15 15
Tỷ lệ thay đổi của sản lượng
10 10
Thay đổi công nghệ Tăng khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
8 8
Một doanh nghiệp có một dự án đầu tư đang nghiên cứu để lựa chọn một trong hai phương án sau:
Phương án Chi phí cố định kinh doanh Chi phí biến đổi Giá bán
1 Sản lượng hòa vốn của phương án nào lớn hơn?
2 Đòn bẩy kinh doanh của phương án nào lớn hơn tại mức sản lượng là 35 sản phẩm?
3 Giả sử giới hạn thị trường chỉ đạt 45 sản phẩm
Bạn chọn phương án nào để đầu tư? Vì sao?
Phương án Sản lượng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh Sản lượng cân bằng
Với sản lượng cân bằng 50 nếu giới hạn thị trường đạt trên 50 sản phẩm thì chọn phương án B, dưới
50 sản phẩm thì chọn phương án A Đòn bẩy kinh doanh và điểm cân bằng EBIT
Kết cấu chi phí có thể ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp Tỷ trọng chi phí cố định cao có thể dẫn đến sự gia tăng chi phí, từ đó làm giảm lợi nhuận Do đó, việc quản lý chi phí cố định là rất quan trọng để duy trì hiệu quả kinh doanh.
=> Cách thức đầu tư (kết cấu chi phí) tạo ra lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư nói chung (bao gồm cho chủ nợ và chủ sở hữu)
=>Lựa chọn cách thức đầu tư vào TSCĐ cho dự án.
Đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường để khai thác tối đa hiệu ứng tích cực của đòn bẩy kinh doanh để gia tăng EBIT.
Lưu ý: Giới hạn thị trường dẫn đến có thể không lựa chọn cách thức đầu tư có đòn bẩy kinh doanh lớn.
- Tác động của đòn bẩy kinh doanh:
Giống như con dao hai lưỡi tác động vào lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
+ Nếu vượt qua điểm hòa vốn: Đòn bẩy kinh doanh sẽ gia tăng nhiều EBIT
+ Nếu không vượt qua điểm hòa vốn: Đòn bẩy kinh doanh lớn sẽ làm sụt giảm nhiều EBIT
2/ Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế ( EPS) Đòn cân nợ = Nợ
Vốn chủ sở hữu 100 70 40 Đòn cân nợ - 0.4 1.5
Lãi trước thuế 15 12 9 Thuế TNDN 20% 3 2.4 1.8 Lãi sau thuế 12 9.60 7.2
Vốn chủ sở hữu 100 70 40 Đòn cân nợ - 0.4 1.5
Lãi trước thuế 10 7 4 Thuế TNDN 20% 2.0 1.4 0.8 Lãi sau thuế 8.0 5.60 3.2
Vốn chủ sở hữu 100 70 40 Đòn cân nợ - 0.4 1.5
Lãi trước thuế 8 5 2 Thuế TNDN 20% 1.6 1.0 0.4 Lãi sau thuế 6 4.00 1.6
ROI = EBIT/VKD 8% 8% 8% Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế (EPS) Đòn bẩy tài chính =
Tỷ lệ thay đổi của lãi sau thuế
Tỷ lệ thay đổi của lãi trước lãi vay và thuế
Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế (EPS)
Tăng hiệu quả nhà đầu tư
Tăng đòn bẩy tài chính
Tăng tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế (EPS)
I= Nợ vay * lãi suất nợ vay
Do đó nợ nhiều thì đòn bẩy tài chính sẽ lớn và ngược lại
Công ty H chuyên sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm A có tài liệu năm kế hoạch như sau:
- Tổng chi phí cố định (không kể lãi vay): 3.500 triệu đồng.
- Chi phí biến đổi: 1.000.000 đồng/sản phẩm.
2 Tổng vốn kinh doanh: 4.000 triệu đồng, với kết cấu vốn như sau:
- Vốn vay 40%, với lãi suất vay vốn 10%/năm
3 Giá bán hiện hành: 1.300.000 đồng/sản phẩm.
4 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.
5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là 14%.
Để đạt được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mong muốn, công ty cần sản xuất và tiêu thụ 13.600 sản phẩm Nếu hệ số nợ trung bình của ngành là 0.6 (60%), điều này cũng cần được xem xét trong chiến lược tài chính của công ty.
Hà Hải nên tiếp tục vay để nâng hệ số nợ lên mức trung bình của ngành Nếu Công ty đạt hệ số nợ 0.6, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu sẽ giảm (các điều kiện khác không thay đổi) Độ lớn đòn bẩy tài chính tại hệ số nợ 0.4 là 1,38, trong khi ở mức 0.6, độ lớn đòn bẩy tài chính tăng lên 1,71.
Hãy cho biết các kết luận trên đúng hay sai? Vì sao?
3/ Đòn bẩy tổng hợp đối với lãi sau thuế
ROE↑↓ Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tổng hợp
3/ Đòn bẩy tổng hợp đối với lãi sau thuế
DTL chủ yếu chịu ảnh hưởng từ F và I, cho thấy rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ hiện đại và nguồn tài trợ nợ vay lớn sẽ tạo ra tác động đòn bẩy tổng hợp đáng kể đến lãi sau thuế.