái phiếu

So sánh hai trái phiếu Một trái phiếu công ty có YTM 8% và

một trái phiếu chính quyền địa phương có YTM 6% Nếu với

mức thuế thu nhập là 40% thì bạn chọn đầu tư vào trái phiếu

nào?

Trái phiếu công ty sau thuế: 8%(1 - 4) = 4.8%

So sánh với trái phiếu chính quyền địa phương: 6%

Nên chọn mua trái phiếu chính quyền địa phương

Ở mức thuế nào thì hai trái phiếu không khác biệt?

8%(1 – T) = 6%  T = 25%

2 Các loại trái phiếu

2 Các loại trái phiếu

Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Lãi suất tem được gắn với

vài chỉ số, thường là gắn với lãi suất cơ bản  trái phiếu

kho bạc gắn với lạm phát.

 Trái phiếu có lãi suất thả nổi có rủi ro lãi suất thấp hơn trái

phiếu có lãi suất cố định vì lãi suất tem được điều chỉnh nên

khác biệt giữa lãi suất tem và YTM không lớn.

 dù có thể điều chỉnh, lãi suất tem có trần và sàn dao động

Trang 5

2 Các loại trái phiếu

Các loại trái phiếu khác:

 Trái phiếu tai họa (Disaster bonds): Khi tai họa xảy ra, người phát

hành trái phiếu sẽ không tiếp tục trả lãi và vốn gốc  các công ty

bảo hiểm thường phát hành loại trái phiếu này để đảm bảo khả

năng tài chính cho mình Trong những trường hợp tai họa xảy ra

thì có thể vay vốn mà không phải trả lãi và vốn gốc  trung hòa rủi

ro tiềm ẩn

 Trái phiếu thu nhập (Income bonds): thanh toán lãi tem phụ thuộc

vào tình hình thu nhập của nhà phát hành trái phiếu (chỉ khi có thu

nhập trang trải đủ mới thanh toán)

2 Các loại trái phiếu

Các loại trái phiếu khác:

 Trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds): cho phép trái

phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu theo một tỉ lệ định

trước tùy vào quyết định của nhà đầu tư.

 Trái phiếu bán (Put bonds): cho phép trái chủ buộc nhà phát

hành mua lại trái phiếu ở mức giá định trước trong một hoàn

cảnh rủi ro (ví dụ khi điểm tín dụng của trái phiếu bị giảm

sút).

Trang 6

 Chính sách kế toán của công ty

 Môi trường: luật pháp, ngành

3 Xếp hạng trái phiếu

 Xếp hạng trái phiếu

 Chỉ số về rủi ro phá sản của công ty  ảnh

hưởng đến lãi suất vay

 Sự ưa thích của nhà đầu tư

 thay đổi thứ hạng trái phiếu của một DN sẽ gây

ảnh hưởng đến vốn vay và chi phí vay vốn dài hạn

Trang 7

 Moody’s A và S&P A – khả năng chi trả mạnh

nhưng dễ chịu ảnh hưởng của môi trường

 Moody’s Baa và S&P BBB – khả năng chi trả

vừa phải và bị tác động mạnh từ môi trường

Trang 8

3 Xếp hạng trái phiếu

o Mức thấp

 Moody’s Ba, B, Caa, Ca và: S&P BB, B, CCC,

CC: có rủi ro về khả năng chi trả

o Mức rất thấp

 Moody’s C và S&P C – có rủi ro cao về khả

năng chi trả đối với các trái phiếu thu nhập

không trả lãi cho trái chủ

 Moody’s D và S&P D – vốn gốc và lãi chưa

được thanh toán: trái phiếu xấu

4 Thị trường của trái phiếu

o Giao dịch trên thị trường OTC

o Số lượng trái phiếu giao dịch lớn nhưng khối lượng

giao dịch hàng ngày nhỏ.

o Khó cập nhật giá thị trường đối với trái phiếu của công

ty nhỏ và của chính quyền địa phương nhưng trái phiếu

kho bạc là trường hợp ngoại lệ.

Trang 9

5 Giá niêm yết và giá thanh toán

o Giá niêm yết (clean price): chưa bao gồm lãi đến hạn

o Giá thanh toán (dirty price): giá thực trả cho bên bán

 Giá thanh toán = giá niêm yết + lãi đến hạn

Ví dụ: Giả sử hôm nay là ngày 15/7/2007, một trái phiếu chính phủ có

đặc điểm sau (mệnh giá 100.000, lãi tem 8%/năm, trả lãi 2 lần/ năm,

ngày đến hạn là 15/11/2007):

Số ngày kể từ ngày lĩnh lãi lần trước: 61 ngày

Số ngày giữa các kỳ lĩnh lãi: 184 ngày

Lãi đến hạn (bên bán hưởng): (61/184)*(0,04*100.000) =1.326,09

Giá niêm yết: 128.250

Giá thanh toán: 128.250+1.326,09= 129.576,09

6 Định giá trái phiếu

 Người mua trái phiếu sẽ nhận được 2 khoản:

 Khoản lãi tức hàng kỳ (dựa trên lãi tem)

 Mệnh giá khi đáo hạn

 Giá trái phiếu là hiện giá của các ngân lưu của trái

phiếu

Giá trái phiếu = PV của lãi tức hàng kỳ + PV của mệnh giá

Giá trái phiếu = PV ngân lưu đều + PV khoản tiền tương lai

Khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại giảm  Giá trái phiếu giảm khi

lãi suất tăng và ngược lại.

6 tháng/ 4%

Chỉ tính 61 ngày

Trang 10

6 Định giá trái phiếu

Các ký hiệu

• VB: giá của trái phiếu

• i: lãi suất cần đạt được của trái phiếu (lãi suất thị

trường, YTM)

• n: số thời đoạn trả lãi (số năm hoạt động của trái

phiếu)

• M: mệnh giá của trái phiếu

• A: lãi tức của trái phiếu tại cuối mỗi thời đoạn

• A = lãi suất trái phiếu * mệnh giá

6 Định giá trái phiếu

 Định giá trái phiếu có thời hạn được hưởng lãi

VB

-> Năm phát hành

Trang 11

6 Định giá trái phiếu

Công thức

 Định giá trái phiếu có thời hạn được hưởng lãi

n n

i)(1

Mi

i)(1

1-1AV

6 Định giá trái phiếu

Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá là 1.000$, thời gian đáo

hạn 5 năm, lãi suất trái phiếu là 10% Giá trị của trái phiếu là bao nhiêu nếu lãi suất cần đạt được (suất sinh lời khi đáo hạn) của trái phiếu là 11%?

• VB= 100[1 – 1/(1,11)5] / 11 + 1.000 / (1,11)5

• VB = 369,59 + 593,45 = 963,04 < Mệnh giá  trái phiếu chiết khấu

n= 5, tức là sau 5 năm

phát hành

Trang 12

6 Định giá trái phiếu

Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá là 1.000$, thời gian đáo

hạn 20 năm, lãi suất trái phiếu là 10% Giá trị của trái

phiếu là bao nhiêu nếu lãi suất cần đạt được (suất sinh

lời khi đáo hạn) của trái phiếu là 8%?

• VB= 100[1 – 1/(1,08)20] / ,08 + 1.000 / (1,08)20

• VB = 981,81 + 214,55 = 1.196,36 > Mệnh giá: trái phiếu cao

giá

6 Định giá trái phiếu

Mối quan hệ giữa Giá trái phiếu và Suất sinh lợi khi đáo

Trang 13

6 Định giá trái phiếu

Kết luận

 Quan hệ giữa lãi suất tem và i (hay YTM):

• Khi YTM > LS tem thì VB< M (trái phiếu chiết khấu

6 Định giá trái phiếu

Ví dụ: Hãy định giá của trái phiếu có mệnh giá là

1.000$, lãi suất của trái phiếu là 14% năm, thanh toán

lãi nửa năm một lần, thời gian đáo hạn 7 năm Biết lãi

suất cần đạt được của trái phiếu là 16%.

VB= 70[1 – 1/(1,08)14] / 0,08 + 1.000 / (1,08)14 = 917,56$

Lãi suất này tính theo

năm

Quy về nửa năm để tínhLãi suất đạt được chia

Trang 14

6 Định giá trái phiếu

Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá là 1.000$, thời gian đáo

hạn 15 năm, lãi suất trái phiếu là 10% Giá trị của trái

phiếu là bao nhiêu nếu:

(1) Lãi suất cần đạt được của trái phiếu là 10%

(2) Lãi suất cần đạt được của trái phiếu là 12%

(3) Lãi suất cần đạt được của trái phiếu là 8%

Ví dụ: Hãy định giá của trái phiếu có mệnh giá là

1.000$, lãi suất của trái phiếu là 8% năm, thanh toán lãi

nửa năm một lần, thời gian đáo hạn 6 năm Biết lãi suất

cần đạt được của trái phiếu là 10%.

6 Định giá trái phiếu

 Định giá trái phiếu có thời hạn không được hưởng lãi

(zero – coupon bond)

là hình thức vay chiết khấu; toàn bộ suất sinh lợi đến từ chênh lệch

giữa giá mua và mệnh giá; luôn giao dịch dưới mệnh giá (Tín phiếu

kho bạc)

VB =

M (1+ i)n

Ví dụ: Giả sử ngân hàng phát hành trái phiếu không trả

(1)VB= 1000

(3) VB= 1171.19

VB= 591.178

Trang 15

6 Định giá trái phiếu

 Định giá trái phiếu vô thời hạn

(1+ i) (1+i) 2 (1+i) 3 (1+i)i

Ví dụ: Giả sử ông A mua một trái phiếu được hưởng lãi

100$ một năm trong khoảng thời gian vô hạn Giá trái

phiếu là bao nhiêu nếu ông A yêu cầu lãi suất đầu tư là

14%.

6 Định giá trái phiếu

Phân tích sự biến động giá trái phiếu

Trang 16

7 Lãi suất khi đáo hạn (YTM)

Lãi suất khi đáo hạn (Yield to Maturity –YTM)

 Lợi tức của trái phiếu nếu trái phiếu được giữ đến

khi đáo hạn

 bài toán ngược của bài toán tính giá trị của trái

phiếu, chính là tìm i

VB = A* (P/A, i, n) + M *(P/F, i, n)

 i bằng phương pháp nội suy

 Lãi tem quyết định lãi tức và YTM ảnh hưởng đến giá trái phiếu

7 Lãi suất khi đáo hạn

Ví dụ 1: Một trái phiếu mệnh giá 1.000$ được bán với giá 1.368$.

Trái phiếu này có lãi suất hàng năm là 15% và thời gian đáo hạn là

14 năm Người mua trái phiếu này sẽ thu được lãi suất là bao

nhiêu?

Ví dụ 2: Một trái phiếu có mệnh giá 1.000$, lãi suất tem 10% năm,

trả lãi hai lần trong năm, kỳ hạn 20 năm Trái phiếu này đang giao

dịch trên thị trường ở mức giá 1.197,93$ Bạn có thể chỉ ra được

rằng suất sinh lợi đến khi đáo hạn của trái phiếu này là bao nhiêu?

Trang 17

7 Lãi suất khi đáo hạn

 Suất sinh lợi hiện tại (Current Yield) = Lãi tem hàng năm / Giá

 YTM = Suất sinh lợi hiện tại (CY) + Suất sinh lợi tăng giá (Capital

gain yield)

 VD: Trái phiếu có lãi suất tem 10%/năm trả làm 2 lần hàng năm, kỳ

hạn 20 năm, mệnh giá 1.000$ Giả sử giá hiện tại là 1.197,93$ và

giá một năm sau sẽ là 1.193,68$

 Suất sinh lợi hiện tại (CY) = 100 / 1.197,93 = 0,0835 = 8,35%

 Suất sinh lợi tăng giá (Capital gain yield) = (1.193,68 – 1.197,93)

/ 1.197,93 = -0,0035 = -0,35%

 YTM = CY + Capital gain yield = 8,35 – 0,35 = 8%

7 Lãi suất khi đáo hạn

Lãi suất bị mua (Yield to call – YTC): lãi suất trái

phiếu khi bị công ty mua lại trước thời hạn

 M trở thành M’ (giá mua trước hạn của trái phiếu)

 n trở thành n’ (số thời đoạn giữ đến khi mua lại)

VB= A * (P/A, i’, n’) + M’ *(P/F, i’, n’)

Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên, nếu trái phiếu bị mua lại sau 5

năm phát hành với giá 1.050$ Trái phiếu này có suất

thu lợi khi bị mua lại là bao nhiêu?

Trang 18

8 Rủi ro thay đổi lãi suất của trái phiếu

 Là rủi ro giá trị của trái phiếu thay đổi khi lãi suất

thay đổi Khi lãi suất thay đổi thì:

 Trái phiếu có thời gian đáo hạn dài hơn thì rủi ro cao hơn trái

phiếu có thời gian đáo hạn ngắn hơn

 Trái phiếu có lãi suất tem thấp hơn thì rủi ro nhiều hơn

Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá 1.000$, được hưởng lãi

suất 15%, bảng bên dưới sẽ trình bày sự thay đổi giá trị

của trái phiếu khi lãi suất thị trường thay đổi:

Lãi suất thị trường Giá trái phiếu

Trái phiếu 1 năm Trái phiếu 14 năm

hai trái phiếu hưởng cùng mức lãi suất, trái phiếu nào

8 Rủi ro thay đổi lãi suất của trái phiếu

Trang 19

Hình minh họa rủi ro lãi suất với kỳ hạn của trái phiếu

8 Rủi ro thay đổi lãi suất của trái phiếu

9 Các định đề trong định giá trái phiếu

 Trái phiếu có cùng mức độ rủi ro (và kỳ hạn) đem lại

cùng YTM bất kể lãi suất trái phiếu và cách chi trả lãi

tức trái phiếu.

 Nếu bạn biết giá của một trái phiếu, bạn có thể ước

tính được suất sinh lợi khi đáo hạn (YTM) và sử

dụng YTM này để định giá một trái phiếu khác.

 Điều này có thể hữu ích trong việc định giá tài sản

Trang 20

10 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là mối quan hệ giữa thời gian đến ngày đáo

hạn và suất sinh lợi khi các yếu tố khác không thay đổi (không xét đến

ảnh hưởng của rủi ro không có khả năng chi trả và sự khác biệt lãi

tem,…)

 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất chỉ bao gồm các yếu tố cơ bản: lãi suất

thực, lạm phát và rủi ro lãi suất

 Đường cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (Yield curve):

oDạng thông thường - có độ dốc hướng lên thể hiện kỳ hạn dài có lãi

suất cao hơn

oDạng ngược – độ dốc xuống, xảy ra khi dự báo lạm phát tương lai sẽ

thấp hơn hiện tại

Yield curve: Dạng thông thường

10 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Trang 21

Yield curve: Dạng đặc biệt

10 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

 Giải thích các yếu tố tác động đến lãi suất thị trường của trái

phiếu:

o Phần thưởng rủi ro không có khả năng chi trả (dựa vào

đánh giá trái phiếu)

o Phần thưởng thuế (trường hợp lợi tức được ưu đãi thuế,

vd TP đô thị, chính quyền địa phương)

o Phần thưởng thanh khoản – các trái phiếu có thanh

khoản cao thường có suất sinh lợi thấp hơn

o Tất cả các yếu tố khác tác động lên rủi ro của ngân lưu

10 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Trang 22

Yield curve

10 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

11 Tác động Fisher

Mối quan hệ giữa Lãi suất danh nghĩa và Lãi suất thực

 1 + Lãi suất danh nghĩa = (1 + Lãi suất thực)(1 + Tỷ lệ lạm phát)

 Công thức gần đúng:

Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát

Ngày đăng: 23/06/2024, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w