Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
92,3 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Cùng với hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta, rủi ro quản trị rủi ro ngày nhận quan tâm nhà đầu tư nhà kinh tế học Rủi ro yếu tố tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống Đó rủi ro pháp lý, rủi ro kinh tế, đầu tư chứng khốn, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hàng giả hàng nhái, rủi ro chảy máu chất xám,…Mỗi loại rủi ro chứa đựng đặc thù riêng cho Vì vậy, nhận diện kiểm sốt rủi ro điều khơng đơn giản Mọi rủi ro tạo vấn đề, gây ảnh hưởng xấu tới dự án kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhà quản trị rủi ro phải có biện pháp nhận diện rủi ro hiệu Với khả nghiên cứu mình, nhóm xin chọn đề tài nghiên cứu rủi ro hàng giả hàng nhái doanh nghiệp để tìm hiểu sâu học phần Những rủi ro, tổn thất doanh nghiệp đối mặt với tượng hàng giả hàng nhái diễn diện rộng gây tổn thất lớn cho kinh tế xã hội Việc nhận diện rủi ro thường gặp hàng giả hàng nhái doanh nghiệp để có biện pháp phịng ngừa thích hợp cần thiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO Một số khái niệm 1.1 Rủi ro kiện bất lợi, bất ngờ xảy gây tổn thất cho người Quản trị rủi ro trình bao gồm hoạt động, nhận dạng, phân tích đo lường đánh giá rủi ro tìm biện pháp kiểm sốt tài trợ khắc phục hậu rủi ro hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực doanh nghiệp Nói cách khác quản trị rủi ro trình xác định rủi ro tìm cách quản lý, hạn chế rủi ro xảy với tổ chức Một cách tổng qt q trình xem xét tồn hoạt động tổ chức xác định nguy tiềm ẩn, khả xảy nguy Từ có chuẩn bị hành động thích hợp để hạn chế rủi ro mức thấp 1.2 Vai trò quản trị rủi ro - Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực kế hoạch tương lai có - tính qn kiểm sốt; Tăng cường lực lượng việc định, lập kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên công việc sở hiểu biết thấu đáo chặt chẽ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, hội thách thức doanh nghiệp; - Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp; - Giảm thiểu sai sót khía cạnh hoạt động doanh nghiệp; - Bảo vệ tăng cường tài sản hình ảnh doanh nghiệp; - Phát triển hỗ trợ nguồn nhân lực tảng tri thức doanh nghiệp; - Tối ưu hoá hiệu hoạt đơng doanh nghiệp; 1.3 Q trình quản trị rủi ro 1.3.1 Nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục có hệ thống rủi ro xảy hoạt động kinh doanh tổ chức tức xác định danh sách rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu gồm rủi ro, cố rủi ro gắn với trình định Việc nhận dạng rủi ro gồm thành phần: - Mối hiểm họa gồm điều kiện tạo làm tăng khả tổn thất mức độ rủi ro suy thoái - Mối nguy hiểm nguyên nhân tổn thất - Nguy rủi ro đối tượng chịu kết hậu Các phương pháp nhận dạng rủi ro Lập bảng câu hỏi - Gặp phải loại rủi ro nào? - Tổn thất bao nhiêu? - Số lần xuất rủi ro khoảng thời gian định? - Biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro - Kết đạt được? - Rủi ro chưa xuất xuất hiện? Lý do? - Đánh giá, đề xuất công tác quản trị rủi ro: Phân tích báo cáo tài chính: phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, tài liệu bổ trợ khác, để xác định nguy rủi ro tổ chức tài sản, nguồn nhân lực trách nhiệm pháp lý Phương pháp lưu đồ: phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro Để thực phương pháp cần xây dựng lưu đồ trình bày tất hoạt động sản xuất Thanh tra trường/nghiên cứu chỗ: Quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt 1.3.2 động => phân tích, đánh giá => nhận dạng rủi ro => biện pháp Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro q trình phân tích hiểm họa, xác định ngun nhân gây rủi ro sở tìm biện pháp phịng ngừa Có cách tiếp cận: - Dựa sở liên quan đến người Quan điểm liên quan đến kĩ Kết hợp hai cách 1.3.3 Kiểm soát rủi ro 1.3.3.1 Khái niệm Kiểm soát rủi ro điểm trung gian đánh giá rủi ro tài trợ rủi ro Kiểm sốt rủi ro bao gồm kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược chương trình cố gắng né tránh, đề phịng hạn chế hay nói cách khác kiểm soát tần suất độ lớn tổn thất ảnh hưởng không mong muốn khác rủi ro Mặt khác, kiểm sốt rủi ro cịn bao gồm phương pháp hoàn thiện kiến thức hiểu biết hành vi tổ chức có tác động đến rủi ro 1.3.3.2 Nội dung kiểm soát rủi ro a) Né tránh rủi ro Né tránh cách tiếp cận hữu hiệu việc quản trị rủi ro Bằng cách né tránh rủi ro, tổ chức biết họ không gánh chịu tổn thất tiềm ẩn bất định mà rủi ro gây Trong nhiều trường hợp việc né tránh tuyệt đối khơng thể thực Càng có nhiều rủi ro xác định thiệt hại tài sản, chắn việc né tránh thực b) Ngăn ngừa rủi ro Ngăn ngừa rủi ro việc sử dụng biện pháp để giảm thiểu tần suất mức độ rủi ro chúng xảy Chương trình ngăn ngừa tổn thất tìm cách giảm bớt số lượng tổn thất xảy loại bỏ chúng hoàn toàn Ở đây, chuỗi rủi ro quan trọng hoạt động ngăn ngừa rủi ro tìm cách can thiệp vào ba mắt xích chuỗi: nguy hiểm, mơi trường rủi ro, tương tác mối nguy hiểm mơi trường Điều có nghĩa hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào: c) Thay sửa đổi mối hiểm hoạ Thay sửa đổi môi trường nơi mối hiểm nguy tồn Can thiệp quy trình tác động lẫn nguy hiểm môi trường Giảm thiểu rủi ro Các biện pháp giảm thiểu tổn thất công vào rủi ro cách làm giảm bớt giá trị hư hại tổn thất xảy (tức giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất) Những chương trình giảm thiểu tổn thất đề xướng nhằm làm giảm mức độ thiệt hại Những hoạt động giảm thiểu tổn thất biện pháp sau tổn thất xảy Mặc dù biện pháp đặt trước tổn thất xuất hiện, chức mục đích biện pháp làm giảm tác động tổn thất cách hiệu Các biện pháp giảm thiểu rủi ro: d) Cứu lấy tài sản sử dụng được: Sự chuyển nợ Sự dự phòng Phân chia rủi ro Quản trị thông tin Chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro cơng cụ kiểm sốt rủi ro, tạo nhiều thực thể khác thay lực phải gánh chịu rủi ro Chuyển giao rủi ro thực cách: - Thứ nhất: Chuyển tài sản hoạt động rủi ro đến người hay nhóm người - khác Thứ hai: chuyển giao hợp đồng giao ước, chuyển giao rủi ro khơng chuyển giao tài sản hoạt động liên quan đến người nhận rủi ro e) Đa dạng hoá rủi ro Kỹ thuật thường sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt đầu tư chứng khoán Porfolio Porfolio chứng khoán, danh mục chứng khoán hay cấu trúc chứng khoán Bằng cách khéo léo lựa chọn chứng khoán portfolio, giảm rủi ro tổng thể cơng ty Lý thuyết đa dạng hố khơng ứng dụng đầu tư chứng khốn mà vận dụng nhiều hoạt động khác doanh nghiệp: đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá khách hàng… 1.3.4 Tài trợ rủi ro 1.3.4.1 Khái niệm Tài trợ rủi ro hoạt động cung cấp phương tiện để đền bù tổn thất xảy tạo lập quỹ cho chương trình khác để giảm bớt tổn thất Tài trợ rủi ro họat động thụ động đem so sánh với kiểm soát rủi ro 1.3.4.2 Nội dung tài trợ rủi ro Các phương pháp tài trợ rủi ro Phương pháp tài trợ rủi ro phân thành hai nhóm: - Lưu giữ tổn thất hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu tài - trực tiếp Chuyển giao rủi ro việc xếp vài thành phần (thí dụ, nhà bảo hiểm) gánh chịu hậu tài trực tiếp Nói cách khác, chuyển giao chuyển việc toán tổn thất cho thành phần khác a) Lưu giữ tổn thất Một phương pháp phổ biến để quản lý rủi ro lưu giữ tổn thất Nguồn bù đắp rủi ro nguồn tự có tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ chức phải có trách nhiệm hồn trả Phương pháp lưu giữ thụ động động, có kế hoạch khơng có kế hoạch, có ý thức khơng có ý thức b) Kế hoạch tài trợ tổn thất Hình thức tài trợ cho kế hoạch lưu giữ từ đơn giản, không cung cấp nguồn tài trợ trước, kỹ thuật phức tạp hơn, bảo hiểm trực hệ nhóm lưu giữ rủi ro c) Chuyển giao bảo hiểm Bảo hiểm phần quan trọng chương trình quản trị rủi ro tổ chức cá thể Bảo hiểm hình thức chuyển giao tài trợ rủi ro, người bảo hiểm chấp thuận gánh vác phần tổn thất tài rủi ro xuất Bảo hiểm định nghĩa hợp đồng chấp thuận hai bên: người bảo hiểm người bảo hiểm Theo hợp đồng này, người bảo hiểm đồng ý bù đắp tổn thất bảo hiểm( theo hợp đồng bảo hiểm) người bảo hiểm chi phí dịch vụ cho người bảo hiểm d) Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm Chuyển giao phương pháp kiểm sốt rủi ro tài trợ rủi ro Chuyển giao kiểm soát rủi ro bao gồm: - Chuyển tài sản hay hoạt động cho người khác Loại trừ giảm thiểu trách nhiệm người chuyển giao tổn thất cho người chuyển giao - Xóa bỏ bổn phận giả định người chuyển giao tổn thất e) Chi phí hội Khi người bảo hiểm người bảo hiểm có hội phí bảo hiểm phản ánh tồn lợi nhuận đầu tư dự tốn, chi phí hội sử dụng bảo hiểm khơng Đánh giá chi phí hội tiềm dựa sở tin hội đầu tư người bảo hiểm không giống người bảo hiểm, hay tinh chi phí cho bảo hiểm khơng phản ánh tồn lợi nhuận đầu tư dự tính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO HÀNG GIẢ(NHÁI) CỦA CÔNG TY TNHH LAVIE VÀ TIẾN HÀNH QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Lavie 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH Lavie có tên tiếng Anh: La Vie Limited Liability Company doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước khoáng thiên nhiên Lavie loại nước uống không cồn thành lập vào ngày 30 tháng năm 1992, LaVie công ty liên doanh Perrier Vittel - Pháp (sở hữu 65% vốn), thuộc tập đoàn Nestlé, công ty hàng đầu giới ngành nước đóng chai cơng ty thương mại tổng hợp Long An Việt Nam LaVie lần đưa thị trường vào tháng năm 1994 nhanh chóng phát triển thành nhãn hiệu dẫn đầu ngành nước đóng chai Việt Nam LaVie cơng ty nước giải khát Việt Nam đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đảm bảo chất lượng vào năm 1999 Quá trình phát triển trải qua mốc thời gian quan trọng sau: Năm 1992: thành lập công ty liên doanh Perrier Vittel – Pháp& Công ty thương mại Long An Việt Nam Năm 1993: Nestle Waters góp vốn 65% Năm 1994: tung sản phẩm chai nhỏ 500ml & 1,5l thị trường Từ năm 1997 đến năm 2012: đặt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao Năm 1999: tung bình 19l đáp ứng nhu cầu hộ gia đình công sở doanh nghiệp nước giải khát Việt Nam đạt chứng ISO 9000 Năm 2002: Nhà máy Hưng Yên đưa vào hoạt động nhằm phục vụ cho khu vực miền Bắc Năm 2009: đầu tư dây chuyền đại Châu Âu nhà máy Long An Năm 2011: La vie Kids dành cho trẻ em thức có mặt thị trường Năm 2012: đầu tư dây chuyền mới, mở rộng nhà máy Long An Hưng Yên 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng triết lý kinh doanh Cơng ty TNHH La Vie không ngừng nỗ lực thể mối quan tâm với môi trường phát triển trách nhiệm cộng đồng Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị công ty gắn liền với việc đảm bảo chất lượng, an tồn, hài lịng khách hàng đội ngũ nhân viên, không ngừng phát triển số đo lường thành công (KPI) Đồng thời, việc tiết kiệm nguồn nước bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu công ty Là tập đồn hàng đầu giới nói chung Việt Nam nói riêng, Lavie ln ý thức trách nhiệm giáo dục cộng đồng Việt Nam việc uống nước 2.2 Thực trạng hàng giả hàng nhái sản phẩm Lavie Hiện tượng làm giả,làm nhái xảy ngày phổ biến Rất nhiều doanh nghiệp phải đối đầu với vấn đề phương thức giải tốt lại chưa có Và Lavie điển hình cho việc bị làm giả làm nhái sản phẩm Lavie doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nước khống tinh khiết,đã có thương hiệu có chỗ đứng thị trường Sản phẩm Lavie đóng chai Trường hợp chị Phương Anh (Mỹ Đình) cho biết sản phẩm nhái có tên At Villa: nhựa có in nhãn bao bì Với sản phẩm cá nhân tổ chức khác dễ làm giả “Nhìn bề ngồi, tơi nghĩ sản phẩm Lavie nên mua thùng làm nhái sản phẩm.Trên thị trường có đến hàng chục sản phẩm làm nhái dùng Về đến nhà, nhìn kỹ tơi phát có nhiều nghi vấn Đem vỏ chai Lavie so nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp nước khoáng thiên nhiên Lavie Những tên sánh tá hỏa thùng nước mua sản phẩm làm nhái” Nước uống tinh lọc có na ná với nhãn hiệu Lavie có thiết kế chai màu sắc tương tự làm khách hàng khó phân tên At Villa sản xuất Cty TNHH nước giải khát Anh Tú, có địa số 15 biệt Các sản phẩm nước đóng chai Tavie, At Villa, Levi, Lavu… với dịng chữ Vỹ Hậu, ngõ 155 Cầu Giấy, HN Giám đốc Cty bà Lưu Bích Ngọc cho biết: Sản in hình giọt nước “na ná” La Vie xuất nhan nhản thị trường phẩm nước uống tinh lọc Cty có loại: loại chai 500ml loại bình 10-15 lít Ngồi sản xuất nước uống tinh lọc, Cty sản xuất nước rượu Khi hỏi nguồn gốc vỏ chai Lavie, bà Ngọc thừa nhận Cty mua gom từ khách sạn người bán ve chai, xúc rửa đóng nhãn mác Cty xuất thị trường Mỗi tháng, Cty đưa thị trường gần 1.000 chai mang nhãn hiệu At Villa (loại 500ml) Đây cơng ty có số lượng hàng giả hàng nhái sản phẩm Lavie lớn tiêu thụ trót lọt thị trường http://www.baomoi.com/Lavie-rom-tung-hoanh-Lavie-that-tho-o/45/4808031.epi Đây số trường hợp vi phạm quyền thương hiệu sản phẩm nước uống tinh khiết Lavie Có thể thấy mặt hàng dễ làm giả làm nhái thái độ người có thẩm quyền cơng ty Lavie lại không quan tâm cho lắm.Thực tế doanh nghiệp tự bảo vệ trước hành vi làm giả nhãn hiệu Mức độ xâm phạm tinh vi số lượng vụ vi phạm nhiều Để xây dựng chỗ đứng cho sản phẩm mình, cơng ty phải nhiều năm gây dựng bỏ nhiều chi phí, lại phải chịu thêm khoản chi phí để bảo vệ hàng thật Đó chưa kể tới việc bị thất thu không bán hàng, khách hàng mua phải hàng “Lavie rởm” Mặc dù công ty cố gắng có lẽ tình trạng làm giả sản phẩm nước Lavie tiếp diễn Bà Nguyễn Thị Tuyết Vân, Phó Giám đốc Cơng ty cho biết: Sản phẩm nước khống La Vie cơng ty bị nhái từ năm 1996 đến với 40 sản phẩm nhái nhãn hiệu hàng hóa nhái kiểu dáng công nghiệp Thiệt hại trước mắt làm giảm 10-15% doanh thu hàng năm Công ty in chữ La Vie nắp chai, đáy chai, tình trạng khơng khả quan nên cơng ty định đầu tư 100.000 USD làm khuôn mới, sản xuất mẫu chai Tuy nhiên hiệu chương trình khơng tạo nên tích cực 2.3 Tiến hành quản trị rủi ro 2.3.1 Nhận dạng rủi ro - Mối nguy hiểm: • Đối thủ cạnh tranh cố ý làm hàng giả hàng nhái để kiếm lời từ danh tiếng doanh nghiệp • Số lượng đối thủ cạnh tranh làm giả, nhái sản phẩm công ty nhiều, làm giả với thủ đoạn tinh vi • Các quy định pháp luật chống hàng giả hàng nhái Nhà nước thiếu chặt chẽ, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe sở sản xuất hàng giả • Lực lượng công an kinh tế, cán quản lý thị trường cịn ít, chưa thực tốt trách nhiệm kiểm tra thị trường • Các chủ đại lý, cửa hàng kinh doanh tham lợi nên cố tình bán sản phẩm làm giả hàng Lavie - Mối hiểm họa: • Do sản phẩm Lavie có thương hiệu tiếng, lâu đời • Do mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm Lavie dễ bị chép • Sản phẩm Lavie có cải tiến, tạo khác biệt • Chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ công ty với quan hữu quan công tác phát hiện, ngăn ngừa hàng giả hàng nhái Nguy rủi ro: • Doanh thu, lợi nhuận giảm sút - • Cơng ty danh tiếng, uy tín thị trường • Doanh nghiệp khách hàng, niềm tin khách hàng giảm • Doanh số bán sản phẩm nước Lavie giảm nhiều cạnh tranh hàng giả giá rẻ • Cơng ty tốn nhiều chi phí tiền bạc, cải, thời gian, nhân lực để phát hiện, xử lý tình trạng hàng giả tràn lan, kiện tụng… • Khách hàng gặp vấn đề sức khỏe bệnh tật sử dụng phải chai nước làm giả, vệ sinh 2.3.2 Phân tích rủi ro Rủi ro tình xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan - Mối nguy hiểm: Kể đến nguyên nhân khách quan, ta không nhắc tới nguyên nhân từ môi trường kinh doanh Đối thủ cạnh tranh cố ý làm hàng giả, hàng nhái muốn kiếm lời dựa danh tiếng Lavie Hầu Việt Nam nhắc đến Lavie không Đây thương hiệu nước khoáng xuất từ lâu thị trường Việt Nam từ năm 1992 Lavie thuộc Nestlé Waters – tập đoàn nước đóng chai hàng đầu giới Và tất nhiên lựa chọn người Lavie nhiều Chính điều mà khơng cơng ty cạnh tranh làm hàng giả hàng nhái sản phẩm Lavie để kiếm lời từ không cẩn thận khách hàng lựa chọn sản phẩm Một số cơng ty muốn làm giảm uy tín Lavie, số công ty nhờ Lavie để sản phẩm doanh nghiệp biết đến Điều gây nhiều tổn thất cho công ty Lavie Số lượng công ty làm hàng giả hàng nhái sản phẩm nước khoáng Lavie góp phần làm gia tăng rủi ro cho công ty Việc khách hàng mua phải sản phẩm nhiều lần khiến khách hàng lịng tin doanh nghiệp Khách hàng cho doanh nghiệp không làm tốt vấn đề quản lý hàng giả hàng nhái hay chí có nhiều khách hàng khơng biết dung phải hàng giả, hàng nhái lại tưởng chất lượng sản phẩm công ty suy giảm Hệ thống pháp luật nước ta nói chung điều luật, quy định pháp luật chống hàng giả hàng nhái chưa thực sát với tình hình thực tế, quy định lỏng nên tạo kẽ hở cho sở sản xuất cửa hàng kinh doanh hàng giả Chế tài xử phạt nhẹ tịch thu lô hàng, phạt tiền số tiền nhỏ so với lợi nhuận có từ kinh doanh hàng giả Đồng thời, lực lượng có trách nhiệm tham gia vào cơng tác chống hàng giả, hàng nhái cịn ít, khó đối phó với thị trường nhan nhản hàng giả Ngoài chủ cửa hàng kinh doanh, đại lý, nhà phân phối tâm lý tham lợi nên họ cố tình bày bán hàng giả để kiếm lợi nhuận cao, bất chấp đạo đức Nếu người bán hàng nói “khơng” với hàng giả chắn hàng giả khơng cịn bày bán công khai thị trường - Mối hiểm họa Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp Do thương hiệu Lavie thương hiệu lớn nhiều người ưa chuộng Tập khách hàng doanh nghiệp lớn sản phẩm nước tinh khiết dành cho tất người nên công ty - doanh nghiệp hàng giả hàng nhái muốn nhái sản phẩm doanh nghiệp để dễ dàng tiêu thụ sản phẩm Một vấn đề quan trọng hàng giả hàng nhái mẫu mã - kiểu sản phẩm Lavie đơn giản dễ nhái lại cách dễ dàng Về kiếu dáng sản phẩm Lavie đơn giản Vì tổ chức khác nhái lại cách dễ dàng Về mẫu mã, hình ảnh màu sắc sản phẩm Lavie đơn giản khơng có gọi phức tạp chi tiết, đặc biệt (màu sắc chủ đạo màu trắng màu xanh - đơn giản phổ biến ) nên dễ làm giả Những điều dẫn tới tượng tổ chức khác làm giả sản phẩm Lavie Một điều nữa, việc nghiên cứu cải tiến bao bì, mẫu mã, sản phẩm chưa thực hiệu điều làm cho tổ chức hàng giả hàng nhái có hội Khi sản phẩm Lavie khơng có đổi tổ chức hàng giả hàng nhái làm giả sản phẩm Lavie cách dễ dàng thuận lợi mà khơng sợ bị nghi ngờ Ngồi phối hợp vào cơng ty với quan quản lý thị trường chưa thực tốt khiến cho tình hình chống hàng giả hàng nhái khó khăn - Nguy rủi ro Sự xuất hàng giả, hàng nhái thị trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp Lavie Xét góc độ kinh tế, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng xấu đến doanh thu, lợi nhuận Cơng ty Lavie Vì có lợi giá rẻ nhiều so với với hàng “xịn” mà hàng giả, hàng nhái khiến mặt hàng hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng lâm vào tình trạng ế ẩm, suy giảm doanh thu, lợi nhuận, thị phần bị thu hẹp lại Doanh nghiệp Lavie đối tượng chịu thiệt hại kinh tế tệ nạn hàng giả, hàng nhái xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Hàng giả, hàng nhái làm giảm uy tín thương hiệu Lavie Hàng giả, hàng nhái làm lu mờ hình ảnh thương hiệu tiếng Lavie gây lịng tin người tiêu dùng Người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sản phẩm Lavie thật, lượng khách hàng không nhỏ Hệ lụy tiêu cực mà hàng giả mang lại cho xã hội không nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe, tài người tiêu dùng, làm suy giảm niềm tin người tiêu dùng đến tính minh bạch thị trường hàng hóa Cuối cùng, cơng ty phải nhiều chi phí tiền bạc, cải, thời gian, nhân lực để điều tra, phát hiện, xử lý tình trạng hàng giả tràn lan, khiếu nại với quan hữu quan, kiện tụng liên quan tới việc bị xâm phạm thương hiệu… Đây thực khó khăn mà cơng ty phải đối mặt Kiểm sốt rủi ro • Với tài sản sở hữu trí tuệ (kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa), cơng ty tiến 2.3.3 hành thủ tục pháp lý cần thiết để đăng kí bảo hộ với Cục Sở hữu trí tuệ, có quyền sở hữu đối tượng doanh nghiệp có sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp yêu cầu quan chức xử lý hành vi xâm phạm quyền • Cơng ty tiến hành nghiên cứu đầu tư đổi vỏ sản phẩm, dán nhãn rõ ràng nhằm giúp người tiêu dùng dễ nhận biết, in rõ thông tin nhãn để người tiêu dùng tiện kiểm tra đối chiếu với doanh nghiệp cần thiết • Cơng ty thực tun truyền với đội ngũ cán nhân viên huy động đội ngũ nhân viên tham gia quảng bá với cộng đồng sản phẩm Lavie thật, phát hàng giả có khen thưởng cho cá nhân có thành tích • Mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa, gia tăng mức độ bao phủ thị trường cho sản phẩm nước tinh khiết Lavie Khi mạng lưới phân phối hàng hóa đươc mở rộng, sản phẩm thật Lavie nhiều khách hàng biết đến, tránh tình trạng mua phải hàng hóa giả mạo chất lượng hay kiểu dáng cơng nghiệp • Tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà phân phối, đưa ưu đãi yêu cầu điểm phân phối không bán sản phẩm làm khiến họ tích cực tuyên truyền tới khách hàng sản phẩm Lavie • Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi cảnh báo xâm phạm thương hiệu qua website tập đoàn Nestlé Water số điện thoại đường dây nóng cơng ty để trả lời khiếu nại phản hồi trưc tiếp với khách hàng • Cơng ty có phối hợp với quan hữu quan để bảo vệ quyền lợi đáng cho Khi sản phẩm Lavie bị xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, tiến hành gửi đơn khiếu nại phối hợp với quan thực thi pháp luật (Quản lý thị trường, Công an kinh tế, Cơ quan tra khoa học cơng nghệ, Tịa án ) việc xử lý, đòi bồi thường thiệt hại 2.3.4 Tài trợ rủi ro • Cơng ty đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nhãn hiệu Nước tinh khiết Lavie kiểu dáng chai nước với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Vì phát sở sản xuất, cửa hàng sản xuất bán hàng giả cơng ty có quyền tố cáo, địi bồi thường thiệt hại • Lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hàng giả hàng nhái công ty để giải tổn thất ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO HÀNG GIẢ(NHÁI) CỦA CÔNG TY TNHH LAVIE VÀ TIẾN HÀNH QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1 Giới thiệu Cơng ty TNHH Lavie 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH Lavie có tên tiếng... giảm thiểu rủi ro: d) Cứu lấy tài sản sử dụng được: Sự chuyển nợ Sự dự phòng Phân chia rủi ro Quản trị thông tin Chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro cơng cụ kiểm sốt rủi ro, tạo nhiều thực thể... 2.3 Tiến hành quản trị rủi ro 2.3.1 Nhận dạng rủi ro - Mối nguy hiểm: • Đối thủ cạnh tranh cố ý làm hàng giả hàng nhái để kiếm lời từ danh tiếng doanh nghiệp • Số lượng đối thủ cạnh tranh làm giả,